您现在的位置是:Thời sự >>正文
Lịch bóng đá Nations League 2019 các trận bán kết, chung kết
Thời sự52人已围观
简介Sau trận chung kết Champions League thì bóng đá Châu Âu mùa giải này còn một sự kiện nữa vào tuần tớ...
Sau trận chung kết Champions League thì bóng đá Châu Âu mùa giải này còn một sự kiện nữa vào tuần tới,ịchbóngđáNationsLeaguecáctrậnbánkếtchungkếlịch tháng 12 đó là các trận bán kết và chung kết của UEFA Nations League 2019, giải đấu "giao hữu" kiểu mới của các đội tuyển quốc gia Châu Âu.
Vòng bán kết của Nations League 2019 bao gồm 4 đội nhất bảng của hạng League A, gồm Bồ Đào Nha, Thụy Sỹ, Hà Lan, và Anh; Bồ Đào Nha là nơi đăng cai từ bán kết trở đi. Mặc dù chưa có ý nghĩa về vé tham dự EURO 2020 nhưng những trận đấu sắp tới cũng là quy tụ của thế hệ mới đầy tài năng của các đội tuyển.
Những trận đấu bán kết và chung kết Nations League 2019 dự kiến sẽ được tường thuật trực tiếp trên kênh Bóng đá TV, người hâm mộ có thể xem trên các ứng dụng ON Sports và Onme. Hãy cùng cập nhật lịch cụ thể dưới đây.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
Thời sựHư Vân - 12/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Nhận định, soi kèo Leeds United vs Luton Town, 2h45 ngày 28/11: Bảo vệ ngôi đầu
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多Bảo hiểm lên tiếng việc bệnh nhân phải chi số tiền lớn mua thuốc BHYT bên ngoài
Thời sựẢnh chụp màn hình một website thuốc tây. Ghi nhận trên một số webiste thuốc tây, thuốc Advagraf 5mg hộp 5 vỉ x 10 viên nén có giá 241.500 đồng/viên, 12.075.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Advagraf 1mg có giá hơn 2.700.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Cellcept 500mg có giá từ 1.200.000 đồng đến 1.600.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Prograf 1mg có giá 1.250.000 đồng/ hộp 50 viên.
Trước tình hình trên, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó giám đốc Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã ký văn bản gửi Bệnh viện Chợ Rẫy.
Cụ thể, Bảo hiểm xã hội TP.HCM cho biết đơn vị đã nhận được phản ánh về việc bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) phải thanh toán chi phí thuốc: Advagraf 5mg; Advagraf 1mg; Advagraf 0,5mg; Cellcept 500mg.
Bảo hiểm xã hội TP đề nghị Bệnh viện Chợ Rẫy nhanh chóng tổ chức lựa chọn nhà thầu nhằm cung ứng kịp thời những thuốc trên phục vụ công tác khám, điều trị bệnh cho bệnh nhân. Đồng thời thường xuyên rà soát và có dự báo tình hình cung ứng thuốc, đảm bảo cung ứng đủ thuốc.
Trường hợp bệnh viện chưa cung ứng kịp thuốc, bệnh viện chuyển bệnh nhân sang cơ sở y tế khác có đầy đủ thuốc phục vụ điều trị cho bệnh nhân.
“Bảo hiểm xã hội TP đề nghị bệnh viện phối hợp thực hiện để đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân có thẻ BHYT”, văn bản nêu.
Sáng 28/4, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng tiến hành họp khẩn để tìm phương án hỗ trợ cho bệnh nhân sau ghép thận đang theo dõi tại bệnh viện này.
Linh Giao
Trung tâm hồi sức 'kêu' thiếu thuốc, Bộ trưởng điều ngay 50.000 lọ thuốc giãn cơ Trước báo cáo về thiếu máy thở, thiết bị, vật tư tiêu hao, thuốc giãn cơ của các Trung tâm, Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu điều phối ngay trang thiết bị, thuốc cho các Trung tâm “để các thầy thuốc có vũ khí đánh giặc tốt nhất”.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- Loạt iPhone 16 mô hình lộ diện
- Ứng dụng tra cứu quy hoạch hỗ trợ ngân hàng thẩm định giá tài sản
- Intel, Google và Qualcomm tìm cách 'lật đổ' Nvidia bằng nền tảng lập trình mới
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Hơn 9.000 ca cấp cứu tại TP.HCM trong kỳ nghỉ lễ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
-
TikTok đang là mục tiêu mới của Nhà Trắng trong việc loại bỏ các ứng dụng, mạng xã hội Trung Quốc khỏi nước Mỹ.
"Mỹ có thể trả giá đắt"
Trung Quốc và Mỹ có xuất phát điểm khác nhau trong cách kiểm soát ngành công nghiệp công nghệ cao. Chính quyền Trung Quốc sẵn sàng đưa ra biện pháp mạnh tay chống lại đối tượng chống chính quyền hoặc có hành động vượt tầm kiểm soát. Họ cũng không giấu tham vọng đưa cái tên Trung Quốc vào những công nghệ tiên tiến, điều khiến doanh nghiệp nước ngoài lo rằng họ sẽ không có lợi thế cạnh tranh với các công ty địa phương.
Lệnh cấm của Nhà Trắng dành cho TikTok và WeChat, dự kiến có hiệu lực từ 20/9, được xem là biện pháp bảo vệ công dân Mỹ trước mối đe dọa bị Bắc Kinh thu thập dữ liệu, xuất phát từ ý kiến cho rằng Trung Quốc nên bị trừng phạt do vi phạm các chuẩn mực dân chủ.
Nguyên tắc “có qua có lại” này đã khơi mào cuộc đối đầu giữa chính quyền ông Trump và Bắc Kinh về thương mại, chính sách công nghiệp và truyền thông.
Khi chính quyền ông Trump cấm TikTok và WeChat, các quốc gia có thể cảm nhận sự phụ thuộc của họ vào công nghệ Mỹ theo góc nhìn khác.
Đối với lĩnh vực Internet, chính sách trên có thể khiến Mỹ trả giá đắt. Trong khi một số nước chấp nhận cách tiếp cận của Trung Quốc, nhiều quốc gia không thoải mái với sự thống trị của các công ty Mỹ như Facebook, Google và Amazon, thậm chí xem xét áp thuế và những hạn chế đối với hoạt động của họ.
Một số quốc gia đã thắt chặt kiểm soát với các mạng xã hội của Mỹ. Tại những nước đang phát triển, các công ty Trung Quốc hoàn toàn đủ khả năng đánh bại dịch vụ của phương Tây.
Theo Deibert, Trung Quốc đã mất nhiều năm để mở rộng tầm ảnh hưởng tại châu Phi, Mỹ Latin và Trung Đông. Các công ty viễn thông, nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đã có chỗ đứng bằng việc tung ra những thiết bị giá rẻ.
Judd Deere, phát ngôn viên Nhà Trắng cho biết chính quyền Mỹ “cam kết bảo vệ người dân khỏi tất cả mối đe dọa an ninh mạng đối với cơ sở hạ tầng quan trọng, sức khỏe cộng đồng, kinh tế và an ninh quốc gia”.
Người Trung Quốc đã quá quen với các công cụ tìm kiếm, mạng xã hội và app mua sắm do Trung Quốc phát triển. Ảnh: Shutterstock.
Sự quyết liệt từ Tổng thống Trump
Tại Trung Quốc, người dân đã quen với các dịch vụ tìm kiếm, website mua sắm và mạng xã hội tiếng Trung. Nhiều thanh niên Trung Quốc thậm chí biết rất ít về Google, Twitter và Facebook.
Trong khi nhiều chính trị gia Mỹ lên án sự kiểm duyệt của Trung Quốc, những hành động trừng phạt Trung Quốc lại rất ít. Các đời tổng thống trước tin rằng nước Mỹ đủ lớn để gây ảnh hưởng về cách tiếp cận Internet trên thế giới.
Tuy nhiên, sự trỗi dậy của Trung Quốc trong những năm gần đây đã khiến niềm tin ấy mất đi. Dưới triều đại ông Trump, nước Mỹ đang quyết liệt để kìm hãm sự phát triển ấy.
Trong bài phát biểu ngày 29/5 tại Vườn hồng, ông Trump cáo buộc Trung Quốc ăn cắp tài sản trí tuệ của Mỹ, vi phạm cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới. Tuy nhiên, ông cho rằng lỗi không chỉ thuộc về Trung Quốc.
“Họ có thể thoát những cáo buộc trước đây nhờ các chính trị gia, tổng thống trong quá khứ. Khác với họ, chính quyền của tôi luôn đấu tranh cho sự đúng đắn”, ông Trump còn hạn chế quyền tiếp cận của giới truyền thông, nhà nghiên cứu Trung Quốc tại Mỹ.
Matt Perault, Giáo sư Trung tâm Chính sách Khoa học Công nghệ, Đại học Duke bày tỏ lo ngại khi Mỹ tham gia chiến tranh thương mại theo cách tiếp cận giống Trung Quốc, trong khi trước đây, chiến lược của Mỹ trái ngược hoàn toàn.
Perault nói rằng các công ty Trung Quốc hoạt động tại Mỹ đang phải áp dụng chính sách tương tự các công ty Mỹ hoạt động tại Trung Quốc như thoái vốn tài sản, giới hạn tỉ lệ sở hữu cổ phiếu và điều chỉnh nơi đặt máy chủ lưu trữ dữ liệu.
Dưới nhiệm kỳ ông Trump, Huawei và các công ty Trung Quốc chịu nhiều khó khăn hơn trước. Ảnh: Reuters.
Ngoài ra, chính quyền ông Trump vẫn đang bảo vệ các gã khổng lồ công nghệ Mỹ trước những cáo buộc từ nước ngoài.
Nhà Trắng đã chỉ trích chính sách áp thuế dịch vụ dành cho các công ty Mỹ hoạt động tại Pháp, Anh, Italy và Ấn Độ nhắm vào Google và Amazon. Mỹ cũng phản đối việc châu Âu giải quyết các lo ngại về quyền riêng tư bằng cách chặn luồng dữ liệu của người dùng đến Mỹ.
Trong sắc lệnh cấm TikTok và WeChat, Nhà Trắng cũng nhắc đến lệnh cấm tương tự của chính phủ Ấn Độ, động thái kỳ lạ bởi Mỹ luôn chỉ trích Ấn Độ trong chính sách liên quan đến các lĩnh vực khác.
Clete Willems, đối tác của công ty luật Akin Gump, cựu quan chức thương mại trong chính quyền ông Trump, cho rằng các lệnh hành pháp được ban hành từ những lo ngại về an ninh quốc gia chứ không phải “có qua có lại”.
Trong khi đó, một số chuyên gia cho rằng lệnh cấm “có qua có lại” mà không kèm theo các quy định chặt chẽ là lệnh cấm thất bại. Samm Sacks, thành viên tổ chức New America đặt câu hỏi liệu quyền riêng tư của người dân có được đảm bảo hơn nếu Mỹ áp dụng "Great Firewall" tương tự Trung Quốc.
Theo Zing/New York Times
TikTok chính thức kiện chính quyền Trump
Hôm 24/8, TikTok chính thức kiện chính phủ Mỹ lên tòa án liên bang vì sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump nhằm vào ứng dụng video ngắn.
" alt="Lệnh cấm của ông Trump có thể khiến Internet không còn như trước">Lệnh cấm của ông Trump có thể khiến Internet không còn như trước
-
Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) TP.HCM vừa có báo cáo kết quả giám sát công tác bảo tồn di sản và cảnh quan kiến trúc đô thị trên địa bàn thành phố. Chương trình bảo tồn cảnh quan kiến trúc này được UBND TP.HCM ban hành từ năm 2013. Thống kê của Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc, hiện đơn vị này đã tập hợp được danh sách khoảng 1.550 biệt thự cũ trước năm 1975. Trong đó, 1.058 biệt thự cũ được kiểm kê và ghi nhận khoảng 560 địa chỉ không còn là biệt thự.
Sở QH-KT đã chuyển khoảng 500 hồ sơ cho Hội đồng phân loại biệt thự để đánh giá, phân loại theo bộ tiêu chí đã được UBND TP.HCM ban hành. Tháng 5/2020, UBND Thành phố công bố danh mục 151 biệt thự cũ trên địa bàn, được chia làm 3 nhóm.
Trên địa bàn TP.HCM có khoảng 1.058 biệt thự cũ đã được kiểm kê. Theo ông Nguyễn Thanh Nhã – Giám đốc QH-KT TP.HCM, khi thực hiện khảo sát, kiểm kê các công trình biệt thự cũ, cơ quan quản lý gặp nhiều khó khăn, như: Không được vào trong nhà, chủ nhà không hợp tác, công trình bị che chắn tầm nhìn, công trình nằm trong hẻM, một số trường hợp không xác định được vị trí công trình do địa chỉ thực tế khác trong danh sách...
Ngoài ra, có tình trạng chủ nhà tự ý phá huỷ hoặc tháo dỡ công trình khi chưa được cơ quan chức năng cho phép. Điều này dẫn đến việc kiểm kê, đánh giá biệt thự cũ có sự thay đổi ở từng thời điểm, ví dụ khi kiểm kê công trình vẫn còn nhưng một thời gian sau đó công trình đã bị tháo dỡ.
Để tránh trường hợp chủ biệt thự tự ý phá dỡ, chia cắt biệt thự trái luật, đặc biệt là các biệt thự sẽ bảo tồn thuộc nhóm 1 và nhóm 2, Sở QH-KT đã có công văn đề nghị UBND 24 quận, huyện phối hợp, hỗ trợ tăng cường công tác quản lý xây dựng.
Biệt thự tại số 3 Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3, một trong 52 biệt thự cũ được phân loại nhóm 1. Quá trình quản lý, Sở QH-KT và các quận huyện đề xuất 2 khu vực tại thành phố cần bảo vệ không gian kiến trúc biệt thự, đó là:
Đặc khu biệt thự được giới hạn bởi các đường Lê Quý Đôn – Tú Xương – Lê Ngô Cát – Ngô Thời Nhiệm, thuộc phân khu 4 (khu thấp tầng) của Đồ án quy hoạch phân khu Khu trung tâm hiện hữu Thành phố 930ha.
Và khu biệt thự làng Đại học Thủ Đức tại phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, được giới hạn bởi các đường Xa lộ Hà Nội – Võ Văn Ngân – Dân Chủ - Đặng Văn Bi. Khu vực này đã được duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 và quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc từ năm 2017.
Chủ các biệt thự cũ nhóm 1 phải giữ nguyên trạng ban đầu, không được phá dỡ nếu chưa có kiểm định đã hư hỏng nặng hoặc có nguy cơ sụp đổ của Sở Xây dựng. Đối với các biệt thự cũ phân loại nhóm 1 do đây là những biệt thự có giá trị lịch sử và hiện không còn nhiều, Sở QH-KT đề xuất UBND Thành phố cần có chủ trương thu hồi hoặc trưng mua nếu của tư nhân;
Nghiên cứu chính sách hỗ trợ về kinh phí duy tu, bảo dưỡng, giao đất với chế độ ưu đãi… theo kế hoạch của thành phố để có điều kiện bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của các biệt thự này.
Theo phân loại, các biệt thự cũ nhóm 1 phải giữ nguyên hình dáng kiến trúc bên ngoài, cấu trúc bên trong, mật độ xây dựng, số tầng và chiều cao. Chủ các biệt thự cũ này không được làm thay đổi nguyên trạng ban đầu, không phá dỡ nếu chưa hư hỏng nặng và có nguy cơ sụp đổ theo kết quả kiểm định của Sở Xây dựng.
Quận nào ở TP.HCM có nhiều biệt thự cũ nhất?
- TP.HCM vừa có quyết định phân loại 151 biệt thự cũ trên địa bàn thành 3 nhóm, trong đó có quận sở hữu gần 100 biệt thự cũ.
" alt="Đề xuất thu hồi, trưng mua biệt thự cũ của tư nhân ở TP.HCM để bảo tồn">Đề xuất thu hồi, trưng mua biệt thự cũ của tư nhân ở TP.HCM để bảo tồn
-
Nhiều video livestream bán hàng trên một nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng) Trước đây, các sự kiện công nghệ tại Việt Nam thường cho khách đặt hàng vào ngày hôm sau và không có chương trình giảm giá nhanh trong thời gian nhất định (flash sale) như trên. Cú bắt tay của OnePlus và nhà bán lẻ lần này có thể xem là sự kiện livestream kết hợp ra mắt sản phẩm và bán hàng chính thức đầu tiên trong ngành smartphone hiện tại.
Xu hướng livestream (phát video trực tiếp) để bán hàng không mới, nhưng việc một CEO có vị thế đứng ra bán hàng chỉ xuất hiện thời gian gần đây. Cách đây 2 tuần, ông Lei Jun, CEO Xiaomi, trong 2 tiếng đồng hồ livestream đã thu về hơn 100 triệu nhân dân tệ (khoảng 338 tỷ đồng).
Trước đó, nữ chủ tịch hãng Gree livestream bán được 43,7 triệu USD (hơn 1.000 tỷ đồng) tiền hàng. Một số CEO mảng du lịch, trang trí nội thất tại Trung Quốc cũng theo trào lưu này, thu về hàng triệu USD.
Do đã quen với ngành công nghiệp này, các CEO công ty Trung Quốc thực sự bán hàng trong video phát trực tiếp. Trường hợp của OnePlus tại Việt Nam mới đây chỉ dừng lại ở việc phát video có sẵn, nhưng cũng mở bán ngay sau tuyên bố của CEO nhà bán lẻ trong khi sự kiện đang diễn ra và được dàn dựng công phu như buổi phát theo thời gian thực.
Tại Việt Nam, các video bán hàng trực tiếp dễ thấy nhất xuất hiện trên mạng xã hội. Không đứng ngoài cuộc chơi này, các nền tảng thương mại điện tử như Lazada, Shopee cũng nhảy vào và tạo được thói quen nhất định cho khách hàng mua sắm qua kênh này. Các kênh livestream của nền tảng thương mại điện tử không chỉ dừng ở việc bán hàng mà còn có thêm các nội dung tư vấn, giải trí nhằm thu hút người xem.
Đặc biệt trong giai đoạn Covid-19, người dân ở nhà nhiều hơn nên càng dành nhiều thời gian cho các nội dung trực tuyến.
Trong thời gian từ ngày 25/7 đến 20/8, Lazada thống kê có tổng cộng gần 3.000 tập livestream thực hiện bởi các nhà bán hàng và các thương hiệu trên nền tảng này, thu hút hơn 3 triệu lượt xem và đạt được gần 10.000 đơn hàng. Song song đó, có gần 2 triệu lượt xem các chương trình livestream giải trí tại nhà của Lazada.
Tương tự, tổng thời thượng livestream trên Shopee của tháng 4 tăng 70% so với tháng 2. Rất nhiều nhà bán hàng và người dùng bắt đầu quen với xu hướng bán hàng kiểu mới.
Ngoài nhóm người dùng từ 18 đến 34 tuổi hoạt động nhiều nhất trên nền tảng livestream, Shopee cũng nhận thấy sự tăng trưởng về lượng người xem ở độ tuổi 34 đến 50.
Livestream giúp việc tương tác giữa khách và người bán tốt hơn, đồng thời người dùng nhìn được sản phẩm ở nhiều góc độ hơn. Bên cạnh đó, hình thức bán hàng này lại không tốn nhiều chi phí, và không có trở ngại nào cho khách tham gia.
Theo iiMedia Research, ngành công nghiệp livestream mang khoảng 61 tỷ USD về cho nước này năm 2019. Dự báo năm 2020 có thể lên tới 129 tỷ USD do ảnh hưởng của Covid-19.
Năm 2019 có 504 triệu người xem video phát trực tiếp ở đất nước tỷ dân. iiMedia Research dự báo con số có thể tăng lên 526 triệu người trong năm nay.
Hải Đăng
Hãng mỹ phẩm vô danh thành đại gia nhờ livestream
Với các nhóm chat, livestream và giá bán thấp, Perfect Diary từ hãng mỹ phẩm vô danh thành tên tuổi lớn, chỉ đứng sau LVMH và L'Oreal tại Trung Quốc.
" alt="Livestream bán hàng nở rộ do Covid">Livestream bán hàng nở rộ do Covid
-
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 22/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và những giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ứng phó với các thách thức toàn cầu do Covid-19 gây ra.
Tại cuộc họp, các đại biểu cho rằng, qua tiếp xúc, tìm hiểu thì các nhà đầu tư đều bày tỏ tin tưởng, coi Việt Nam là điểm đến an toàn. Chúng ta có cơ hội, có nhiều lợi thế đón làn sóng đầu tư hậu Covid-19. Để đón đầu làn sóng này, thu hút các “đại bàng” đến làm tổ, cần có các giải pháp thích hợp. Theo một số chuyên gia kinh tế, có 4 lĩnh vực mà các tập đoàn có xu hướng dịch chuyển vào là công nghệ thông tin và công nghệ cao, thiết bị điện tử, thương mại điện tử và logistics, hàng tiêu dùng và bán lẻ.
Một số ý kiến khác cho hay, các nước sử dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và nhà đầu tư như hỗ trợ về thuế, đất đai, các biện pháp về xúc tiến đầu tư, ngăn chặn sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và ứng phó thiếu hụt lao động. Các nhà đầu tư mong muốn chính sách phải nhất quán, ổn định, lãnh đạo các cấp thực hiện đúng cam kết và ra quyết định, quyết sách nhanh chóng hơn. Điều quan trọng là môi trường đầu tư và nguồn nhân lực.
Cho biết về tình hình, triển vọng thu hút đầu tư nước ngoài, các địa phương phản ánh, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn đến tiếp cận, tìm hiểu về cơ hội đầu tư hay mở rộng các dự án. Các địa phương đề cập nhiều đến vấn đề chuẩn bị sẵn sàng mặt bằng sạch cho nhà đầu tư để có thể bàn giao ngay khi có yêu cầu, đặc biệt là các khu công nghiệp.
Một số ý kiến nhất trí rằng, cần thành lập tổ công tác về xúc tiến đầu tư để tiếp cận với các tập đoàn đang có chính sách chuyển dịch dòng đầu tư; hỗ trợ nhà đầu tư tiềm năng, tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư hiện hữu.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tập đoàn quốc tế đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa địa điểm đầu tư và tái định vị cơ sở sản xuất. Thực tế, các nhà đầu tư lớn đã liên tiếp đầu tư mở rộng và triển khai các dự án mới tại Việt Nam. Chúng ta có nhiều cơ hội đón đầu dòng vốn đầu tư tái định vị sản xuất của các công ty đa quốc gia, là điểm đến tiềm năng trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung ứng. Chúng ta cần lựa chọn các dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, năng lượng sạch...
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng nêu rõ, nếu Việt Nam không đầu tư phát triển, kể cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài thì không bao giờ thành công. Chúng ta chống dịch Covid-19 bước đầu thành công nhưng phải lo phát triển đất nước thì mới đạt thắng lợi kép.
Do đó, cuộc họp tập trung vào các biện pháp, cách làm thiết thực, cụ thể để tranh thủ luồng đầu tư dịch chuyển vào Việt Nam, trọng tâm là các tập đoàn đa quốc gia lớn, công nghệ cao, đứng đầu các chuỗi cung ứng. Chúng ta phải có tinh thần tiến công, chủ động hơn. Trong khi thu hút phát triển ở đất nước còn nghèo, “nhân vô thập toàn”, không thể có một hạ tầng hoàn thiện, một cơ chế hoàn thiện thì “chúng ta biết tạo nên một sức mạnh từ lợi thế của Việt Nam” và phải làm nhanh hơn, tốt hơn. Nếu cứ bình bình, cách làm cũ, trì trệ, không đổi mới thì khó thành công.
Vì vậy, Thủ tướng nêu rõ, cần có tư duy mới. Các ngành, các địa phương phải đón bắt, đón đầu dòng đầu tư mới này. “Chúng ta phải nghĩ xem nhà đầu tư cần gì để bàn bạc, hợp tác, đáp ứng đúng điều họ cần để phát triển thành công, mang lại lợi ích cho cả hai phía”, Thủ tướng nói. Các nước đang cạnh tranh quyết liệt, chúng ta phải có những ưu đãi mang tính cạnh tranh. Thu hút đầu tư có chọn lọc, hướng vào các tập đoàn đa quốc gia lớn, công nghệ cao, hiện đại, thân thiện môi trường.
Với những yêu cầu này, Thủ tướng nêu rõ, phải xây dựng ngay đề án để Thủ tướng có sự chỉ đạo chung trên tinh thần là nhanh và mạnh hơn, rõ hơn. Đặc biệt, đề án phải giải quyết các điểm nghẽn của nhà đầu tư như vấn đề mặt bằng, nguồn nhân lực.
Thủ tướng đồng ý thành lập tổ công tác đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, cùng lãnh đạo một số cơ quan. Địa phương nào có dự án thì bổ sung vào tổ công tác thành phần của địa phương đó để giải quyết nhanh các thủ tục, nhu cầu mà nhà đầu tư đặt ra.
Nhấn mạnh vai trò của công tác truyền thông, Thủ tướng cho rằng, cần tập trung truyền thông Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư, du khách. Chính phủ, các địa phương, các ngành, tạo mọi thuận lợi về mặt bằng sản xuất, các ưu đãi cần thiết, hấp dẫn, hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính, nguồn nhân lực. Thực hiện hậu kiểm.
"Thu hút đầu tư nước ngoài công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn là hướng đi cần thiết, nhưng bên cạnh đó, tiếp tục tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, nhất là tư nhân, đầu tư làm ăn tại Việt Nam", Thủ tướng nói.
PV
" alt="Việt Nam chuẩn bị đón làn sóng đầu tư của các tập đoàn công nghệ cao">Việt Nam chuẩn bị đón làn sóng đầu tư của các tập đoàn công nghệ cao