Nhận định, soi kèo El Gouna vs Pyramids, 22h00 ngày 30/12: Khó thắng cách biệt
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Saint -
Đây là giải pháp của UBND quận 12 và Công ty TNHH Giải pháp kết nối Luật IURA phối hợp tổ chức đưa phần mềm kết nối tư vấn trực tuyến thủ tục hành chính công thông qua ứng dụng trên điện thoại. Quận 12: Dùng ứng dụng điện thoại tư vấn, khiếu nại dịch vụ hành chính côngVới cách làm này, việc kết nối giữa người dân và cán bộ, lãnh đạo, công chức nhà nước trở nên trực diện hơn, không còn bất cứ khoảng cách nào. Việc này nhằm đảo bảo sự đồng hành và hỗ trợ của công chức nhà nước với nhân dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính công, từ đó hướng đến sự minh bạch trong các thủ tục.
Lễ ra mắt phần mềm ứng dụng trên điện thoại dịch vụ hành chính công. Đây là một bước tiến quan trọng và có ý nghĩa trong việc nâng cao tỷ lệ người dân tham gia thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và cải thiện chất lượng trong việc tiếp nhận phản ánh, góp ý, xây dựng chính quyền của người dân trên địa bàn thông qua mô hình tiếp công dân trực tuyến trên ứng dụng.
Người dân được kết nối chuyên sâu với từng tư vấn viên cụ thể có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực cần tư vấn. Việc kết nối tức thời, luôn có nguồn tư vấn viên đông đảo sẵn sàng trực 24 tiếng/7 ngày. Ứng dụng không chỉ kết nối công chức, đây còn là kênh lắng nghe các ý kiến, góp ý, khiếu nại, phản ánh trực tiếp đến cán bộ lãnh đạo phụ trách, hoặc lãnh đạo địa phương.
Người dân được hướng dẫn chi tiết các thủ tục hành chính công, được đánh giá và nhận xét đối với cán bộ, công chức tư vấn cho mình. Thay thế mô hình tổng đài, đường dây nóng đã lỗi thời và thiếu sự trực diện.
Đối với tư vấn viên, có thể tư vấn bất cứ lúc nào chỉ cần mở chế độ trực tuyến trên smartphone. Nhiều tính năng trên ứng dụng giúp người dân kết nối được tư vấn viên: gọi nhanh cho một tư vấn viên chuyên sâu về lĩnh vực tư vấn; tìm kiếm tư vấn viên theo nhu cầu tư vấn thông qua bộ lọc tìm kiếm; Chọn tư vấn viên yêu thích; Truy lịch sử tư vấn để tái kết nối; Đánh giá tư vấn viên sau khi tư vấn; kết nối cổng đăng ký thủ tục hành chính công trực tuyến mức độ 3, 4.Tính năng phát triển trong thời gian tới: Đặt lịch hẹn tiếp dân với tư vấn viên; Đăng ký các gói dịch vụ hành chính công trực tuyến.
Các tư vấn viên là những công chức đang làm việc tại quận gồm nhiều lĩnh vực khác nhau từ kinh tế, đô thị, tư pháp hộ tịch, tài nguyên môi trường…
Đức Toàn
"> -
Sáng nay Sở GD-ĐT TP.HCM công bố điều động, bổ nhiệm nhiều viên chức, quản lý. Sở Giáo dục TPHCM điều chuyển, bổ nhiệm nhiều cán bộTheo đó ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM được điều động làm Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn An Ninh.
Ông Tống Phước Lộc, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn An Ninh làm Trưởng phòng Tổ chức cán bộ của Sở GD-ĐT.
\ Nhiều cán bộ quản lý thuộc Sở GD-ĐT được bổ nhiệm công tác mới Bà Tạ Thị Minh Thư, Trưởng phòng, Phòng Tổ chức Cán bộ, Sở GD-ĐT làm Trưởng phòng, Phòng quản lý cơ sở giáo dục ngoài công lập Sở GD-ĐT.
Ông Hồ Tấn Minh, Phó trưởng phòng, Phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT làm Phó Chánh Văn phòng, phụ trách Văn phòng Sở GD-ĐT.
Bà Nguyễn Thị Yến Phương, Phó trưởng phòng, Phòng chính trị tư tưởng Sở GD-ĐT làm Hiệu trưởng Trường THPT Năng khiếu Thể dục thể thao.
">
Minh Anh -
Tôi vẫn chưa tiến hành sản xuất kinh doanh và chưa Đăng ký, khai báo Thuế. Vậy có bị tướt Giấy phép và chịu phạt gì hay không? Hộ kinh doanh sản xuất và kinh doanh kẹo mứt thành lập thế nào ?2. Theo tôi được biết để sản xuất kinh doanh kẹo mứt, ngoài đăng ký Hộ kinh doanh thì còn phải có Giấy Vệ sinh an toàn thực phẩm và sau đó tiến hành Công bố Chất lượng sản phẩm. Vậy các trình tự thủ tục cấp phép như thế nào?
Ảnh minh họa Thứ nhất: Đăng ký hộ kinh doanh tiến hành hoạt động thế nào?
Nếu hộ kinh doanh không kinh doanh quá 6 tháng liên tục mà không gửi thông báo , ngoài việc bị thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh theo điểm c khoản 1 và khoản 3 điều 78 nghị định 78/2015/NĐ-CP
Điều 78. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
1. Hộ kinh doanh bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh trong các trường hợp sau:
c) Ngừng hoạt động kinh doanh quá 06 tháng liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đăng ký
3. Trường hợp hộ kinh doanh không tiến hành hoạt động kinh doanh trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc ngừng hoạt động kinh doanh quá 06 tháng liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đăng ký hoặc không báo cáo về tình hình kinh doanh theo quy định tại Khoản 4 Điều 15 Nghị định này thì cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện thông báo bằng văn bản về hành vi vi phạm và yêu cầu đại diện hộ kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện để giải trình. Sau thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thời hạn ghi trong thông báo mà người được yêu cầu không đến báo cáo thì cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện ra quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
Căn cứ quy định trên, nếu hộ kinh doanh không tiến hành hoạt động trong thời gian 6 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc ngừng hoạt động kinh doanh quá 06 tháng liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đăng ký thì sẽ phải đến giải trình.
Thứ hai: Ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và quyền lợi cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp tại Nghị định 15/2018/NĐ-CP và Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 Chính Phủ có quy định những đơn vị nào đang sản xuất, kinh doanh trên thị trường Việt Nam điều phải công bố bánh kẹo để chứng minh chất lượng an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
Sản xuất kinh doanh mứt kẹo là loại thực phẩm thuộc quản lý của Bộ Công Thương và theo khoản 1 điều 4 Nghị định 15/2018/NĐ-CP sản phẩm mứt kẹo sẽ thuộc loại danh mục thực phẩm mà tổ chức, cá nhân kinh doanh sẽ tiến hành tự công bố sản phẩm:
Điều 4. Tự công bố sản phẩm
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tự công bố thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) trừ các sản phẩm quy định tại khoản 2 Điều này và Điều 6 Nghị định này.
Trình tự tự công bố sản phẩm được thực hiện theo quy định tai điều 5 nghị định 15/2018/NĐ-CP như sau:
Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm
1. Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm:
a) Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực).
2. Việc tự công bố sản phẩm được thực hiện theo trình tự như sau:
a) Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của tổ chức, cá nhân và nộp 01 (một) bản qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) chỉ định;
b) Ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân được quyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sản phẩm đó;
c) Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản tự công bố của tổ chức, cá nhân để lưu trữ hồ sơ và đăng tải tên tổ chức, cá nhân và tên các sản phẩm tự công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan tiếp nhận.
Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có từ 02 (hai) cơ sở sản xuất trở lên cùng sản xuất một sản phẩm thì tổ chức, cá nhân chỉ nộp hồ sơ tại một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương có cơ sở sản xuất do tổ chức, cá nhân lựa chọn. Khi đã lựa chọn cơ quan quản lý nhà nước để nộp hồ sơ thì các lần tự công bố tiếp theo phải nộp hồ sơ tại cơ quan đã lựa chọn trước đó.
3. Các tài liệu trong hồ sơ tự công bố phải được thể hiện bằng tiếng Việt; trường hợp có tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch sang tiếng Việt và được công chứng. Tài liệu phải còn hiệu lực tại thời điểm tự công bố.
4. Trường hợp sản phẩm có sự thay đổi về tên sản phẩm, xuất xứ, thành phần cấu tạo thì tổ chức, cá nhân phải tự công bố lại sản phẩm. Các trường hợp có sự thay đổi khác, tổ chức, cá nhân thông báo bằng văn bản về nội dung thay đổi đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và được sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngay sau khi gửi thông báo.
Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm được quy định tại điều 4 thông tư số 43/2018/TT-BCT như sau:
Điều 4. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận
1. Trường hợp đề nghị cấp lần đầu
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01a tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a (đối với cơ sở sản xuất), Mẫu số 02b (đối với cơ sở kinh doanh) hoặc cả Mẫu số 02a và Mẫu số 02b (đối với cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh) tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở);
d) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm/Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bản sao có xác nhận của cơ sở).
2. Trường hợp đề nghị cấp lại do Giấy chứng nhận bị mất hoặc bị hỏng
Đơn đề nghị theo Mẫu số 01b tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Trường hợp đề nghị cấp lại do cơ sở thay đổi địa điểm sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh và khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực
a) Đơn đề nghị cấp theo Mẫu số 01b tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Hồ sơ theo quy định tại điểm b, điểm c và điểm d khoản 1 Điều này.
4. Trường hợp đề nghị cấp lại do cơ sở có thay đổi tên cơ sở nhưng không thay đổi chủ cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh
a) Đơn đề nghị cấp theo Mẫu số 01b tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã được cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở).
5. Trường hợp đề nghị cấp lại do thay đổi chủ cơ sở nhưng không thay đổi tên cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh
a) Đơn đề nghị cấp theo Mẫu số 01b tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã được cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở);
c) Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở);
d) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm/Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở (bản sao có xác nhận của cơ sở).
Để đảm bảo quy định khi bán ra thị trường hộ kinh doanh cần đảm bảo đáp ứng điều kiện về an toàn thực phẩm và tự công bố sản phẩm.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân, Hà Nội
">