Điểm danh 8 trải nghiệm thị giác ấn tượng từ Galaxy S8
Chính thức chào sân tín đồ công nghệ và người dùng Việt vào ngày 19/4,Điểmdanhtrảinghiệmthịgiácấntượngtừlịch bóng đá đức bộ đôi Galaxy S8/S8+ khiến người xem trầm trồ khi được nhìn tận tay – day tận mắt màn hình vô cực trứ danh và khả năng di động vô hạn từ di sản smartphone dòng Galaxy S của Samsung. Hơn thế nữa, dấu ấn công nghệ từ “gã khổng lồ” còn được in đậm bởi những trải nghiệm thị giác vô cùng hoành tráng và ấn tượng.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
-
Các nhà mạng trong nước đã bắt tay sử dụng chung nhiều cơ sở hạ tầng viễn thông. Nhà mạng “bắt tay” dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động
Tại Việt Nam, xu hướng dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông ngày càng thể hiện rõ rệt. Đặc biệt là sau khi Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 52 về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động năm 2019.
Kể từ đó đến nay, nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn đã có những ký kết, hợp tác nhằm chia sẻ và sử dụng chung các cơ sở hạ tầng viễn thông. Xu hướng này được dự báo sẽ còn gia tăng khi mạng 5G được triển khai rộng khắp.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MobiFone cho biết, sau khi Chỉ thị 52 ban hành, đơn vị đã triển khai rà soát để đánh giá khả năng dùng chung của các cơ sở hạ tầng hiện hữu. Đến nay, MobiFone hiện sử dụng chung gần 4.000 trạm BTS của các doanh nghiệp viễn thông và 13.400 trạm của doanh nghiệp xã hội hóa. Đối với các cột, cống bể cáp, MobiFone sử dụng chung 40 tuyến cống bể cáp của các doanh nghiệp viễn thông.
“Hoạt động dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được chúng tôi thực hiện trên cả 63 tỉnh, thành phố. Các địa phương có số lượng cơ sở hạ tầng dùng chung lớn nhất của MobiFone là Hà Nội, TP.HCM và Đồng Nai”, đại diện MobiFone nói.
Với Viettel, nhà mạng này hiện chia sẻ, sử dụng chung khoảng 1.000 vị trí nhà trạm, cột và 25.000 km cáp quang truyền dẫn. Hoạt động chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được Viettel thực hiện mạnh nhất ở TP.HCM, Bình Định, Kon Tum, Hải Dương, Hà Giang…
Số liệu từ VNPT cho biết, đơn vị này hiện đang cùng các doanh nghiệp khác khai thác, dùng chung khoảng 33.000 km cáp và 5.000 cơ sở hạ tầng dùng cho di động. Hạ tầng cáp, cống bể, mạng ngoại vi tại các tỉnh, thành phố cũng đã được chia sẻ, tận dụng tối đa năng lực hiện có của các doanh nghiệp.
Theo thỏa thuận giữa các nhà mạng, đối với các trạm cũ, sau khi nhận được yêu cầu dùng chung, doanh nghiệp sở hữu hạ tầng phải đảm bảo các điều kiện an toàn về nhà trạm, về vận hành khai thác và hiệu quả kinh doanh trước khi lắp đặt.
Đối với trạm mới, các đơn vị sẽ phối hợp xác định vị trí triển khai cụ thể và thực hiện khảo sát, thống nhất vị trí xây dựng, đảm bảo phù hợp quy hoạch mạng lưới và tiến độ của mỗi doanh nghiệp.
Tiết kiệm lớn nhờ dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông
Khi được hỏi về hiệu quả sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, đại diện VNPT cho hay, trước hết, việc này sẽ giúp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó là sự phản đối của cư dân và những ảnh hưởng tới kiến trúc đô thị.
Về tổng thể, hoạt động này giúp giảm nguồn lực đầu tư của xã hội. Thay vì trước đây phải xây 3 trạm BTS, nhờ dùng chung, chỉ còn 1 trạm BTS mới được xây. Việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp dịch chuyển chi phí CAPEX (đầu tư hạ tầng ban đầu) sang chi phí OPEX (thuê hàng tháng), từ đó doanh nghiệp có thể cân đối để tăng hiệu quả chung.
Thống kê, đánh giá của GSMA cho thấy, việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được khoảng 16-35% chi phí CAPEX/OPEX. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giảm thiểu những chi phí, thời gian không định lượng được như đàm phán thuê đất xây dựng, đàm phán với người dân trong khu vực xây dựng…
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng còn giúp các nhà mạng nâng cao khả năng dự phòng, giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khi có sự cố, thiên tai xảy ra. Đặc biệt là đối với tuyến cáp trục liên tỉnh, quốc tế, roaming dịch vụ di động giữa các nhà mạng”, VNPT cho biết.
Có cùng chung quan điểm, đại diện Viettel cho rằng, việc chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp là xu thế, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho tổng thể xã hội, cho nhà mạng và các đơn vị xã hội hóa.
“Việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giúp tối ưu chi phí OPEX, tiết kiệm CAPEX, tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, an toàn của người dân. Hoạt động này cũng giúp giảm bớt khó khăn trong công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp. Trong thời gian tới, việc chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam”, đại diện Viettel khẳng định.
Chia sẻ về những khó khăn, vướng mắc qua thực tế triển khai, theo đại diện MobiFone, rào cản khiến việc dùng chung cơ sở hạ tầng chưa được như kỳ vọng là bởi các doanh nghiệp có quy hoạch mạng lưới khác nhau, phân vùng thị trường kinh doanh trọng điểm khác nhau.
Các tỉnh thành phố hiện thiếu quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động theo hướng cùng dùng chung. Cơ sở hạ tầng hiện hữu đang tồn tại 4 loại công nghệ từ 2G đến 5G, do đó khả năng đáp ứng về hạ tầng dùng chung thấp. Theo MobiFone, đây là những vấn đề cần sớm có biện pháp xử lý để việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp được thuận lợi hơn trong thời gian tới.
Năm 2025, 90% hộ dân tại TP.HCM sẽ có băng thông rộng để kết nối InternetBên cạnh việc các hộ dân sẽ có băng thông rộng, TP.HCM cũng đặt mục tiêu người dân sẽ có điện thoại thông minh để kết nối Internet." alt="Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí">Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí
-
Ông Nguyễn Văn Tùng – Bí thư Ban cán sự Đảng, Viện trưởng VKSND tỉnh Trà Vinh phát biểu chỉ đạo Hội nghị tập huấn cập nhật kiến thức an toàn thông tin và công tác bảo đảm an toàn thông tin trên môi trường mạng cho lãnh đạo và công chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Trà Vinh. Quy hoạch đề ra các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể bao gồm: nâng cao, thay đổi nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số; hoàn thiện môi trường pháp lý; phát triển hạ tầng công nghệ thông tin; xây dựng, hoàn thiện kho dữ liệu, các ứng dụng hướng tới phát triển nền tảng số; bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin; phát triển nguồn nhân lực.
Đối với nhiệm vụ bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin, bên cạnh các giải pháp như xây dựng, banh hành quy chế, kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin trước khi đưa vào sử dụng, còn có ban hành chỉ thị về nhiệm vụ bảo mật thông tin và tổ chức đào tạo tập huấn trang bị kỹ năng cơ bản về an toàn thông tin cho công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành.
Với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu là bảo đảm chất lượng đội ngũ công chức, viên chức trực tiếp làm công tác công nghệ, thông tin đủ khả năng tham mưu, quản lý, hướng dẫn chuyên môn trong toàn ngành.
Công chức, viên chức trong toàn ngành có đủ kiến thức, kỹ năng sử dụng thành thạo các thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin được trang bị.
Công chức chuyên trách về công nghệ thông tin tham gia đào tạo chuyên sâu về công nghệ số, chuyển đổi số. Cùng với đó, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ năng khai thác ứng dụng công nghệ thông tin cho lãnh đạo đơn vị thuộc VKSND tối cao, công chức, viên chức, người lao động ngành Kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.
Tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyển đổi số nhằm trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.
Bồi dưỡng, tập huấn cho công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, trong đó đặc biệt chú trọng bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phân tích, khai thác dữ liệu để ra quyết định, hoạch định chính sách và bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Giao Cục 2 phối hợp với Vụ 15, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát tại thành phố Hồ Chí Minh xây dựng nội dung, kế hoạch, đưa các chương trình đào tạo, bồi dưỡng công nghệ thông tin cho đội ngũ công chức, viên chức của ngành định kỳ tổ chức các cuộc thi, kiểm tra về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin theo đúng chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông qui định.
Khi tuyển dụng công chức là chuyên viên, kiểm tra viên, kiểm sát viên yêu cầu bắt buộc phải đáp ứng chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Có chế độ, chính sách để khuyến khích, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ công chức làm công tác công nghệ thông tin của ngành.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao giao Cục Thống kê tội phạm và Công nghệ thông tin phối hợp với Vụ 15 rà soát về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ công chức làm công tác công nghệ thông tin trong toàn ngành để có hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
Giao Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch, nội dung cụ thể để tổ chức thường xuyên việc đào tạo, bồi dưỡng về công nghệ thông tin và quản lý, thực hiện các dự án công nghệ thông tin.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có nhận thức, kiến thức, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và hoạt động nghiệp vụ, sẵn sàng chuyển đổi phương thức làm việc sang môi trường số.
Bạt Tuấn và nhóm PV, BTV" alt="Ngành Kiểm sát nhân dân chú trọng đào tạo, tập huấn ATTT cho cán bộ">Ngành Kiểm sát nhân dân chú trọng đào tạo, tập huấn ATTT cho cán bộ
-
Theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (Vietnam Japan University, VJU), nhiều trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp cho sinh viên mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay. Ngày 9/9 tới, Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng các chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên tại Việt Nam với triết lý giáo dục cũng như mô hình và chương trình đào tạo mới. VietNamNetcó cuộc trao đổi với GS Furuta, Hiệu trưởng VJU về những vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam cũng như cách để VJU có thể khắc phục được những điều này.
GS Furuta, Hiệu trưởng VJU. - Phóng viên: Thưa GS. Furuta, VJU sắp triển khai hoạt động đào tạo đầu tiên với 6 chương trình thạc sĩ. Xin GS cho biết, vì sao VJU lại không bắt đầu đào tạo từ bậc đại học hay cao hơn là bậc tiến sĩ mà lại chọn bậc thạc sĩ và việc lựa chọn 6 chương trình đào tạo dựa trên cơ sở nào?
- GS. Furuta:Chúng tôi có ý tưởng trong tương lai không xa sẽ xây dựng 1 trường đại học tương đối quy mô, có cả bậc đại học và sau đại học. Tuy nhiên, đây là công việc cần có sự đầu tư của cả chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Trong thời gian ban đầu, nguồn lực mà chúng tôi huy động được có hạn nên Nhà trường lựa chọn đào tạo thạc sĩ.
Về các chuyên ngành đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội và các trường đại học đối tác của Nhật Bản đã thống nhất VJU sẽ bắt đầu đào tạo những chuyên ngành là thế mạnh của hợp tác Việt Nhật, lấy việc đào tạo khoa học liên ngành và công nghệ tiên tiến làm định hướng cơ bản.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã thực hiện một khảo sát cơ bản về nhu cầu học tập cũng như nhu cầu đào tạo các ngành nghề. Từ đó, chúng tôi đã thống nhất chọn ra 6 chương trình đào tạo thạc sĩ sẽ bắt đầu từ tháng 9 này.
Trước hết chúng tôi ưu tiên một số lĩnh vực mà ĐH Quốc gia Hà Nội và một số đại học đối tác Nhật Bản đã có quan hệ hợp tác lâu dài. Đó là các lĩnh vực Nghiên cứu Việt Nam (Việt Nam học) và nghiên cứu Nhật Bản (Nhật Bản học), Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ nano. Sau đó, chúng tôi chọn 2 lĩnh vực nữa mà phía Việt Nam có nhu cầu lớn và các đại học Nhật Bản có thế mạnh, đó là lĩnh vực Chính sách công và Kỹ thuật hạ tầng.
- Vậy kế hoạch phát triển VJU trong tương lai sẽ như thế nào, thưa GS?
- Trong khoảng 1-2 năm tới, Nhà trường có kế hoạch mở thêm chương trình thạc sĩ nữa. Đó là chương trình Biến đổi khí hậu, chương trình Khoa học Thủy sản, chương trình Chính trị và Lãnh đạo chiến lược.
Ngoài ra, hiện tại Nhà trường chưa có khoa nhưng dần dần chúng tôi sẽ hình thành 1 số Khoa như Khoa học và công nghệ tiên tiến, Khoa học bền vững, Khoa học quản trị và phát triển, Khoa học quốc tế,…
Đến năm 2020, chúng tôi hy vọng sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn đào tạo bậc đại học. Ở bậc đại học, chúng tôi coi trọng triết lý giáo dục khai phóng để đào tạo nhân lực có tầm nhìn rộng và khả năng thích ứng cao. Kế hoạch cụ thể như thế nào thì hiện tại 2 bên Việt Nam và Nhật Bản vẫn đang trao đổi và thảo luận.
- GS có nhắc tới triết lý giáo dục khai phóng mà VJU sẽ hướng tới. Xin GS có thể giải thích cụ thể hơn về triết lý giáo dục này của VJU hay không?
- Tôi cho rằng, một đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là coi trọng giáo dục chuyên sâu, tập trung đào tạo một số lĩnh vực hẹp. Tiêu biểu là các trường đại học đơn ngành tại Việt Nam. Mô hình đại học như vậy phù hợp trong xã hội tương đối ổn định. Ví dụ như ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, hiện tại xã hội đang thay đổi rất nhanh. Trong hoàn cảnh xã hội như vậy, con người nhiều khi phải "đi biển không có la bàn". Muốn vậy thì "tầm nhìn xa" của con người rất quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng kiến thức cốt lõi vững chắc là một yêu cầu rất quan trọng trong việc đào tạo của các trường đại học.
Trường ĐH Việt Nhật sẽ hướng tới triết lý giáo dục khai phóng, giúp học viên trạng bị những kiến thức cơ bản vững chắc để có thể đối phó được với những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay đặt ra.
Ngoài những kiến thức khoa học cốt lõi nhất, học viên tại VJU có thể tự chọn các môn học theo định hướng khác nhau để có thể tự trau dồi kiến thức theo định hướng mong muốn. Nói cách khác, sinh viên được đào tạo theo mô hình đại học khai phóng sẽ rèn luyện năng lực tự học ngay trong quá trình học và dần duy trì sự tự học đó suốt đời.
Các sinh viên đào tạo theo mô hình này khi ra trường có thể không làm tốt được ngay, phải mất thời gian làm quen với các công việc cụ thể nhưng các em sẽ thích nghi rất nhanh với các yêu cầu công việc hay sự thay đổi của thời đại. Những sinh viên như thế có thể thành công hơn trong sự nghiệp và cuộc sống.
Ba vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam
- Mục tiêu của VJU là đào tạo nguồn nhân lực và sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao. Vậy, chương trình đào tạo của VJU có gì đặc biệt so với chương trình đào tạo của các trường đại học Việt Nam?
- Chương trình đào tạo thạc sĩ của chúng tôi được xây dựng dựa trên chương trình của các đại học đối tác Nhật Bản. Tất nhiên có sự điều chỉnh phần nào cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Khoảng 50% giảng viên tại VJU do phía Đại học Nhật Bản phái cử. Ngôn ngữ đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh ngoại trừ một số ngành đặc thù Nhật Bản học, hay Việt Nam học. Các bạn học viên sẽ có cơ hội đi Nhật Bản trong 3 tháng để thực tập.
Bên cạnh kiến thức chuyên môn chương trình đào tạo của chúng tôi hướng đến trang bị tầm nhìn rộng của khoa học bền vững như tôi đã nói ở trên. Tôi hy vọng các học viên của VJU sẽ có hoài bão lớn, có năng lực lãnh đạo, có thể đưa ra những quyết sách có lợi, có tầm ảnh hưởng không chỉ Việt Nam, mà còn cả ở khu vực và trên thế giới.
- Sinh viên, thậm chí là thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam thường không được đánh giá cao so với mặt bằng trình độ của các quốc gia khu vực. Liệu chương trình đào tạo của VJU có thể khắc phục điều này?
- Tất nhiên chất lượng học viên là một vấn đề lớn đối với trường chúng tôi. Chất lượng tuyển sinh khóa 1 của VJU tương đối cao. 95% học viên trúng tuyển đạt trình đột tốt nghiệp đại học loại khá giỏi trở lên. Trong đó loại tốt nghiệp giỏi và xuất sắc chiếm 50%.
Chương trình chất lượng thạc sĩ của trường có chất lượng tương đương với các trường hàng đầu của Nhật Bản. Nên nếu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ của trường với thành tích loại giỏi thì nhất định đảm bảo thi vào được chương trình tiến sĩ của Nhật Bản hoặc các nước khác.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, chúng tôi đã tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ như đào tạo tập trung trong môi trường học thuật chuẩn mực, đồng thời mỗi chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng chuẩn đầu ra và dựa trên chương trình đang được vận hành tại đại học đối tác Nhật Bản.
Thứ ba, chúng tôi cũng đảm bảo chất lượng giảng viên có trình độ quốc tế, với tối thiểu 50% học phần chuyên môn sẽ do giảng viên đến từ các đại học Nhật Bản đảm nhận.
Trường chúng tôi cũng chú trọng các kỹ năng thực hành thực tế với các học phần thực hành, thí nghiệm, thực địa trong các học phần chuyên môn. Đặc biệt mỗi chương trình có 6 tín chỉ thực tập tại các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp tại Nhật Bản hoặc Việt Nam, giúp học viên đáp ứng được nhu cầu công việc ngay sau khi tốt nghiệp.
- Là người sống và làm việc ở Việt Nam rất nhiều năm, ông đánh giá như thế nào về thực trạng của giáo dục đại học Việt Nam. Theo ông, mô hình đào tạo của VJU liệu có khắc phục được những vấn đề mà GD Việt Nam đang gặp phải hay không?
- Tôi nghĩ rằng, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống ham học. Đây là thế mạnh cơ bản nhất của nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Một số ngành nhất là các ngành khoa học cơ bản và khoa học nhân văn trình độ các học giả Việt Nam không kém gì với các học giải quốc tế.
Tuy nhiên, theo tôi nền giáo dục đại học Việt Nam hiện có 3 vấn đề:
Thứ nhất, nghiên cứu và đào tạo đôi khi tách biệt với nhau. Ở Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu là công việc của các viện, đào tạo là của các trường đại học. Phân công như vậy trong tình hình hiện nay là không hợp lý. Nên kết hợp nghiên cứu và giáo dục - đào tạo nhất là khi chúng ta đang muốn xây dựng môi trường giáo dục mang tầm quốc tế.
Thứ 2, là vấn đề mà tôi đã nói ở trên. Nền giáo dục đại học tại Việt Nam mạnh về chuyên sâu, đào tạo đơn ngành, hơi coi nhẹ việc xây dựng nền tảng vững chắc và tầm nhìn rộng. Nói cách khác là thiếu triết lý giáo dục khai phóng.
Thứ 3, Chính sách của Chính phủ Việt Nam coi trọng tính tự chủ của các đại học nhưng khi người ta nói tính tự chủ vẫn nặng về tự chủ tài chính. Tôi cho rằng, tự chủ là đặc trưng không thể thiếu được của mỗi trường đại học. Phải tăng cường hơn nữa tính tự chủ của các trường đại học về đào tạo, nghiên cứu và cả nhân sự. Chẳng hạn như quyền phong giáo sư chẳng hạn.
Nền giáo dục đại học Việt Nam có thế mạnh riêng của mình, và VJU sẽ kết hợp được thế mạnh của các đại học hàng đầu Nhật Bản và Việt Nam để xây dựng thành công mô hình đào tạo mới. Do đó, tôi tin chắc rằng, chúng tôi có thể khắc phục được những vấn đề nêu trên.
Ngày 09/09/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ tổ chức lễ khai trường và khai giảng các chương trình đào tạo của Nhà trường. Buổi lễ được tổ chức tại hội trường Nguyễn Văn Đạo – ĐHQGHN. Buổi lễ là sự ra mắt chính thức của Trường Đại học Việt Nhật và đánh dấu việc triển khai các hoạt động đào tạo đầu tiên tại Trường.
Buổi lễ dự kiến sẽ có sự tham dự của hơn 400 khách mời bao gồm: đại diện chính phủ; Bộ, ban, ngành, địa phương của hai nước Việt Nam và Nhật Bản; Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; ĐHQGHN; đại học đối tác của Nhật Bản; Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA; Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO; các chuyên gia giáo dục; các doanh nghiệp; tổ chức báo chí, truyền thông của Việt Nam và Nhật Bản …và đặc biệt là sự tham gia của lãnh đạo, giảng viên và học viên của Trường Đại học Việt Nhật.
Lê Văn(thực hiện)
" alt="Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam">Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
-
Ở nhiều trường đại học, có đến một nửa số giảng viên làm việc theo dạng hợp đồng. Trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội, nhiều trường đại học đã phải đóng cửa. Các giảng viên hợp đồng cũng vì vậy mà đứng trước nguy cơ thất nghiệp. ĐH Sussex (Anh) hiện đang xem xét cắt giảm hợp đồng giảng dạy tạm thời. ĐH Bristol và ĐH Newcaslte cũng có cùng phương án như trên. Thông tin lan truyền trong cộng đồng học thuật đã tạo ra không khí hoang mang, lo lắng cho những người vốn làm nghề cao quý và được xã hội coi trọng.
Mọi việc căng thẳng hơn khi đầu tháng Ba vừa qua, một cuộc đình công của nhân viên 74 trường ĐH trên khắp nước Anh nổ ra. Những giảng viên này đứng lên đấu tranh vì cho rằng môi trường làm việc không an toàn trong đại dịch Covid-19, đồng thời khối lượng công việc của họ đang ngày một tăng.
Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid-19
Tuy nhiên, thay vì dựa vào khủng hoảng để chứng minh mình là người sử dụng lao động có trách nhiệm, những người lãnh đạo trường lại sẵn sàng sa thải các giảng viên hợp đồng, bất chấp lời đề nghị hỗ trợ từ phía chính phủ.
“Là một giảng viên hợp đồng suốt 15 năm nay, tôi hiểu cảm giác không ổn định, liên tục có nguy cơ thuyên chuyển là như thế nào. Bị mắc kẹt trong một vòng luẩn quẩn, tôi đổi hết vị trí này đến vị trí khác và không thể thăng tiến trong sự nghiệp.
Vào lúc khó khăn, tôi đã phải làm 6 công việc ngắn hạn trong một năm để trang trải chi phí sinh hoạt cơ bản như tiền nhà, tiền điện nước, thức ăn… Đại dịch Covid-19 này càng làm mọi thứ tệ hại hơn. Tôi cảm thấy mình đang kiệt quệ cả về thể xác lẫn tinh thần”, Charlotte Morris, giảng viên Xã hội học tại ĐH Portsmouth chia sẻ.
Chính phủ yêu cầu các trường đại học phải có nghĩa vụ đưa nhân viên vào biên chế nếu họ công tác đủ 4 năm. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều trường lại lách luật bằng cách tạo ra hợp đồng ngắn hạn. Khi kì hạn 4 năm sắp đến, họ chấm dứt hợp đồng với giảng viên của mình.
Việc cắt giảm nhân lực gây ra sự mất liên tục trong quá trình giảng dạy. Các sinh viên phải làm quen với người hướng dẫn mới trước khi kỳ học tiếp theo bắt đầu. Thêm vào đó, dạy học trực tuyến với cùng số lượng kiến thức cần truyền đạt tương đương học truyền thống khiến những người còn lại bị áp lực công việc nặng nề hơn.
Việc chấm dứt hợp đồng chỉ giải quyết vấn đề kinh tế hiện tại. Các trường đại học sẽ phải đối mặt với nhiều rắc rối lớn hơn trong tương lai, sau khi dịch Covid-19 bị dập tắt.
Trường Giang (Theo The New York Times)
Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà
- Trở về từ Đức giữa đại dịch, Huỳnh Lưu Đức Toàn được đưa vào cách ly ở Trường Quân sự Khánh Hòa. Từ đây, Toàn đã công bố nghiên cứu về dịch covid-19 trên tạp chí khoa học.
" alt="Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid">Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- IS đánh bom ống dẫn dầu, châm lửa đốt cả một thành phố
- Đại học nghiên cứu VN: Tiêu chuẩn cao, ưu tiên thấp
- Bị mẹ chồng đổ axit lên bụng vì bầu con gái
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- Lý giải nguyên nhân nhiều xe máy, cửa cuốn dùng smartkey không thể hoạt động
- Lee Byung Hun mắc Covid
- Điểm xét tuyển vào Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tăng 1 điểm
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- Chiêu trò lừa đảo, giả làm nhân viên ngân hàng tuyển xử lý đơn hàng
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Các nhà sản xuất chip toàn cầu quyết bấu víu vào Trung Quốc
- Hình nào có đường đi qua các cạnh không lặp mà quay về được đỉnh xuất phát?
- Lý Nhã Kỳ đổi gu áo dài, Vũ Ngọc Anh sexy hở bạo
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Lan Ngọc, Kaity Nguyễn casting dàn trai đẹp cho phim mới
- Ngọc Sơn phản hồi điệu nhảy 'lạ' gây sốt mạng xã hội
- Kiểm tra lại bài thi thí sinh điểm 0 Toán, vật lý 10
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Elon Musk thành ‘văn mẫu’ cho Mark Zuckerberg và giới CEO
- Dan Ashworth sắp cập bến Arsenal?
- Sony trở lại thị trường di động Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'VN có nhiều tiến sĩ nhưng ít công trình giá trị'
- Trình Vỹ Binh 'Tây du ký' mất vì bạo bệnh
- Học sinh TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán 14 ngày
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Lý Nhã Kỳ đổi gu áo dài, Vũ Ngọc Anh sexy hở bạo
- Trải nghiệm cảm giác uống cocktail ở nhà hàng toilet
- Cô giáo 'chạm sách'
- 搜索
-
- 友情链接
-