Công nghệ

Độc đáo ứng xử “người nhân văn” của trường nhân văn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-05 04:22:51 我要评论(0)

“Người nhân văn” là gì“Người nhân văn” là người học,Độcđáoứngxửngườinhânvăncủatrườngnhânvătinbongda2tinbongda24htinbongda24h、、

“Người nhân văn” là gì

“Người nhân văn” là người học,Độcđáoứngxửngườinhânvăncủatrườngnhânvătinbongda24h viên chức, lao động và các cá nhân của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM. Bộ quy tắc "người nhân văn" quy định về trang phục, tác phong nơi làm việc, học tập; Ứng xử trong quá trình làm việc, học tập; Ứng xử trên không gian mạng; Ứng xử tại nơi công cộng và nơi cư trú; Ứng xử của người học và ứng xử của viên chức và người lao động.

Theo bộ quy tắc “Người nhân văn”, khi làm việc, học tập tham gia các hoạt động tại trường, người nhân văn phải có trang phục kín đáo, lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. 

"Người nhân văn" phải có tác phong làm việc, học tập chuyên nghiêm túc, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng. "Người nhân văn" phải có thái độ thân thiện, văn minh, tôn trọng người khác. Không uống rượu, bia hoặc đồ uống có cồn trước và trong giờ làm việc. 

Ứng xử trong quá trình học tập, làm việc, họ phải chấp hành nghiêm chủ trương của Đảng và Nhà nước, quy định của nhà trường. "Người nhân văn" có ý thức tự giác, tự học và tích cực chủ động trong học tập, làm việc. Thêm vào đó họ phải xây dựng và phát triển ý thức phục vụ cộng đồng, lan toả các giá trị tốt đẹp của xã hội. Đối với khách đến thăm và công tác… "người nhân văn" phải hoà nhã, cởi mở, lịch thiệp khi giao tiếp, san sẻ, giúp đỡ, hướng dẫn giải quyết trong khả năng. 

"Người nhân văn" tôn trọng sự khác biệt

Hai chủ thể chính trong trường đại học là giảng viên và người học. "Người nhân văn" đã đặt ra quy định cho hai đối tượng này.

Theo đó, người học phải sử dụng ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ nhau trong học tập, nghiên cứu, rèn luyện và phục vụ cộng đồng. Người học tôn trọng thầy cô, đội ngũ phục vụ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

Sinh viên nhân văn 1.jpeg
Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM

Đặc biệt, người học không tạo ra và lan truyền thông tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân, cơ quan, tổ chức, đoàn thể; Không tham gia và kích động, dụ dỗ người khác tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.

Trong khi đó, giảng viên nhân văn cũng phải sử dụng ngôn ngữ đúng mực trong giao tiếp ứng xử; không có ngôn ngữ, hành vi xúc phạm người khác. Giảng viên phải lắng nghe, trao đổi và phối hợp trong quá trình thực hiện công việc để giải quyết công việc hiệu quả, không có hành vi, ngôn ngữ làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của người khác. 

Ngoài ra, chính họ phải có ý thức giữ gìn danh dự, đạo đức nhà giáo; tôn trọng, bảo vệ uy tín, danh dự và nhân phẩm của bản thân và người khác; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của bản thân và cá nhân, cơ quan, tổ chức, đoàn thể; Có tinh thần hợp tác, tương trợ, không gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ; không gây bè phái, mất đoàn kết nội bộ ở cơ quan, tổ chức, đoàn thể.

Vì sao có quy tắc “người nhân văn”

Bộ quy tắc “Người nhân văn” của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM nhận được nhiều phản hồi tích cực của sinh viên. Trên fanpage trường, sinh viên cho rằng trong bối cảnh hiện nay, “Người nhân văn” hợp tình, hợp lý, trong việc xây dựng văn hoá ứng xử trường học.

Quy tắc người nhân văn được áp dụng đối với người học, viên chức và người lao động của trường. 

Phía Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, sở dĩ nhà trường ban hành bộ quy tắc này nhằm điều chỉnh cách ứng xử của người học, viên chức và người lao động của Nhà trường phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục của dân tộc, đặc trưng văn hóa của địa phương và điều kiện thực tiễn của nhà trường. 

Mặt khác, điều này cũng góp phần xây dựng văn hoá công sở, văn hóa học đường; đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; đảm bảo sự liêm chính, chuyên nghiệp, phù hợp với trách nhiệm, nghĩa vụ của người học, viên chức và người lao động.

Thứ ba nữa là ngăn ngừa, xử lý kịp thời, hiệu quả các hành vi ứng xử tiêu cực, thiếu tính giáo dục trong nhà trường.

Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để thực hiện việc giám sát, đánh giá việc chấp hành quy tắc ứng xử của người học, viên chức và người lao động; là căn cứ để xem xét, quyết định việc đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với người học, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sau khi trở về từ Mỹ, với vai trò là Đại sứ thương hiệu của Best Products (Công ty TNHH Catalogue Shopping), Quang Minh – Hồng Đào đã vội bắt tay vào các hoạt động đồng hành cùng Best Products.

Một trong những sự kiện quan trọng là cặp đôi đã cùng trao giải thưởng lớn 1 tỷ đồng thứ 11 cho khách hàng của thương hiệu Best Products trong chương trình khuyến mại “Vui hè trúng lớn”.

Lần đầu là Đại sứ Thương hiệu của Best Products, cũng là lần đầu trao 1 tỷ đồng cho Người Thắng Giải, nghệ sĩ hài Quang Minh – Hồng Đào luôn nở nụ cười tươi.

Nói về thương hiệu Best Products, nghệ sĩ Quang Minh cho biết: “Bán hàng qua thư như cách mà Best Products đang làm tại Việt Nam đã có ở Mỹ từ lâu lắm. Nó rất tiện lợi cho người tiêu dùng, ngồi ở nhà vẫn mua được hàng mà mình thích, dù mình ở bất kỳ đâu đều được giao hàng tận nhà qua hệ thống bưu điện.

Điểm đặc biệt mà tôi thấy ở Best Products là chương trình khuyến mại của công ty có giá trị quá lớn. Và càng bất ngờ hơn là khách hàng thân thiết của công ty cũng như những người trúng giải đa phần ở độ tuổi trung bình trên 50. Điều này chứng tỏ việc mua hàng qua thư được người trung niên trở lên ở Việt Nam rất ưa chuộng. Tôi và Hồng Đào rất vui và vinh hạnh khi được là đại sứ thương hiệu của Best Products”.  

" alt="Quang Minh – Hồng Đào trở thành đại sứ thương hiệu của Best Products" width="90" height="59"/>

Quang Minh – Hồng Đào trở thành đại sứ thương hiệu của Best Products

Theo đúng kế hoạch đã công bố, từ 8h sáng ngày 15/10/2017, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã mở bán vé tàu tết Mậu Tuất 2018 rộng rãi cho khách hàng qua website www.dsvn.vn, tại các cửa bán vé của các ga đường sắt và tại các đại lý bán vé tàu hỏa của Đường sắt Việt Nam.

Số liệu thống kê từ Công ty Giải pháp công nghệ FPT (FPT IS) thuộc FPT - đơn vị hợp tác cùng Đường sắt Việt Nam triển khai hệ thống vé tàu điện tử cho thấy, sau hơn 4 ngày triển khai bán vé tàu Tết Mậu Tuất 2018, tính đến 10h hôm nay, ngày 19/10/2017, đã có 92.792 vé tàu Tết Mậu Tuất 2018 đã được bán. Trong đó, số lượng vé tàu Tết đặt qua website là 62.971 vé, chiếm hơn 60% số vé đã được bán ra.

FPT cũng cho biết, tại “điểm nóng” ga Sài Gòn, người dân đến chờ đợi mua vé khá đông. Hàng ngày, nhà ga cấp phát 1.000 số thứ tự thông qua tổng đài 8377 để hành khách đến mua vé trực tiếp. Tuy nhiên, FPT IS và Đường sắt Việt Nam khuyến khích người dân nên lựa chọn mua vé tàu qua mạng và thanh toán online để đảm bảo sự nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Ngược lại, ga Hà Nội khá thưa thớt, không có gì xáo trộn so với ngày thường. Đây cũng là điều thường thấy ở các năm trước bởi quãng đường di chuyển từ Hà Nội về các tỉnh phía Bắc không quá dài so với điểm xuất phát là TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai - những nơi tập trung lượng lớn người lao động tại các Khu công nghiệp.

" alt="Hơn 60% vé tàu Tết Mậu Tuất 2018 được bán qua kênh online" width="90" height="59"/>

Hơn 60% vé tàu Tết Mậu Tuất 2018 được bán qua kênh online

Nói thế, tức là đề tài lịch sử Việt Nam có tiềm năng để dựng game, dù game online hay game offline. Trong khi tồn tại một thực tế, việc khai thác đề tài này lại quá hời hợt. Gần đây có tựa game mobile Nam Đế 2 ra mắt, cũng là một ví dụ hiếm hoi.

Một game luôn cần bối cảnh, cái nền để phát triển câu truyện. Lịch sử Việt Nam ngàn năm thăng trầm, thừa đủ khả năng trở thành chất liệu phục dựng cái nền ấy. Muốn làm game về thời thịnh trị, chúng ta có giai đoạn Lê Thánh Tông cầm quyền, đỉnh cao phong kiến Việt Nam. Muốn đặt gamer trong chiến loạn, ngược về thời Trịnh Nguyễn phân tranh, hay lúc giao thời của mỗi triều đại, hoặc thời điểm loạn 12 sứ quân. Phức tạp không thua gì Tam Quốc. Ngay cả khi nhà phát triển muốn tạo dựng một tựa game huyền ảo, hãy nhớ rằng thời đại lịch sử Hùng Vương cũng là thời Hồng Hoang của đất nước, với đầy những thần kỳ, truyền thuyết.

Với mỗi bối cảnh game như thế, lại mở ra một kho nhân vật đồ sộ để chuyển hóa vào game dưới các vai trò khác nhau. Vĩ đại, kiệt xuất thì có các danh tướng, quân vương, chiến lược gia từ Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi... nhỏ bé tầm thường thì còn nhiều hơn thế, với hàng chục ngàn gương mặt từng xuất hiện trong lịch sử.

Và các nhân vật đó không hiện lên chỉ với cái tên, mà hầu hết đều gắn với một thân thế, một đời tư độc đáo không của riêng ai. Tự thân họ có khả năng tạo dựng tương tác với gamer theo cách riêng. Họ có thể là NPC đứng trấn giữ một đô thành, chủ một cửa hàng Trân Phẩm, hay là nguồn cung nhiệm vu liên hoàn cho toàn bộ sever, giống như Dã Tẩu.

Mở rộng ra những yếu tố xung quanh, hầu như không có khía cạnh nào không thể lấp đầy bằng lịch sử Việt Nam. Hệ thống nhiệm vụ và phụ bản là yếu tố thu hút người chơi bậc nhất. Các chiến dịch lớn trải dài theo thời gian, như Tây Sơn Thần Tốc có thể thách thức gamer chạy đua với thời gian. Trong khi ở chiều ngược lại, phòng tuyến sông Minh Nguyệt kháng Tống là mô hình hoàn hảo cho màn chơi thủ thành. Sử Việt thừa những trận đánh lớn để xây dựng các phụ bản, event quy mô tổ đội, cụm máy chủ và thậm chí là liên sever.

Đó là còn chưa kể đến những kỳ án, uẩn khúc trong lịch sử, các vụ sát hại quân vương, trung thần đầy tính điện ảnh nửa hư nửa thực. Vụ án Thái sư hóa hổ có thể phát triển thành một phụ bản với boss là Lê Văn Thịnh trong hình hài quái vật. Hoặc thảm án Lệ Chi Viên được khai thác theo lối trinh thám, vắt óc người chơi tìm kiếm manh mối giải oan cho Nguyễn Trãi.

" alt="Những yếu tố sử Việt nên khai thác thành game online" width="90" height="59"/>

Những yếu tố sử Việt nên khai thác thành game online