Thể thao

Giáo sư Việt kiều kể chuyện ăn Tết cổ truyền ở Mỹ trong dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-25 02:17:15 我要评论(0)

Ông Trương Nguyện Thành,áosưViệtkiềukểchuyệnănTếtcổtruyềnởMỹtrongdịbxh đuc 58 tuổi, quê gốc ở Quy Nhbxh đucbxh đuc、、

Ông Trương Nguyện Thành,áosưViệtkiềukểchuyệnănTếtcổtruyềnởMỹtrongdịbxh đuc 58 tuổi, quê gốc ở Quy Nhơn, Bình Định hiện là giáo sư của ĐH Utah, Mỹ.

Cận Tết Nguyên đán 2021, GS Trương Nguyện Thành có chuyến trở về nước công tác. Trải qua thời gian cách ly để phòng dịch Covid-19 theo quy định, năm nay ông sẽ đón Tết cổ truyền ở quê hương.

Giáo sư Trương Nguyện Thành kể, Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở Mỹ nên việc giữ lại nét văn hóa này cho con cái trong các gia đình Việt ở nước ngoài là điều khó khăn. Không phải gia đình người Việt nào ở nước ngoài cũng làm được và cũng không phải ở nước ngoài nào cũng có thể làm được.

Đón Tết cổ truyền dân tộc thường rộn ràng hơn ở những nơi cộng đồng người Việt đủ lớn. Bởi những nơi này, dễ có tiệm nấu những món ăn truyền thống hay bán những món ăn ngày Tết đặc trưng. Vì vậy, các gia đình người Việt mới có chút không khí Tết cuối tuần với người thân và bạn bè.

{ keywords}
GS Trương Nguyện Thành

Cộng đồng người Việt ở Mỹ thường tổ chức Tết Nguyên đán vào dịp cuối tuần. Lễ Tết có văn nghệ, có thức ăn Việt và có thể thêm thi áo dài truyền thống dù mùa đông lạnh lẽo, đầy tuyết. Nhưng đây là cơ hội để cộng đồng người Việt đến với nhau, chúc cho nhau những lời tốt đẹp, ấm áp tình đồng hương.

Giáo sư Thành kể, hiện dịch Covid-19 ở Mỹ đang khá phức tạp. Dù đã có vắc xin nhưng việc chích ngừa cho dân mới chỉ bắt đầu. Do vậy, Tết Nguyên đán năm nay ở Mỹ, đa phần các gia đình Việt sẽ cúng ông bà và ăn uống trong phạm vi gia đình. Nếu gia đình nào mời bạn bè thì cũng rất hạn chế. 

"Takara hỏi tôi: Ba ơi có thể gửi cho con vài chiếc bánh tét cùng dưa món từ Việt Nam để con ăn Tết không? Tôi chạnh lòng và chợt nhớ hơn 15 năm qua, Tết Nguyên đán năm nào tôi cũng cùng con trai gói ít nhất là một nồi bánh tét. Một nồi bánh khoảng 12 chiếc, tôi giữ lại vài chiếc để cúng ông bà/cha mẹ, còn bao nhiêu thì đưa cho hai con của tôi. Thế nhưng có những năm chưa đến giao thừa con đã gọi điện thoại báo ăn hết bánh tét rồi. Chúng còn bảo “có bao nhiêu đâu ba, hai đứa con ăn sáng là hết một chiếc rồi”. Một chiếc bánh tét của tôi dùng hơn nửa kg gạo nếp".

GS Trương Nguyện Thành kể, Takara bắt đầu học gói bánh tét từ năm lên 8-9 tuổi với những công việc đơn giản như làm sạch lá, cắt dây, xếp lá gói bánh rồi dần dần đến buộc dây. Năm 12 tuổi, Takara đã có thể tự gói trọn vẹn một chiếc bánh, nhưng vì một năm chỉ có thể thực tập một lần nên tay nghề không lên nhanh được.

"Lần đầu tiên tự gói được bánh tét Takara tự hào lắm. Con đánh dấu bánh để mang về khoe với mẹ. Taki - (một người con khác của GS Trương Nguyện Thành) thì khả năng kiểm soát những động tác nhỏ kém vì bị tự kỷ nên gói bánh tét là công việc khá khó đối với con". 

{ keywords}
GS Trương Nguyện Thành kể, hơn 15 năm qua ở Mỹ, năm nào ông cũng cùng con trai gói bánh tét (Ảnh: LH)

Năm nay Takara học xa nhà, còn ông thì về Việt Nam nhưng vẫn đang dạy online ở ĐH Utah.

GS Thành tiếc nuối vì năm nay không thể ngồi gói bánh tét với con.

"Có thể tôi sẽ không có nhiều cơ hội trong tương lai để làm việc này. Nhớ lại những ký ức quý giá, những câu chuyện trao đổi với con khi ngồi cùng gói bánh tét cảm xúc những ngày Tết ùa về.

Có lần tôi nói với con trai rằng, tên con là Takara Everest Truong, nếu viết tắt là “TET” đấy. Tôi cảm thấy ấm lòng vì đã lưu lại cho con một nét văn hóa của người Việt mà con sẽ luôn tự hào"- GS Trương Nguyện Thành kể.

Lê Huyền (ghi)

Du học sinh hát 'Đi để trở về', gửi lời chúc Tết quê hương

Du học sinh hát 'Đi để trở về', gửi lời chúc Tết quê hương

Không thể trở về nhà ăn Tết do dịch Covid-19, cộng đồng du học sinh Việt Nam đã chia sẻ những lời chúc để gửi đến nhau và gửi đến quê hương Việt Nam tinh thần ‘kiên cường - bất tử’, cùng động viên nhau vượt qua đại dịch. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ trưởng TN-MT Trần Hồng Hà phát biểu tại buổi làm việc với TP.HCM

Theo ông, hiện nay, bên cạnh cơ chế đang thực hiện thì đối với đất nông nghiệp có thể sử dụng đa mục đích. Điều này sẽ tăng hiệu quả đất đai, để người sử dụng khai thác quỹ đất này lớn hơn. 

Ông cũng yêu cầu TP.HCM nên nghiên cứu một cơ chế nào đó để tỷ lệ đất nông nghiệp hiện nay phù hợp với một thành phố công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Còn giữ tỷ lệ như hiện tại (53,39%) là quá lớn. 

“Ở đây tôi muốn nói, không nên coi đất nông nghiệp chỉ là đơn thuần làm kinh tế nông nghiệp, mà nên coi đất nông nghiệp là không gian về môi trường và sinh thái”, ông Hà chia sẻ. 

Tư lệnh ngành TN-MT cũng chỉ rõ, với đất nông nghiệp, đa mục đích không chỉ nông nghiệp đa mục đích mà còn là dịch vụ, như du lịch về nông nghiệp, thương mại về nông nghiệp và sản xuất dược liệu trong lâm nghiệp. Theo ông, tinh thần của Luật Đất đai bây giờ cũng theo hướng này. 

Ngoài vấn đề đất nông nghiệp, theo Bộ trưởng Hà, đối với TP.HCM thì bài toán quy hoạch là hết sức quan trọng. Vì hiện nay, TP đang đối mặt với những vấn đề tắc nghẽn như giao thông, triều cường, ngập lụt…

Trong quy hoạch phải xử lý một cách căn cơ, bất cứ quy hoạch nào cũng phải đủ trình độ để xử lý các vấn đề tắc nghẽn nói trên. Ông Hà cũng thừa nhận, để thực hiện các vấn đề này thì với cơ chế hiện hành sẽ không làm được. Muốn làm được, đầu tiên phải điều tra được địa chất thủy văn và địa chất công trình trên toàn bộ Thành phố. Phải xác lập được dữ liệu về đo đạc bản đồ số để xác định độ cao trên toàn bộ cốt nền của TP.

Theo ông, TP.HCM có địa chất nền yếu và thấp, đòi hỏi phải có quy hoạch căn cơ là điều cần thiết. Hiện nước biển đang dâng nên TP.HCM phải tính đến vấn đề này. Phải tiến hành một cách bài bản mới quản lý được đô thị.

TP.HCM đẩy nhanh việc chuyển đất trồng lúa sang đất dự án

Mới đây, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có báo cáo UBND Thành phố danh mục các dự án cần thu hồi đất, dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trên địa bàn, chuẩn bị trình HĐND kỳ họp tới.

Nếu được HĐND Thành phố thông qua, TP.HCM sẽ thu hồi 768ha đất để thực hiện các dự án và chuyển mục đích sử dụng gần 1.500ha đất trồng lúa cho người dân.

Trước đó, kể từ khi Nghị quyết 54 (Nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM) được thông qua năm 2017, UBND TP đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường rà soát, lập danh mục các dự án chuyển mục đích trồng lúa, trình HĐND TP thông qua 32 dự án trên 10ha đất trồng lúa với tổng diện tích hơn 1.843ha.

Cụ thể, tháng 7/2018, HĐND TP đã thông qua 28 dự án chuyển mục đích sử dụng trên 10ha đất trồng lúa với tổng diện tích hơn 1.722ha.

Trong năm 2018 và năm 2019, HĐND TP tiếp tục thông qua 4 dự án chuyển mục đích sử dụng trên 10ha đất trồng lúa với tổng diện tích hơn 120ha.

Nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại TP.HCM là rất lớn

Trong buổi giám sát của HĐND về Nghị quyết 54, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan cho biết, Nghị quyết 54 giúp thành phố được chủ động, xem xét chuyển mục đích các dự án sử dụng trên 10ha đất trồng lúa giúp rút ngắn thời gian thực hiện và đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án. Điều này đảm bảo việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã được phê duyệt có hiệu quả, tạo nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội của thành phố.

Ông cho rằng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng một lượng lớn đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp sẽ bổ sung quỹ đất sạch vốn đang rất khan hiếm cũng như tạo sự bứt phá cho kinh tế TP.HCM.

Bên cạnh đó, TP.HCM đã và đang xây dựng Đề án chuyển các huyện lên quận hoặc thành phố trực thuộc TP.HCM thì nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp để phát triển đô thị từ các huyện này khá lớn.

Mới đây, trong một hội thảo góp ý về sửa đổi Luật Đất đai, Giám đốc Sở TN-MT TP.HCM Nguyễn Toàn Thắng đề xuất Trung ương cần phân cấp cho HĐND TP được quyền quyết định việc chuyển mục đích sử dụng trên 10ha đất trồng lúa; Rút ngắn thời gian thông báo đối với đất nông nghiệp từ 3 tháng xuống còn 1 tháng, đất ở từ 6 tháng xuống còn 3 tháng; Phân cấp việc xác định giá đất để bồi thường, hỗ trợ cho UBND cấp huyện thực hiện...

TP.HCM ‘lúng túng’ khi cấp sổ cho người mua đất nông nghiệp bằng giấy tayTrong khi nhiều hộ dân tự tách thửa đất nông nghiệp, tự chuyển mục đích sử dụng đất hoặc mua đất nông nghiệp bằng giấy tay mong muốn được cấp giấy chứng nhận, cơ quan quản lý lại chưa có hướng giải quyết." alt="TP.HCM phải đa dạng hóa mục đích sử dụng đất nông nghiệp" width="90" height="59"/>

TP.HCM phải đa dạng hóa mục đích sử dụng đất nông nghiệp

MU đang đau đáu tìm một trung vệ nhưng kết quả hiện vẫn chưa đến đâu. Những cái tên hot trên thị trường chuyển nhượng như De Ligt, Harry Maguire,... có lẽ thêm xa vời với Nhà hát của giấc mơ, khi mà tiết lộ mới nhất từ tờ Bild (Đức), Solskjaer vừa bị cú sốc chuyển nhượng.

{keywords}
Ngồi vào 'ghế nóng' MU, Solskjaer mới thấm thía những áp lực, khó khăn đến nhường nào

Theo tờ này, MU dù đưa ra lời đề nghị vô cùng hấp dẫn, lương 12 triệu euro/năm cho hậu vệ Mats Hummels (Bayern Munich), tương đương hơn 205.000 bảng/tuần nhưng nhà vô địch World Cup 2014 vẫn thẳng thừng từ chối.

Đáng kể hơn, trung vệ 30 tuổi phũ MU không phải đến đội bóng khác hưởng lương cao hơn mà nhận lời quay trở lại Dortmund sau 3 năm đá cho Hùm xám.

{keywords}
Mats Hummels sẵn sàng từ chối lương cao của MU, để quay lại Dortmund có thu nhập thấp hơn

Mats Hummels quyết định chọn Dortmund dù hưởng lương thấp hơn hẳn con số MU đề nghị, chỉ vì muốn được chơi ở Champions League.

Hậu vệ người Đức không muốn chuyển đến MU thiếu sự ổn định và lại đá ở 'hạng 2' Europa League.

Phí thỏa thuận Dortmund trả cho Bayern là 38 triệu euro, một con số mà MU biết được càng thêm khốn khổ vì tiếc không ký được.

Ở mùa giải vừa qua, hàng thủ MU rơi vào mức báo động, để lọt con số kỷ lục đối với họ: 54 bàn thắng tại Ngoại hạng Anh.

L.H

" alt="MU: Solskjaer chịu cú sốc chuyển nhượng của Quỷ đỏ" width="90" height="59"/>

MU: Solskjaer chịu cú sốc chuyển nhượng của Quỷ đỏ