Nhận định

Bí quyết vàng giúp DN phần mềm Việt ‘thăng hạng’

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 07:11:13 我要评论(0)

Bắt kịp xu hướng công nghệ; “bắt tay” đối tác lớn và tận dụng nguồn lực của các công ty danh tiếng. lịch bóng đá tối naylịch bóng đá tối nay、、

Bắt kịp xu hướng công nghệ; “bắt tay” đối tác lớn và tận dụng nguồn lực của các công ty danh tiếng. Đây là những bí quyết được nhiều chuyên gia  chia sẻ để  tăng  giá trị dịch vụ,íquyếtvànggiúpDNphầnmềmViệtthănghạlịch bóng đá tối nay nâng tầm Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới.

Nhanh chóng bắt kịp với xu hướng công nghệ mới

Đó là một trong những bí quyết vàng được các chuyên gia khuyến cáo để các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tăng trưởng vượt bậc. Câu chuyện của FPT - công ty Việt Nam không ngừng tiên phong áp dụng các thành tựu công nghiệp trong việc xuất khẩu phần mềm là một ví dụ điển hình.

Dưới áp lực của cuộc khủng hoảng kinh tế trong giai đoạn 2009-2010, mảng xuất khẩu phần mềm của FPT và nhiều doanh nghiệp khác gặp không ít khó khăn. Đứng trước thử thách này, FPT đã tập trung đầu tư vào các công nghệ tiềm năng được xác định là xu hướng trong tương lai như Cloud, Mobility, Analytics, Big Data... và đạt được nhiều thành quả tích cực.

{ keywords}
FPT và Airbus ký thỏa thuận hợp tác phát triển công nghệ trong lĩnh vực hàng không

Năm 2017, Airbus -hãng hàng không đứng thứ hai thế giới với doanh thu 67 tỷ euro đã đặt bút ký hợp tác với FPT về việc nghiên cứu phát triển các giải pháp trong lĩnh vực hàng không dựa trên nền tảng Skywise. Tại lễ ký kết với FPT, ông Marc Fontaine, Giám đốc Chuyển đổi số đầu tiên của Airbus khẳng định, “chúng tôi tìm kiếm những đối tác có năng lực, có sức cạnh tranh cao và có tiềm năng phát triển để hợp tác. Việt Nam nói chung và FPT nói riêng hội tụ đầy đủ các yếu tố này”.

Song hành cùng đối tác lớn

Việc hợp tác cùng với các doanh nghiệp lớn như GE, Amazon, Siemen… cũng là bí kíp giúp FPT nâng cao vị thế của mình. FPT đã trở thành đối tác tư vấn cấp cao đầu tiên tại khu vực ASEAN của Amazon Web Services (AWS); đối tác của Siemen về nền tảng công nghệ MindSphere và của GE về nền tảng công nghệ GE Predix…

“Điều quan trọng với chúng tôi đó là thay đổi và vào cuộc sớm, càng sớm càng tạo ra sức mạnh. Với khẩu hiệu “Cùng tiên phong trong cuộc cách mạng số ở Việt Nam và trên thế giới”, FPT hoàn toàn chủ động đi vào cuộc cách mạng này”, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT nhấn mạnh.

Và kết quả là số lượng khách hàng là các công ty lớn nhất thế giới (có mặt trong danh sách Top Fortune 500) của FPT trong năm 2017 cũng tăng gấp 2,7 lần so với 2016.

Sáp nhập và tận dụng nguồn lực của các công ty danh tiếng

Đây được xem là một phương cách hữu hiệu để các doanh nghiệp phần mềm nhanh chóng mở rộng quy mô ở những quốc gia có tiềm năng về nguồn nhân lực để phục vụ chuỗi dịch vụ toàn cầu hoặc để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ chuyên ngành.

Kinh nghiệm này có thể được nhìn thấy từ các công ty CNTT lớn của Ấn Độ như Infosys, Wipro, Cognizant, Accenture. Chẳng hạn như thương vụ gần đây nhất của Cognizant mua Công ty tư vấn Hedera (Hedera Consulting) nhằm mở rộng khả năng tư vấn, kinh doanh và khả năng chuyển đổi kỹ thuật số của Cognizant cho các khách hàng ở Bỉ và Hà Lan. Hay như việc Cognizant mua Bolder Healthcare Solutions (Công ty cung cấp giải pháp cho các cơ sở y tế tại Mỹ) nhằm mở rộng danh mục giải pháp của Cognizant.

Học hỏi kinh nghiệm từ các tập đoàn này, năm 2014, FPT đã thực hiện thương vụ M&A tại nước ngoài đầu tiên, đây cũng là thương vụ M&A đầu tiên trong lĩnh vực CNTT của Việt Nam tại thị trường thế giới. Thương vụ này đã giúp FPT đẩy mạnh hoạt động tại thị trường châu Âu và mở rộng tập khách hàng trong lĩnh vực năng lượng.

Nói về tiềm năng của ngành phần mềm Việt Nam, Tạp chí Forbes nhấn mạnh: “Rất ít người nghĩ rằng Việt Nam có thể có được vị trí như Thung lũng Silicon (Silicon Valley) của Mỹ, thế nhưng Việt Nam có một tinh thần công nghệ và lực lượng lao động có trình độ không khỏi khiến người ta nghĩ về nhiều câu chuyện khởi đầu trong ngành công nghệ Mỹ trước đây”.

Theo ước tính, thị trường xuất khẩu của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT của Việt Nam trong các năm qua đã đạt tốc độ phát triển khá cao, từ 15 - 25%/năm. Theo đánh giá của Công ty tư vấn A.T.Kearney, năm 2017, Việt Nam đã thăng hạng 5 bậc trong chỉ số dịch vụ Global Services Location Index. 

Các chuyên gia kinh tế nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đem đến cho ngành phần mềm và dịch vụ CNTT cơ hội vàng để phát triển mạnh, theo dự báo thị trường dịch vụ CNTT thế giới sẽ đạt 985 tỷ USD trong năm 2018 và dự kiến sẽ đạt 1.100 tỷ USD vào năm 2021.

Lệ Thanh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 

2. Võ Sĩ Đường Phố II (Street Fighter II)

Võ Sĩ Đường Phố II  là “siêu phẩm” thứ hai của nhà sản xuất danh tiếng CapCom được ra mắt vào năm 1987, Võ Sĩ Đường Phố II (Street Fighter II) là game đối kháng mà các nhân vật trong game được quy tụ từ khắp nơi trên thế giới, với mỗi phong cách riêng biệt. Dù Street Fighter VI sắp sửa được ra mắt, nhưng Street Fighter II vẫn được đánh giá là phiên bản hay nhất của dòng game này.

3. Rambo Lùn (Metal Slug)

Metal Slug, hay còn được biết với cái tên Rambo Lùn tại Việt Nam, là một trong số những tựa game đốt tiền game thủ nhiều nhất mỗi khi ngồi ở hàng điện tử. Những chuỗi ngày tiết kiệm từ 500-1000đ để đổi lấy vài tiếng bắn Rambo Lùn ngoài quán chắc đã in sâu vào tâm trí của không ít game thủ Việt thế hệ 8x – 9x. Với lối chơi đơn giản, hoạt họa hài hước, Rambo Lùn đã đốn tim hết bao nhiêu game thủ. Cho dù đã ra mắt gần 2 thập kỉ, nhưng Rambo Lùn vẫn có sức hút lạ kì với cộng đồng game thủ có tuổi.

4. Rồng Đen II (Mortal Kombat II)

Được chuyển thể từ bộ phim cùng tên Rồng Đen II (Mortal Kombat II) gây sốt toàn thế giới vào những năm của thập niên 90. Nếu như trong Tekken hay Street Fighter thì khi nhân vật bị đo ván thì ngã đùng xuống đất. Trong khi đó ở  Rồng Đen II thì họ sẽ đứng trong tình trạng ngắt nghẻo để đối phương ra đòn quyết định.

5. Quyền Vương III (Tekken III)

Được Arcedes phát hành vào tháng 3 năm 1998, Quyền Vương III (Tekken III) không hề mang tính bạo lực dã man như Mortal Kombat. Không có nhiều cảnh máu chảy đầu rơi, bẻ tay bẻ chân. Quyền Vương III thiên về võ thuật hơn, mô phỏng các đường võ của nhân vật theo đúng thực tế như võ thuật Trung hoa hay cổ truyền Brazil. Đồ họa chuẩn, đẹp mắt, đã làm nên thành công của Quyền Vương III.

6. Bảy Viên Ngọc Rồng (Dragon Ball Z: Buyu Retsuden)

“Xuống+Lùi+Tiến+A”hay “Lùi+Tiến+Lùi+Tiến+A” – đây là những combo ra đòn trong game 7 Viên Ngọc Rồng mà những game thủ từng là "tín đồ" của Sega đến bây giờ vẫn không thể quên được. Cùng với Người Rừng (Golden Axe) và Cảnh Sát Siêu Đẳng III (Street Of Rage III) và Rồng Đen II (Mortal Kombat II), đây là một trong những tựa game hay nhất của thế hệ trẻ lúc bấy giờ.

7. Bắn tăng (Battle city)

Battle City Tank hay còn được gọi là trò "Bắn tăng", được Namcot phát hành năm 1985. Muốn dành chiến thắng để vượt qua mỗi cửa, đòi hỏi người chơi phải có chiến thuật đúng và phối hợp ăn ý với đồng đội. Từ việc chọn vị trí đứng để bắn xe tăng đối thủ, cách xây bê tông để che chắn cho "thành", cách bắn các xe tăng nhấp nháy ăn các đồ hữu ích đặc biệt là "ăn sao" để nâng cấp xe tăng của mình cho hiệu quả... đều đòi hỏi người chơi phải thật thuần thục, nhanh, gọn và chuẩn. Battle city một trong những game khiến các 8x, 9x chơi mãi không ngừng.

 

Noah

" alt="7 tựa game huyền thoại đã từng khiến 8x,9x đời đầu mất ăn mất ngủ" width="90" height="59"/>

7 tựa game huyền thoại đã từng khiến 8x,9x đời đầu mất ăn mất ngủ