Thêm một vài lần mắc lỗi hệ thống khiến khung thành tuyển Việt Nam bị đặt vào thế báo động ở trận gặp Malaysia làm người hâm mộ không khỏi băn khoăn về nơi hậu tuyến của đội nhà.
Đáng nói, tính tới lúc này khu vực chơi thong dong nhất của tuyển Việt Nam sau 4 trận vòng bảng AFF Cup 2022chính là hàng thủ vì chưa gặp đội nào thực sự mạnh, nguy hiểm. Do vậy, sự chắc chắn nơi đáng tự hào nhất của tuyển Việt Nam - 3 kỳ AFF Cup liên tiếp đều bất bại vòng bảng và không để thủng lưới, sẽ được kiểm chứng ở các trận đấu phía trước.
Hay cái bẫy cho Indonesia?
Nhìn lại những pha bóng thót tim trong trận đấu gặp Myanmar rõ ràng tuyển Việt Nam không thể hay dễ dàng mắc sai lầm một cách non nớt như đã thấy khiến người ta phải đặt ra dấu hỏi lớn cho HLV Park Hang Seo.
Phải hoài nghi, bởi về năng lực, kinh nghiệm… tuyển Việt Nam không thể xuất hiện những pha bóng khiến khung thành gặp nguy hiểm thời điểm đầu trận đấu.
Vì những sai lầm hay lỗi cá nhân khó tin này, nhiều người phải nghiêng sang câu chuyện dường như HLV Park Hang Seo đang giăng cái bẫy cho Indonesia ở vòng bán kết.
Sở dĩ nghiêng về khả năng này là vì ông Park thừa hiểu trận bán kết tới không dễ dàng nếu Indonesia đá phòng ngự tiêu cực như từng làm ở vòng bảng AFF Cup 2020 khiến tuyển Việt Nam vất vả.
Tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo chắc chắn không muốn kéo dài trận bán kết sang hiệp phụ hay phân thắng bại trên chấm 11m, nên cách duy nhất là cố tình lộ ra điểm yếu nơi hàng phòng ngự như cái bẫy giăng ra cho người đồng hương Shin Tae Yong, Indonesia chơi tấn công.
HLV Park Hang Seo cao tay và cố tình giăng bẫy cho Indonesia hay hàng phòng ngự bất ổn thật sự thì còn phải chờ, nhưng để lấy vé chung kết tuyển Việt Nam nhất định phải biết ghi bàn thay vì phập phù như đã thấy.
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2022: Xác định hai cặp đấuVietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết vòng bán kết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt=""/>Thầy Park toan tính trước trận bán kết AFF Cup 2022 với IndonesiaCảnh sát cho hay những kẻ lừa đảo đã sử dụng thủ đoạn được áp dụng trong rất nhiều vụ việc tương tự: mạo danh công an, cán bộ nhà nước hoặc phổ biến nhất là nhân viên hỗ trợ khách hàng của WeChat (siêu ứng dụng phổ biến của Trung Quốc chuyên cung cấp mọi thứ từ mạng xã hội đến thanh toán điện tử).
Kẻ lừa đảo sẽ báo thẻ tín dụng và tài khoản ngân hàng của khách đã bị đóng băng do liên quan đến vụ án nào đó, hoặc do cung cấp dữ liệu không chính xác trên nền tảng quản lý tài sản của WeChat.
Nếu muốn mở khóa tài khoản, khách phải chuyển tiền vào số tài khoản do chúng chỉ định để "xác minh danh tính", "chứng minh trong sạch"...
Để tăng lòng tin, kẻ lừa đảo sẽ gửi nhiều hình ảnh, tài liệu giả mạo chức vụ, nhân thân, thao túng tâm lý để người nghe sợ hãi buộc phải chuyển tiền.