Thống nhất dùng mạng truyền số liệu chuyên dùng trong liên thông văn bản điện tử
Trong công văn gửi các bộ,ốngnhấtdùngmạngtruyềnsốliệuchuyêndùngtrongliênthôngvănbảnđiệntửkết quả trực tiếp bóng đá hôm nay cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Mạnh Hà ký ngày 2/6/2016, Văn phòng Chính phủ cho biết, thực hiện Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, đến nay Văn phòng Chính phủ đã liên thông văn bản điện tử với 6 bộ, ngành và 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua trục liên thông Chính phủ trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước do Cục Bưu điện Trung ương quản lý, được quy định tại Thông tư 23 ngày 11/8/2011 của Bộ TT&TT.
Để đảm bảo tính đồng bộ trong triển khai kết nối giữa các cơ quan nhà nước, Văn phòng Chính phủ đề nghị các cơ quan, đơn vị khi liên thông gửi nhận văn bản điện tử 4 cấp hành chính từ trung ương đến địa phương thống nhất sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử được Chính phủ ban hành vào ngày 14/10/2015 hướng tới mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hiệp quốc. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.
Kết nối, liên thông các phần mềm quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ được xác định là một trong 3 nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyêt 36a. Nhiệm vụ này được Chính phủ giao cho Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- - Các trường ĐH, CĐ trong cả nước sẽ phải nộp lên Bộ GD-ĐT đề án tuyển sinh riêng trong tháng 9/2014. Lãnh đạo một số trường công lập đã hé lộ phương án dự kiến của nhà trường tính đến thời điểm này.Công lập chưa mặn mà thi riêng" alt="Nhiều đại học hé lộ phương án tuyển sinh riêng" />
- - Đó là một trong những nội dung trong Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025” mà Thủ tướng Chính phủ vừa ký phê duyệt.
Mục tiêu chung của Đề án là tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nhằm tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa. Xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2018 – 2020 là 100% trường học xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học theo quy định quy tắc ứng xử do Bộ GD-ĐT ban hành, phù hợp với điều kiện và đặc trưng vùng miền của mỗi nhà trường.
Bên cạnh đó là một số tiêu chuẩn cần đạt được với tỷ lệ 90% như: có ít nhất 90% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; ít nhất 90% trường học đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, thân thiện, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường...
Đến giai đoạn 2021–2025, mục tiêu sẽ là 100% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. Ảnh: Thanh Hùng Bộ quy tắc ứng xử trong trường học quy định cụ thể những việc nên và không nên làm trong các mối quan hệ ứng xử của các chủ thể trong nhà trường thể hiện thông qua trang phục, ngôn ngữ, hành vi ứng xử.
Bộ quy tắc ứng xử phải ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với lứa tuổi, các cấp học và văn hóa đặc trưng của các vùng miền.
Để xây dựng và thực hiện điều này, Bộ GD-ĐT ban hành quy định quy tắc ứng xử trong trường học. Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục xây dựng, thực hiện bộ quy tắc ứng xử với sự tham gia và cam kết của các bên liên quan (cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên, phụ huynh...).
Thanh Hùng
Bộ quy tắc ứng xử trong trường học: Còn chung chung, hình thức
Các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện một số Sở GD-ĐT, trường phổ thông cùng góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học.
" alt="Tất cả các trường phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học riêng" /> Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2023 tổng số giao dịch thực hiện qua nền tảng NDXP phải đạt tối thiểu 860 triệu. (Ảnh minh họa) Nền tảng NDXP do Bộ TT&TT quản lý và vận hành, đóng vai trò trung tâm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước. Hệ thống các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dần được hình thành trên quy mô quốc gia theo Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, bao gồm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của mỗi bộ, tỉnh (LGSP) và các nền tảng này được kết nối với nhau thông qua nền tảng NDXP.
Theo số liệu của Cục Chuyển đổi số quốc gia thuộc Bộ TT&TT, đến cuối năm 2020, toàn bộ 22/22 bộ, ngành và 63/63 địa phương đã có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đạt tỷ lệ 100%. Nền tảng NDXP đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 LGSP của bộ, ngành, địa phương; 9 cơ sở dữ liệu và 12 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Số liệu mới nhất của Cục Chuyển đổi số quốc gia cho thấy, tính đến ngày 20/12/2022, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP trong tháng 12/2022 đã đạt trên 120,4 triệu giao dịch 120.425.201 giao dịch. Trong năm 2022 đã có 860 triệu giao dịch được thực hiện, tăng gấp hơn 4,8 lần so với cả năm 2021. Trung bình mỗi ngày trong năm 2022 có khoảng 2,36 triệu giao dịch được thực hiện qua nền tảng NDXP.
Đáng chú ý, với sự tăng trưởng đột biến trong năm ngoái, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP từ khi khai trương đến nay đã vượt mốc 1 tỷ. Có được kết quả này, theo phân tích của Thứ trưởng Phạm Đức Long tại hội nghị tổng kết công tác Bộ TT&TT năm 2022, là do Bộ đã đổi mới cách làm, chuyển từ phương thức bị động trước đây sang chủ động về nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu. Tức là, thay vì đợi các bộ, ban, ngành, địa phương có nhu cầu kết nối với nền tảng, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia chủ động tìm đến các bộ, ngành, địa phương và đề nghị, hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu qua NDXP.
Trong giai đoạn tới, cách làm mới mang lại hiệu quả nêu trên, sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT thực hiện. Hơn thế, năm 2023 đã được Bộ xác định là năm dữ liệu số. Với lĩnh vực chuyển đổi số và Chính phủ số, một nhiệm vụ trọng tâm năm nay của Bộ TT&TT chính là phát triển nền tảng NDXP để kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, khai thác triệt để các CSDL quốc gia cũng như tuân thủ Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Cụ thể, theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, các việc chính về phát triển dữ liệu số Việt Nam sẽ được tập trung trong năm nay gồm thể chế dữ liệu số, phát triển dữ liệu số để phục vụ 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, phát triển hạ tầng dữ liệu số quốc gia, nguồn nhân lực dữ liệu số.
Giữ vai trò cầm nhịp về năm dữ liệu số, Bộ TT&TT sẽ chủ trì việc xây dựng và điều phối thực thi kế hoạch của Chính phủ phát triển dữ liệu số Việt Nam, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về dữ liệu; chủ trì về công tác bảo đảm an toàn, an ninh dữ liệu số; đồng thời tăng cường vai trò điều phối về kết nối, chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước, cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở cho người dân và doanh nghiệp.
" alt="Giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ tăng mạnh trong năm 2023" />- - 40 học sinh lớp 1/5 tại Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Huế) bị cô giáo dạy thể dục bắt ngậm bút trong miệng để giữ trật tự.
Trao đổi với VietNamNet chiều nay 28/9, ông Đoàn Quý – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi cho biết, nhà trường đã yêu cầu cô giáo H.L viết bản tường trình, kiểm điểm liên quan đến việc cô này bắt học sinh ngậm bút trong tiết học ngày 26/9.
Cô giáo cũng buộc phải xin lỗi phụ huynh và toàn thể học sinh lớp 1/5 vì có hành vi “không phù hợp phương pháp sư phạm” của mình.
Trường Tiểu học Lê Lợi, nơi xảy ra vụ việc
Trước đó, nhiều phụ huynh có con em học lớp 1/5 Trường Tiểu học Lê Lợi bức xúc phản ánh việc cô giáo dạy thể dục H.L bắt học sinh trong lớp phải ngậm bút trong miệng vì lớp mất trật tự vào tiết học chiều 26/9.
Vào thời điểm này, lớp 1/5 có tiết học tiếng Anh nhưng giáo viên được trường bố trí đi bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Để ổn định lớp 1/5, nhà trường điều động cô L. đến phụ trách lớp.
Tại đây, do học sinh nói chuyện riêng, cô yêu cầu trẻ bỏ bút vào miệng và ngậm bút để giữ trật tự. Sự việc sau đó được học sinh kể với phụ huynh. Phụ huynh đã bức xúc phản ánh hành động của cô với nhà trường.
“Thừa nhận là có việc cô bắt các em học sinh ngậm bút để giữ trật tự, nhưng hành động này chỉ diễn ra trong khoảng vài phút chứ không phải cả tiết học như phản ánh. Tất nhiên, việc làm trên của cô là sai, không phù hợp phương pháp sư phạm và lãnh đạo nhà trường cũng không tán thành.
Sau khi vụ việc xảy ra, cô có bản tường trình gửi lãnh đạo trường. Trong đó, cô thừa nhận sai và đã tiến hành xin lỗi các em học sinh cùng phụ huynh”, ông Quý cho biết.
Quang Thành
Cô giáo phạt học sinh uống nước giặt giẻ: "Tôi lỡ vì kinh nghiệm chưa nhiều"
Khi được hỏi về việc phạt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng, cô Hương đã khóc và nói mình lỡ do chưa nhiều kinh nghiệm.
" alt="Huế: Cô giáo bắt hàng loạt học sinh ngậm bút để giữ trật tự" /> TikTok đứng trước năm 2023 nhiều thách thức. (Ảnh: Reuters) Katie Harbath, nhà sáng lập kiêm CEO hãng chính sách công nghệ Anchor Change, cựu Giám đốc chính sách công Facebook, nhận định chính quyền ông Joe Biden sẽ ép ByteDance bán TikTok. “Tôi không cho rằng các nhà đầu tư TikTok sẽ nhượng bộ đóng cửa tại Mỹ và chính phủ sẽ vấp phải phản đối từ người Mỹ nếu họ muốn cấm nó. Một giao dịch bán lại là tốt nhất”.
Dù vậy, ép bán TikTok không hề dễ do chính phủ Trung Quốc về cơ bản có thể phủ quyết thương vụ. Theo luật kiểm soát xuất khẩu ban hành năm 2020, việc xuất khẩu các thuật toán – “ma thuật” đứng sau thành công của TikTok – phải được sự chấp thuận từ Bắc Kinh.
Đối với ByteDance, TikTok là một trong sáu bộ phận kinh doanh và được xem là một trong các tài sản hứa hẹn nhất. Phiên bản Trung Quốc - Douyin - hiện có 600 triệu người dùng tích cực hàng tháng, đang là nguồn thu chính của công ty.
Cùng lúc với sức ép từ Mỹ, ByteDance lại cũng là một mục tiêu trong nỗ lực kiềm chế quyền lực Big Tech của Trung Quốc. Bộ phận giáo dục đầy tham vọng của ByteDance bị bóp nghẹt do chính sách cấm gia sư tư nhân của Bắc Kinh, trong khi bước tiến vào video game không có kết quả do Trung Quốc trấn áp lĩnh vực này. CEO ByteDance Liang Rubo từng phát biểu trong cuộc họp tháng 12/2021 rằng công ty cần tinh gọn hoạt động.
Kế hoạch IPO của ByteDance vẫn đang bị treo. Một trong những nhà đầu tư ban đầu cho biết, họ không vội vàng IPO do quá nhiều sự chưa chắc chắn.
Bất chấp các khó khăn trước mắt tại Mỹ và Trung Quốc, ByteDance vẫn là một thế lực không thể xem nhẹ. Bộ phận kinh doanh livestream thương mại điện tử trực tiếp cạnh tranh với các ông lớn thương mại điện tử truyền thống như Alibaba, trong khi hãng còn hợp tác với các doanh nghiệp giao hàng để “tấn công” Meituan.
Tại Mỹ, TikTok Shop - tính năng mua sắm trong ứng dụng - được ra mắt để thu hút cả người bán và người mua. Theo Harbath, người Mỹ không hề mất hứng thú với TikTok mà ứng dụng ngày càng phổ biến với giới trẻ.
(Theo SCMP)
Mỹ cấm TikTok, Đức đề nghị EU giám sát TwitterMỹ cấm TikTok trên thiết bị công; Đức đề nghị EU giám sát Twitter;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này." alt="2023 sẽ là năm quan trọng với TikTok" />- Sau khi nghỉ hưu, Frankel còn mang về cho chủ của mình số tiền gấp 4 lầnso với lúc còn tham gia thi đấu.
TIN BÀI KHÁC:
Các lãnh đạo thế giới dũng mãnh trên lưng ngựa" alt="Ngắm chú ngựa trị giá hơn trăm triệu đô" />
- ·Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·Nhà thơ Giang Nam
- ·Tổ ấm ngọt ngào đáng ngưỡng mộ của Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương
- ·Dùng trí tuệ nhân tạo để tạo ra các video âm nhạc
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- ·Xác minh hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ ở lớp mầm non
- ·Tổ ấm ngọt ngào đáng ngưỡng mộ của Lý Minh Thuận và Phạm Văn Phương
- ·Nhìn ảnh này còn ai dám gọi hoa hậu Thu Thảo là “thần tiên tỷ tỷ”?
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Nghệ sĩ Thanh Hằng hé lộ về 3 người con gái, sức khỏe sau phẫu thuật khớp
- -Bắt đầu làm bài thi chưa được bao lâu, một thí sinh là lính nghĩa vụ bị phát hiện mang theo điện thoại. Hội đồng thi của Học viện An ninh nhanh chóng bị lập biên bản, đình chỉ thi với thí sinh này.
Đại tá Trần Ngọc Thịnh, Trưởng phòng Quản lí đào tạo - Học viện An ninh nhân dân- cho biết như vậy.
Cũng trong buổi thi đầu tiên sáng nay, số thí sinh bị đình chỉ thi có nguyên nhân chủ yếu do mang điện thoại di động và tài liệu trái phép vào phòng thi.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ đạo tuyển sinh Bộ GD-ĐT, đợt 2 này, cả nước có 38 thí sinh vi phạm bị xử lý kỷ luật (khiển trách: 8; cảnh cáo: 0; đình chỉ: 30); 2 thí sinh đến muộn không được dự thi.
Thông tin từ Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng cho biết, trong buổi thi sáng nay một thí sinh đăng ký dự thi vào Học viện Quân y đã đến muộn 18 phút sau khi đã bóc đề nên không được vào phòng thi.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, thí sinh phải có mặt tại địa điểm thi đúng ngày, giờ quy định. Thí sinh đến chậm quá 15 phút sau khi đã bóc đề thi không được dự thi. Vắng mặt một buổi thi, không được thi tiếp các buổi sau. Được biết, thí sinh đến muộn này thi vào hệ dân sự của Học viện Quân Y.
Cũng theo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng, trong buổi thi sáng nay, đã đình chỉ 2 thí sinh vì sử dụng tài liệu vào phòng thi, trong đó 1 thí sinh ở Học viện Quốc phòng và một thí sinh ở Học viện Lục quân.
Trong buổi sáng nay, tại địa điểm thi Trường Đại học Lâm nghiệp ở Xuân Mai cũng đã đình chỉ thi 1 thí sinh vì mang điện thoại vào phòng thi.
- Văn Chung
Làn sóng cắt giảm nhân sự lan rộng trên thị trường công nghệ Mỹ. (Ảnh: Crunchbase) Forbes chỉ ra, từ tháng 11, hơn 60.000 lao động bị sa thải, bao gồm 4.800 người tại Micron, 4.000 đến 6.000 người tại HP, 10.000 người tại Amazon. “Ông lớn” ngân hàng Morgan Stanley cũng cắt giảm 1.600 nhân sự, còn Goldman Sachs có kế hoạch cho thôi việc khoảng 4.000 người.
Meta thông báo đợt cắt giảm lớn nhất, ảnh hưởng đến 11.000 việc làm. CEO Mark Zuckerberg gọi đây là “thay đổi khó khăn nhất từng thực hiện trong lịch sử Meta”. Ông chia sẻ công ty đã đầu tư mạnh mẽ và tăng cường tuyển dụng từ đầu dịch Covid-19, khi mọi người tăng cường lên các trang trực tuyến, nhưng gặp phải các khó khăn về tài chính do vĩ mô và cạnh tranh.
Các startup công nghệ và doanh nghiệp kinh doanh qua mạng cũng du nhập làn sóng cắt giảm. Website thương mại điện tử BigCommerce cho 180 nhân sự nghỉ việc, Airtable sa thải 254, dịch vụ tài chính trực tuyến Plaid đuổi việc 260, hãng bất động sản trực tuyến Doma 515.
Một số hãng truyền thông như Gannett, BuzzFeed và CNN thông báo sa thải lao động do điều kiện kinh tế vĩ mô bất lợi.
Dường như sa thải chưa dừng lại. Tháng trước, Alphabet – công ty mẹ Google – được cho là đã triển khai chương trình xác định 10.000 nhân viên hiệu suất thấp, có thể bị cắt giảm. Vào tháng 9, truyền thông đưa tin Google cho 50 nhân sự tại vườn ươm startup thời gian ba tháng để tìm vị trí mới trong công ty hoặc ra đi. Twitter bắt đầu đợt “thanh trừng” vào tháng 11, loại bỏ một nửa nhân sự, tương đương 7.500 người. Trước đó, CEO Elon Musk còn úp mở sẽ tinh giản 75% nhân sự.
(Theo Forbes)
Elon Musk: Twitter đã sa thải xong, sẵn sàng tuyển dụng
Trước khi về tay Elon Musk, Twitter tuyển dụng gần 7.500 nhân viên. Nay, mạng xã hội chỉ còn vỏn vẹn 2.700 nhân sự." alt="Hơn 90.000 nhân viên công nghệ Mỹ bị sa thải năm nay" />Nhà toán học Michael Atiyah khẳng định đã giải được bài toán được đặt ra cách đây 160 năm Michael Atiyah từng nhận 2 giải thưởng lớn nhất trong lĩnh vực toán học – là giải Fields và giải Abel. Hôm 24/9, ông đã lên sân khấu của Diễn đàn Heidelberg Laureate ở Đức để trình bày công trình nghiên cứu của mình.
Cách giải của Atiyah sẽ cần được các nhà toán học khác xác minh lại, sau đó được xuất bản trước khi nó được chấp nhận hoàn toàn và nhận được giải thưởng từ Viện Toán học Clay của Cambridge.
Giả thuyết Riemann là một trong 7 bài toán thiên niên kỷ chưa được giải đáp của Viện Toán học Clay. Phần thưởng cho mỗi lời giải của những bài toán này lên tới 1 triệu USD.
Vậy giả thuyết Riemann là gì và Atiyah đã giải nó như thế nào?
Giả thuyết Riemann được đặt ra lần đầu tiên bởi Bermhard Riemann vào năm 1859.
Nó cố gắng trả lời một câu hỏi cũ về các số nguyên tố (những số chỉ chia được cho 1 và chính nó). Giả thuyết cho rằng sự phân bố số nguyên tố không phải là ngẫu nhiên, mà có thể đi theo một quy luật được mô tả bằng một phương trình gọi là hàm Riemann zeta.
10.000 tỷ số nguyên tố đã được kiểm tra và phù hợp với phương trình này, nhưng vẫn chưa có bằng chứng cho thấy tất cả các số nguyên tố đều theo quy luật.
Giải thưởng 1 triệu USD dành cho ai có thể chứng minh được rằng phương trình này áp dụng cho tất cả các số nguyên tố.
Và Atiyah, theo giải thích của ông là đã sử dụng một “phương pháp tiếp cận hoàn toàn mới” để giải quyết vấn đề. Ông cho rằng mình đã giải được nó.
Markus Possel – nhà vật lý thiên văn học ở Heidelberg, Đức – đã phát trực tiếp bài giảng của Atiyah trên Twitter. Possel cũng giải thích thêm về cách thức giải của Atiyah. Ông viết: “Atiyah nói rằng ông đã sử dụng công trình của John von Neumann và Friedrich Hirzebruch để giúp giải quyết vấn đề”.
Năm 1998, nhà toán học Keith Devlin từng viết rằng: “Nếu hỏi bất cứ nhà toán học chuyên nghiệp nào rằng vấn đề mở, quan trọng nhất trong toàn bộ lĩnh vực này là gì, gần như chắc chắn bạn sẽ nhận được câu trả lời là “giả thuyết Riemann””.
Nhà toán học Atiyah từng là chủ tịch Hiệp hội Toán học London, Hiệp hội hoàng gia và Hiệp hội hoàng gia Edinburgh.
Hiện tại, Viện Toán học Clay từ chối đưa ra bình luận về lời giải của Atiyah.
Nguyễn Thảo (Theo Bussiness Insider)
Bài toán gốc của thầy Văn Như Cương tại Olympic Toán quốc tế
Đoàn Việt Nam đóng góp một đề toán Hình học của thầy Văn Như Cương. Đây là bài toán khó nhất của kỳ thi năm đó, và từng suýt bị loại bỏ.
" alt="Nhà toán học nổi tiếng khẳng định đã giải được bài toán thiên niên kỷ" />- Cả một đời ân oán mà sẽ trở thành người yêu của nhau. "Do vậy áp lực lớn nhất của Thùy Anh là không biết mình phải xưng hô hay thể hiện cảm xúc của mình thế nào", nữ diễn viên chia sẻ trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2023.
Còn Đình Tú kể lúc đầu anh vẫn xưng hô "cậu - cháu" với Thùy Anh nhưng khi cô ra Hà Nội đóng Đừng nói khi yêu thì hai người lập tức xưng hô "mày - tao" để tạo cảm giác thật hơn trong phim. "Thùy Anh kém tuổi Đình Tú nhưng hai người thống nhất ngoài đời cứ mày tao cho thân thiện", nam diễn viên sinh năm 1992 chia sẻ.
Đừng nói khi yêu xoay quanh đôi bạn thân Ly (Thùy Anh) và Tú (Đình Tú). Ly và Tú lớn lên, đi học cùng nhau từ lúc học mẫu giáo, rồi cấp 1, cấp 2, thân thiết như anh em. Tình bạn đó luôn là niềm tự hào của cả hai cho đến khi thế giới của họ xuất hiện “đối tượng yêu đương” là Quy (Mạnh Trường) và Trang (Lương Thanh). Những chia sẻ vốn là đương nhiên, những gần gũi vốn là bình thường bỗng trở nên không còn bình thường nữa. Bản thân mỗi người trong họ, cũng vì những chia sẻ tình cảm của bạn thân cho người khác mà không tránh khỏi hụt hẫng, ghen tị.
Nếu như Đình Tú mới tham gia Thương ngày nắng về thì Đừng nói khi yêuđánh dấu sự trở lại của Mạnh Trường sau hơn một năm vắng bóng từ Hương vị tình thân. Thùy Anh là gương mặt diễn viên trẻ cá tính, luôn để lại ấn tượng cho khán giả trong mỗi lần xuất hiện qua những vai phản diện thường bị ghét. Lần này, Thuỳ Anh vào vai Ly, một cô gái mạnh mẽ, tinh nghịch, đôi khi tùy hứng. Có thể nói đây là một vai diễn tương đồng với Thùy Anh. Đừng nói khi yêu cũng là bộ phim ghi dấu sự trở lại của Thùy Anh sau 3 năm vắng bóng kể từ Tình yêu và tham vọng.
Đặc biệt, Đừng nói khi yêu có sự trở lại của cả 4 diễn viên Cả một đời ân oángồm: Mạnh Trường, Thuỳ Anh, Đình Tú và Lương Thanh trong 4 vai chính. Bên cạnh đó, bộ phim còn có sự tham gia của các diễn viên: Tú Oanh, Đức Khuê, Quách Thu Phương, Trình Mỹ Duyên… Phim do Bùi Tiến Huy - người đứng sau Thương ngày nắng vềđạo diễn. Đừng nói khi yêulên sóng vào 21h40 các ngày thứ 2, 3, 4 hàng tuần trên VTV3 bắt đầu từ 30/1/2023.
Quỳnh An
Mạnh Trường đóng vai độc thân sau gần 2 năm nghỉ đóng phimMạnh Trường tái xuất màn ảnh sau khi làm bố lần 3. Anh đóng vai chính trong phim thế sóng 'Hành trình công lý'." alt="Đình Tú giải thích lý do xưng hô mày tao với Thùy Anh" />
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- ·Xúc động chuyện chàng thủ khoa mồ côi
- ·Dùng AI phân tích dữ liệu hình ảnh sẽ phát hiện được bất thường ở điểm đăng kiểm
- ·Elly Trần diễn áo dài xuyên thấu trên Phố đi bộ Nguyễn Huệ
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Nguyễn Thị Loan diện áo tắm khoe số đo vàng nóng bỏng
- ·Bà cụ ăn mày sở hữu gần triệu đô
- ·ĐHQG Hà Nội công bố điểm chuẩn, xét tuyển 233 chỉ tiêu NV2
- ·Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- ·Nhiều thí sinh đi thi môn đầu từ 5 giờ sáng