Kinh doanh

Quảng Nam kiến nghị thu hồi 19 tỷ và gần 70.000 m2 đất

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 06:35:10 我要评论(0)

Sáng 26/1,ảngNamkiếnnghịthuhồitỷvàgầnmđấbảng xếp hạng series a đại diện Thanh tra tỉnh Quảng Nam chobảng xếp hạng series abảng xếp hạng series a、、

Sáng 26/1,ảngNamkiếnnghịthuhồitỷvàgầnmđấbảng xếp hạng series a đại diện Thanh tra tỉnh Quảng Nam cho biết, trong năm 2020 đơn vị đã thực hiện 126 cuộc thanh tra theo kế hoạch (đạt tỷ lệ 133%). Qua thanh tra phát hiện sai phạm hơn 26,5 tỷ đồng và 92.151m2 đất tại 280 đơn vị, cá nhân sai phạm.

Thanh tra tỉnh đã kiến nghị thu hồi nộp ngân sách Nhà nước hơn 19 tỷ đồng và 68.667m2 đất. Kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm, xử lý hành chính 174 tập thể, 125 cá nhân. Thanh tra tỉnh đã kiểm điểm trách nhiệm 56 tập thể, 101 cá nhân và kiến nghị chuyển Cơ quan điều tra 4 vụ.

Nhiều vụ việc có dấu hiệu tham nhũng

Theo Thanh tra tỉnh Quảng Nam, đơn vị đã phát hiện 4 vụ việc có dấu hiệu hành vi tham nhũng như: Phát hiện vi phạm pháp luật, chuyển hồ sơ sang Cơ quan Điều tra Công an huyện Hiệp Đức để làm rõ hồ sơ liệt sĩ ông Nguyễn Vàng.

{ keywords}
Thanh tra tỉnh Quảng Nam phát hiện nhiều sai phạm trong năm 2020

Thanh tra huyện Duy Xuyên phát hiện việc quản lý, sử dụng kinh phí chi trả trợ cấp ngày công lao động cho lực lượng dân quân thường trực xã Duy Sơn có hành vi vi phạm pháp luật, với tổng số tiền hơn 598 triệu đồng.

Thị xã Điện Bàn kết thúc thanh tra việc lập hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu đối với 4 trường hợp phường Điện Ngọc, chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra làm rõ hành vi vi phạm của ông Trần Mười - công chức địa chính phường Điện Ngọc.

Theo Thanh tra tỉnh Quảng Nam, lãnh đạo nhiều đơn vị, địa phương thường xuyên điều động lực lượng thanh tra viên đi làm công tác khác, thanh tra viên mới bổ nhiệm tháng trước thì tháng sau đã miễn nhiệm do chuyển công tác.

{ keywords}
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cùng Thanh tra tỉnh giải quyết đơn cầu cứu của người dân

Báo cáo về hoạt động thanh tra phòng, chống tham nhũng của các một số cơ quan, đơn vị, địa phương chưa được quan tâm đúng mức, ảnh hưởng tới công tác tổng hợp báo cáo tham mưu cấp trên.

Lãnh đạo một số đơn vị, địa phương chưa quan tâm nhiều đến công tác quy hoạch, tạo nguồn phát triển cán bộ ngành thanh tra; công tác chỉ đạo tổng hợp báo cáo và thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng còn hạn chế.

Hàng loạt sai phạm

- Trong đầu tư xây dựng cơ bản, Thanh tra tỉnh Quảng Nam đã triển khai 39 cuộc thanh tra, kết thúc 36 cuộc thanh tra, ban hành kết luận 34 cuộc thanh tra.

Phát hiện sai phạm hơn 10,4 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi nộp ngân sách Nhà nước gần 8,8 tỷ đồng, kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 89 tập thể, 32 cá nhân.

- Đối với thanh tra quản lý ngân sách Nhà nước, đơn vị đã thực hiện 48 cuộc thanh tra, ban hành kết luận 35 cuộc thanh tra.

Phát hiện sai phạm hơn 5,7 tỷ đồng, thu hồi nộp ngân sách Nhà nước gần 4 tỷ đồng, kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 24 tập thể, 27 cá nhân.

- Qua 19 cuộc thanh tra sử dụng quỹ bảo hiểm y tế, mua sắm trang thiết bị y tế và vật tư tiêu hao, đấu thầu thuốc chữa bệnh phát hiện sai phạm 7,6 tỷ đồng , kiến nghị thu hồi nộp ngân sách Nhà nước và thuhồi nộp vào Quỹ Bảo hiểm y tế  6,2 tỷ đồng, kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 41 tập thể, 25 cá nhân...


Lê Bằng 

Quảng Nam rút tờ trình chuyển đổi 1ha rừng dừa làm khu đô thị Cồn Tiến

Quảng Nam rút tờ trình chuyển đổi 1ha rừng dừa làm khu đô thị Cồn Tiến

Chủ tịch tỉnh Quảng Nam đã rút tờ trình gửi HĐND tỉnh về việc chuyển mục đích sử dụng hơn 1ha rừng dừa nước ở TP Hội An để phát triển dự án khu đô thị Cồn Tiến.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hội nghị giao ban Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia năm 2022 được tổ chức tại Đà Nẵng.

Chia sẻ tại hội nghị, đại diện lãnh đạo Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) chỉ rõ, những tồn tại, bất cập của hoạt động ứng cứu sự cố tại Việt Nam thể hiện ở cả 3 yếu tố con người, quy trình và công nghệ.

Cụ thể, về công nghệ, cùng với tình trạng thiếu chuyên gia, kỹ sư lành nghề, một bất cập hiện nay là 100% đội ứng cứu sự cố tại các bộ, ngành, địa phương đang được tổ chức theo mô hình kiêm nhiệm.

Quy trình ứng cứu sự cố mang nặng tính hành chính, chưa liên kết được con người và công nghệ; đồng thời còn thiếu kế hoạch ứng phó sự cố cho các tình huống tấn công điển hình. Còn về công nghệ, các giải pháp đang chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ và các hệ thống bảo mật đang hoạt động không đúng với nhiệm vụ được giao.

Do những bất cập kể trên, hiện nay vẫn nhiều đơn vị không nhận diện được sự tồn tại của lỗ hổng các trên hệ thống; hoạt động phát hiện tấn công đang phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống giám sát; nhiều hệ thống bị xâm nhập trong thời gian dài mà không bị phát hiện.

Chủ động ứng phó từ sớm, từ xa các nguy cơ mất an toàn thông tin

Trong vai trò là cơ quan thường trực về ứng cứu khẩn cấp an toàn thông tin mạng quốc gia, Bộ TT&TT đã phối hợp, tham mưu Chính phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định 964 ngày 10/8/2022 phê duyệt Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Chiến lược nhấn mạnh quan điểm “chủ động ứng phó từ sớm, từ xa với các nguy cơ, thách thức, hoạt động gây tổn hại tới chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia trên không gian mạng và an toàn thông tin mạng quốc gia”.

Cũng để nâng cao năng lực ứng cứu sự cố trên toàn quốc, Bộ TT&TT đã tham mưu Thủ tướng chính phủ ban hành Chỉ thị 18 ngày 13/10/2022 về đẩy mạnh các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam, trong đó xác định rõ “Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là hoạt động then chốt, có tính cấp thiết giúp các cơ quan, tổ chức giảm thiểu thiệt hại, ngay cả khi xảy ra sự cố nghiêm trọng”.

Đại diện VNCERT/CC phổ biến với các thành viên mạng lưới về định hướng chủ động ứng phó sự cố an toàn thông tin mạng trước các thách thức mới.

Là hoạt động mang tính thường niên, lần đầu được tổ chức tại Đà Nẵng, hội nghị giao ban Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia năm 2022 chính là cơ hội cho các thành viên mạng lưới trao đổi, thảo luận để phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những hạn chế qua đó tìm ra giải pháp nâng cao năng lực ứng cứu sự cố.

Đại diện các thành viên mạng lưới đều thống nhất rằng phải nâng cao năng lực đội ứng cứu sự cố tại các bộ, ngành, địa phương theo hướng chuyên nghiệp, cơ động, phát huy tối đa vai trò của các thành viên mạng lưới trong hoạt động ứng cứu sự cố.

Đặc biệt là, cần chuyển trạng thái ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của các cơ quan, tổ chức từ thế bị động sang chủ động, chuyển hoạt động ứng cứu sự cố từ mang tính sự vụ sang nhiệm vụ thường xuyên.

Cùng với đó, giảm thiểu tối đa các sự cố gây ra bởi lỗ hổng bảo mật với nguyên tắc đảm bảo những sản phẩm phần mềm, ứng dụng phải được kiểm tra, đánh giá an toàn trước khi đưa vào triển khai, sử dụng và sau khi nâng cấp, mở rộng; đồng thời hình thành văn hóa chia sẻ thông tin sự cố, tri thức về tấn công mạng. Tăng cường sự hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.

Bên cạnh việc khẳng định quan điểm cần chủ động ứng phó sự cố an toàn thông tin mạng trước các thách thức mới, các đại biểu góp mặt tại hội nghị cũng chia sẻ kinh nghiệm để tổ chức hiệu quả đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tại địa phương, hướng tới mục tiêu chung là xây dựng một mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tại Việt Nam thực sự mạnh. Qua đó, góp phần bảo vệ sự phát triển thịnh vượng của Việt Nam trong kỷ nguyên số.

Vân Anh

" alt="Năng lực ứng phó sự cố an toàn thông tin tại Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế" width="90" height="59"/>

Năng lực ứng phó sự cố an toàn thông tin tại Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế