Soi kèo tài xỉu Guangxi Pingguo vs Beijing BSU hôm nay, 15h ngày 18/8
Soi kèo tài xỉu Guangxi Pingguo vs Beijing BSU hôm nay lúc 15h00 ngày 18/8 - giải bóng đá hạng Nhất Trung Quốc/China League One 2022. Nhận định tỷ lệ Tài Xỉu trận Guangxi Pingguo vs Beijing BSUchính xác từ các chuyên gia soi kèo.
Soi kèo tài xỉu PSIS Semarang vs Persik Kediri hôm nay,èotàixỉuGuangxiPingguovsBeijingBSUhômnayhngàkết quả bóng đá ngoại hạng anh 16h ngày 18/8相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
-
Thương con trai sớm ra đời bươn chải kiếm sống, mẹ giấu bố cho tôi một số tiền kha khá vì vậy ra tới thành phố tôi đã có nơi ăn, chốn ở tương đối đàng hoàng so với với nhiều bạn bè cùng lứa phải xa quê tự nuôi thân.
Dáng dấp khỏe mạnh, mặt mũi cũng được trai lại có kiến thức cơ bản về nghề nên tôi may mắn lọt vào mắt xanh của ông chủ xưởng sửa chữa, lắp đặt điện gia dụng. Lấy chữ tín làm đầu nên hầu như nhân viên của xưởng không lúc nào phải đói việc, vì vậy thu nhấp của tôi cũng dư ra chút ít sau khi đã chi tiêu những việc cần thiết cho bản thân.
Chuyện đi làm để có tiền phụ giúp bố mẹ đối với tôi là không phải lo vì bố mẹ có cửa hàng tạp hóa đủ cho cuộc sống của bố mẹ và cô em gái đang học cấp 3 của tôi. Thỉnh thoảng bố mẹ đi lấy hàng về bán cũng ghé thăm tôi, động viên tôi cố gắng hoàn thành tốt công việc chủ giao, sống tử tế để bố mẹ yên lòng.
Mặc dù tôi không xin, không có nhu cầu tiêu thêm ngoài lương của mình nhưng bao giờ ra xe về quê mẹ cũng thì thào vào tai tôi là mẹ để tiền dưới gối trong phòng tôi để “con bồi dưỡng thêm kẻo ốm” khiến tôi vô cùng biết ơn bố mẹ. Tôi tự hứa với lòng mình sẽ làm việc tốt, sẽ trụ vững ở thành phố, không đua đòi, hư hỏng khiến bố mẹ phiền lòng.
Chăm chỉ làm việc cho chủ xưởng được 7 năm, ở vào tuổi 28 tôi đã tích lũy được một số vốn không nhỏ. Tôi trình bày với bố mẹ ý định ra riêng, bố mẹ ủng hộ và cho tôi vay thêm tiền đủ để tôi thuê mặt bằng mở cửa hàng sữa chữa, lắp đặt điện gia dụng.
Theo gương ông chủ cũ tôi cũng lấy chữ tín làm đầu và có giá cả hợp lí nên chẳng mấy mà tôi đã ăn nên làm ra. Đắt khách một mình không kham hết việc tôi thuê thêm nhân viên để chia sẻ, may mắn một chàng trai có tay nghề, chịu khó và thật thà nên tôi cũng đỡ vất vả và yên tâm khi giao việc cho cậu.
Trong một lần làm cố cho xong công trình, tôi trở về nhà trọ khá muộn và mắc mưa nên cảm sốt, thấy vậy cậu nhân viên "mách" tôi đến cơ sở masage để chữa trị chứng đau nhức mình mẩy, cậu ca ngợi phương pháp xoa bóp cùng loại thuốc dân gian ở quán massage cậu quen biết khiến tôi bùi tai theo cậu đến quán.
Tiếp tôi là một cô gái trẻ, trông dáng người, vẻ mặt đều chân quê nhưng tay nghề quả là điêu luyện, tôi không những hết cảm, hết đau mình mà còn ăn, ngủ tốt lên. Vài lần đến quán thư giãn tôi đều được cô gái trẻ chào đón, chuyện trò, tâm sự tôi biết cô tên Huệ, 20 tuổi quê tận một tỉnh cực Nam xa xôi.
Cùng cảnh xa nhà kiếm sống tôi và Huệ nhanh chóng trở nên thân thiết. Rồi cái gì đến phải đến khi trai chưa vợ, gái chưa chồng lại ở vào hoàn cảnh nhạy cảm trong phòng massage cùng sự đụng chạm, ve vuốt đầy chủ ý của Huệ, tôi và em đã không còn khoảng cách nhân viên và khách nữa…
Không hiểu tôi nghiện massage hay nghiện Huệ, chỉ biết rằng tôi sẵn sàng giao cửa hàng cho cậu trai làm thuê để ngày đêm bên Huệ.
Tiền tích cóp, tiền để mua vật liệu cho công việc cứ vơi dần đi sau mỗi lần tôi "tình cảm" cùng Huệ. Khách không đến đồng nghĩa với việc không có tiền, vậy là tôi phải cho cậu trai nghỉ, trả mặt bằng và tính đường đi tìm việc làm thuê để sống qua ngày…
Từ khi biết tin tôi cạn vốn làm ăn Huệ không mặn mà với tôi nữa. Tối hôm qua tôi đến tìm Huệ tôi điếng người khi bà chủ cơ sở massage bảo em đã nghỉ việc đi đâu bà không rõ.
Chồng cũ gửi mỗi tháng 5 triệu vào tài khoản với đề nghị bất ngờ
Tôi năm nay 28 tuổi, là mẹ đơn thân của một bé gái 4 tuổi. Hiện tôi đang làm kế toán ở một doanh nghiệp tư nhân.
" alt="Tâm sự: Ông chủ trẻ bay cả cơ nghiệp vì nghiện gái massage">Tâm sự: Ông chủ trẻ bay cả cơ nghiệp vì nghiện gái massage
-
Bác sĩ Trần Lê Duy Cường đang thăm khám cho bệnh nhi. Ảnh: Hoàng Anh Khoảng 1 giờ sau khi ăn, cả hai xuất hiện các triệu chứng chóng mặt, kèm đau bụng quặn, nôn ói nhiều lần, phân lỏng. Người nhà đã nhanh chóng đưa các bệnh nhân đến Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh cấp cứu.
Sau đó, cả hai bệnh nhân được chuyển lên tuyến trên ngay trong đêm. Bệnh nhân N. vào Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai, còn bệnh nhi T. đến Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai để tiếp tục điều trị.
Nấm mọc trên xác nhộng ve sầu. Ảnh: Xuân Hiệp Sau khi bệnh nhân N. được súc rửa dạ dày, truyền dịch và làm xét nghiệm cơ bản đã không còn nôn, không đau bụng. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị ngộ độc nấm mọc trên xác nhộng ve sầu.
Bác sĩ Trần Lê Duy Cường, Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực chống độc, cho biết hiện tại bệnh nhi đã mở mắt, tiếp xúc chậm, không còn hiện tượng co giật nhưng các triệu chứng thần kinh vẫn còn. Các bác sĩ đã tăng cường truyền dịch để thải chất độc trong cơ thể ra ngoài.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không ăn các loại nấm mọc lên từ xác ve sầu. Chúng có chứa chất độc nhưng nhiều người dân lại nghĩ đó là đông trùng hạ thảo nên lấy về ăn.
Hoàng Anh
Hai người bất ngờ hôn mê sâu sau bữa ăn trưa
Hai bệnh nhân được đưa vào Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) trong tình trạng suy hô hấp, hôn mê sâu." alt="2 mẹ con nghi ngộ độc sau khi ăn nấm mọc trên xác nhộng ve sầu">2 mẹ con nghi ngộ độc sau khi ăn nấm mọc trên xác nhộng ve sầu
-
- Về thăm Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, hơn 100 đại biểu tới từ 23 tỉnh thành phía Bắc đã vô cùng ấn tượng với sự tự tin, nhanh nhẹn của những đứa trẻ vùng cao nơi đây. Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS.
Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống.
Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%.
Nguyễn Thảo
" alt="Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'">Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
-
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
-
Trường điều chỉnh phương thức xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 2.855 chỉ tiêu, tương đương 85% tổng chỉ tiêu. Số lượng chỉ tiêu dao động từ 45 – 160 tuỳ ngành. Như vậy chỉ tiêu cho phương thức này tăng lên so với đề án đã công bố trước đó, chiếm 55-65% trong tổng chỉ tiêu 3.339 (tối thiểu 2.170 chỉ tiêu).
Trường cũng công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh (hệ chuẩn( Ngôn ngữ Anh (hệ đại trà), Quan hệ quốc tế (hệ chuẩn), Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Nhật Bản học (hệ chuẩn), Nhật Bản học (hệ đại trà), Hàn Quốc học, Báo chí (hệ chuẩn), Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chuẩn), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chất lượng cao) là 20 điểm.
Các ngành còn lại có điểm sàn xét tuyển là 18 điểm.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.
Ông Hạ dự đoán nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn cao nhất, năm nay sẽ tăng nhẹ ở mức khoảng 1- 1,5 điểm.
Đó là các ngành: Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học…
“Mức điểm chuẩn cao nhất 27 điểm khó có thể xảy ra vì điều này còn phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký”- ông Hạ nói.
Năm 2019, ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành (khối C00), Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 25,5 điểm. Theo ông Hạ, năm nay điểm chuẩn ngành này có thể cao hơn năm ngoái khoảng 1 - 1,5 điểm.
Riêng nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn mức 21-23, ông Hạ nhận định, điểm chuẩn năm nay sẽ tăng, mức tăng phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký. Ngành năm ngoái có điểm chuẩn thấp nhất là ngành Giáo dục học với 19 điểm thì năm nay có thể sẽ tăng 1-2 điểm
“Nhìn chung điểm chuẩn năm nay khó thấp hơn năm ngoái, nhưng những thí sinh có điểm thi bằng điểm chuẩn năm ngoái vẫn nên tự tin nộp hồ sơ xét tuyển”- ông Hạ khuyên.
Chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 như sau:
Lê Huyền
Điểm chuẩn dự kiến ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM cao nhất gần 27
Ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.
" alt="Điểm sàn ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 2020">Điểm sàn ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 2020
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Học phí ĐH Y Dược TP.HCM năm học 2020
- Đắk Lắk: Phụ huynh “truy” hiệu trưởng để phòng học xuống cấp
- Tâm sự ngày 20/11: Thất bại của giáo viên là không chịu hiểu học trò
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Hiệu quả mô hình thôn thông minh ở Yên Khánh, Ninh Bình
- Bắc Ninh phủ sóng hóa đơn điện tử, tạo đà phát triển kinh tế số
- Hải Phòng dừng chuyến trải nghiệm nghỉ khách sạn 4 sao cho học sinh
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Việt Nam thiếu nguồn cung nhân lực về IoT
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- Thuý Diễm ngọt ngào, Diệp Bảo Ngọc sang chảnh
- Gợi cảm như Tóc Tiên, Khánh Vân
- ‘Lỡ hẹn’ Miss Earth 2 lần, Nông Thúy Hằng bất ngờ tham gia cuộc thi quốc tế
- Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Đề xuất thiết lập mô hình VN
- Bình Phước diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng
- Thiếu đề thi, sỹ tử ở Quảng Ninh phải ngồi chờ gần một tiếng
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Giới tài phiệt Nga dùng thám tử tư Israel thực hiện hoạt động giám sát và tình báo mạng
- Ở bên người yêu vẫn ám ảnh cảm xúc của tình cũ
- Bố mẹ chồng có tiền cho vay lãi nhưng lại bảo chúng tôi đi vay ngân hàng mà làm nhà
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- Cuộc đua đến mạng 6G: Những quốc gia nào đang dẫn đầu?
- VNPT tiên phong cung cấp đường truyền Internet thế hệ mới XGSPON
- Sẽ có hướng dẫn đảm bảo an toàn thông tin cho 35 nền tảng số quốc gia
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- Mỹ tìm ra thủ phạm vụ hack 600 triệu USD vào Axie Infinity
- Thêm một mạng lưới Blockchain của người Việt ra mắt
- Công ty viễn thông Ukraine bị tấn công mạng
- 搜索
-
- 友情链接
-