IMG_32757B88D97B 1.jpg
Ca ghép gan được thực hiện tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Ý thức được sự quý giá của lá gan được hiến, đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM đã nghĩ đến giải pháp chia gan để ghép, cứu sống cả 2 người bệnh.

Ngày 22/8, sau lễ mặc niệm tri ân người hiến tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ca phẫu thuật lấy tạng được tiến hành. Lá gan được tách đôi trên mâm phẫu thuật, đây là kỹ thuật lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam.

“Thông thường, gan được tách ngay trên cơ thể người hiến, khi tim còn đập, máu còn chảy. Nhưng ở trường hợp này không có điều kiện thuận lợi như vậy, lá gan được lấy ra khỏi người hiến rồi mới được tách nên khó khăn hơn để đảm bảo các mạch máu, ống mật của hai mảnh ghép chạy thật tốt” - TS.BS Trần Công Duy Long, Trưởng đơn vị Ung thư gan mật và ghép gan nói.

Cùng lúc với việc tách gan, các ekíp khác tiến hành phẫu thuật cắt bỏ gan ở 2 người bệnh. Quá trình ghép được thực hiện đồng bộ và chính xác. Niềm vui vỡ oà khi ekíp phẫu thuật nhìn thấy mảnh gan ghép được tái tưới máu, nhanh chóng hồi phục chức năng, bắt đầu tiết ra những giọt mật đầu tiên.

Đến ngày hôm sau, cả hai người bệnh đều tỉnh táo, bắt đầu hồi phục với một phần lá gan của người hiến tạng.

“Ca chia gan lần này không chỉ cứu sống 2 người bệnh mà còn góp phần giải quyết vấn đề khan hiếm tạng hiện nay” - BS Long nói.

PGS.TS.BS Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM cho biết, ghép tạng là phương pháp duy nhất mang lại hiệu quả cho những người bệnh suy giảm chức năng tạng cấp hoặc mạn tính khi không còn cách điều trị nào khác. Số lượng bệnh nhân có nhu cầu ghép tạng nói chung, ghép gan nói riêng rất lớn, trong khi số lượng tạng ghép từ người hiến chết não vẫn còn hạn chế.

“Chúng tôi hy vọng trong tương lai, sẽ có nhiều người hiểu rõ giá trị của việc hiến tạng, vì tạng hiến không chỉ cứu sống một mà có thể cứu được nhiều người bệnh” - BS Bắc chia sẻ.

Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'

Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'

Chỉ trong vòng 10 tiếng đồng hồ, trái tim của chàng trai 32 tuổi đã được hơn 100 y bác sĩ, nhân viên y tế và lực lượng cảnh sát giao thông của TP Hà Nội và TPHCM cùng phối hợp, vận chuyển an toàn để hồi sinh một cuộc đời mới." />

Hy hữu: Chia đôi lá gan, cứu 2 người trước 'cửa tử'

Công nghệ 2025-03-29 11:40:13 272

Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM chiều nay thông tin về ca ghép gan đặc biệt mới được thực hiện.

TheữuChiađôilágancứungườitrướccửatửcup nhà vua tbno đó, ngày 22/8, bệnh viện nhận được thông báo từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia về một trường hợp được chẩn đoán chết não sau khi bị tai nạn giao thông và được gia đình đồng ý hiến tạng.

Ngay lập tức, bệnh viện rà soát, phát hiện có 2 người bệnh phù hợp đang chờ ghép gan. Đó là một người đàn ông 53 tuổi bị ung thư gan, xơ gan nặng do viêm gan B và một bé gái 9 tháng tuổi nặng 7,2kg, bị xơ gan ứ mật nguyên phát, nhiều lần nôn ra máu do biến chứng, đang trong tình trạng nguy kịch.

IMG_32757B88D97B 1.jpg
Ca ghép gan được thực hiện tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Ý thức được sự quý giá của lá gan được hiến, đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM đã nghĩ đến giải pháp chia gan để ghép, cứu sống cả 2 người bệnh.

Ngày 22/8, sau lễ mặc niệm tri ân người hiến tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ca phẫu thuật lấy tạng được tiến hành. Lá gan được tách đôi trên mâm phẫu thuật, đây là kỹ thuật lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam.

“Thông thường, gan được tách ngay trên cơ thể người hiến, khi tim còn đập, máu còn chảy. Nhưng ở trường hợp này không có điều kiện thuận lợi như vậy, lá gan được lấy ra khỏi người hiến rồi mới được tách nên khó khăn hơn để đảm bảo các mạch máu, ống mật của hai mảnh ghép chạy thật tốt” - TS.BS Trần Công Duy Long, Trưởng đơn vị Ung thư gan mật và ghép gan nói.

Cùng lúc với việc tách gan, các ekíp khác tiến hành phẫu thuật cắt bỏ gan ở 2 người bệnh. Quá trình ghép được thực hiện đồng bộ và chính xác. Niềm vui vỡ oà khi ekíp phẫu thuật nhìn thấy mảnh gan ghép được tái tưới máu, nhanh chóng hồi phục chức năng, bắt đầu tiết ra những giọt mật đầu tiên.

Đến ngày hôm sau, cả hai người bệnh đều tỉnh táo, bắt đầu hồi phục với một phần lá gan của người hiến tạng.

“Ca chia gan lần này không chỉ cứu sống 2 người bệnh mà còn góp phần giải quyết vấn đề khan hiếm tạng hiện nay” - BS Long nói.

PGS.TS.BS Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM cho biết, ghép tạng là phương pháp duy nhất mang lại hiệu quả cho những người bệnh suy giảm chức năng tạng cấp hoặc mạn tính khi không còn cách điều trị nào khác. Số lượng bệnh nhân có nhu cầu ghép tạng nói chung, ghép gan nói riêng rất lớn, trong khi số lượng tạng ghép từ người hiến chết não vẫn còn hạn chế.

“Chúng tôi hy vọng trong tương lai, sẽ có nhiều người hiểu rõ giá trị của việc hiến tạng, vì tạng hiến không chỉ cứu sống một mà có thể cứu được nhiều người bệnh” - BS Bắc chia sẻ.

Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'

Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'

Chỉ trong vòng 10 tiếng đồng hồ, trái tim của chàng trai 32 tuổi đã được hơn 100 y bác sĩ, nhân viên y tế và lực lượng cảnh sát giao thông của TP Hà Nội và TPHCM cùng phối hợp, vận chuyển an toàn để hồi sinh một cuộc đời mới.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/714e998313.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng

U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào? - 1

U lympho Hodgkin là một trong hai nhóm bệnh ác tính của tế bào lympho (Ảnh: Emedicinehealth).

Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đưa ra một số yếu tố nguy cơ cao: Nhiễm EBV, suy giảm miễn dịch (sau ghép tạng, HIV…), bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, sarcoidosis…) và yếu tố gia đình.

U lympho Hodgkin thường bắt đầu từ các hạch bạch huyết nằm ở phần trên của cơ thể. Một số các hạch bạch huyết trong các khu vực nhận thấy dễ dàng hơn, chẳng hạn như ở cổ, trên xương đòn, dưới cánh tay hoặc ở vùng háng.

Hạch bạch huyết phì đại trong khoang ngực cũng phổ biến. U lympho Hodgkin có thể lan ra ngoài các hạch bạch huyết hầu cũng như bất kỳ phần nào của cơ thể.

Triệu chứng cảnh báo u lympho Hodgkin

Triệu chứng lâm sàng của bệnh không đặc hiệu và thường có biểu hiện giống như tình trạng nhiễm khuẩn hơn là bệnh lý ác tính.

Khoảng 70% bệnh nhân có biểu hiện hạch to. Hạch thường mềm, di động hoặc cứng, di động khó khi có xơ hóa.

U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào? - 2

Một số bệnh nhân có biểu hiện ngoài da (Ảnh: VWH).

Hạch thường gặp ở vùng đầu cổ, trung thất, nách, bẹn, hạch sau phúc mạc, dưới cơ hoành…

Một số người bệnh có thể có gan hoặc lách to nhưng ít khi to nhiều. Khối trung thất hay gặp nhưng hầu hết không có biểu hiện lâm sàng. Một số trường hợp biểu hiện ban đầu ngoài hạch như: Da, đường tiêu hóa, não…

Ở giai đoạn muộn của bệnh, thường xuất hiện các biểu hiện chèn ép, xâm lấn của tổ chức Lympho. Có thể có thiếu máu, nhiễm khuẩn hoặc xuất huyết.

Biểu hiện toàn thân thường gặp là hội chứng B: sốt > 38 độ C không rõ nguyên nhân, giảm > 10% trọng lượng cơ thể trong 6 tháng, ra mồ hôi đêm.

Các giai đoạn tiến triển của u lympho Hodgkin

Giai đoạn I: Ung thư được giới hạn trong một vùng hạch bạch huyết hoặc một cơ quan duy nhất.

Giai đoạn II: Trong giai đoạn này, ung thư ở hai hạch bạch huyết hoặc ung thư khác nhau trong một phần của mô hoặc một cơ quan và các hạch bạch huyết gần đó. Tuy nhiên, ung thư còn hạn chế một phần của cơ thể hoặc là ở trên hoặc dưới cơ hoành.

Giai đoạn III: Khi ung thư di chuyển đến các hạch bạch huyết cả trên và dưới cơ hoành, nó được coi là giai đoạn III. Ung thư cũng có thể trong một phần mô hoặc cơ quan gần các nhóm hạch bạch huyết hoặc trong lá lách.

Giai đoạn IV: Đây là giai đoạn tiến triển nhất của u lympho Hodgkin. Ung thư tế bào ở trong một vài phần của một hoặc nhiều cơ quan và mô. Giai đoạn này u lympho Hodgkin không chỉ ảnh hưởng đến các hạch bạch huyết mà cả các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như, gan, phổi hoặc xương.

">

U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào?

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày - 1

Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo. 

Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống. 

Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:

Lựa chọn thực phẩm

Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…

Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.

Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.

Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.

Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.

Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.

Thay đổi cách chế biến

Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.

Thói quen ăn uống

Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).

Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút. 

Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.

Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.

Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.

">

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Cách phòng ngừa ung thư đại tràng - 1

Kiểm tra đại trực tràng thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để phòng tránh ung thư. Polyp tiền ung thư thường không biểu hiện triệu chứng, có thể được tìm thấy qua nội soi đại tràng vài năm trước khi ung thư xâm lấn phát triển. Kiểm tra sàng lọc cũng tìm thấy được polyp tiền ung thư và cắt bỏ trước khi nó trở thành ung thư. Đây được xem là cách phòng bệnh cụ thể nhất.

Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ khuyến nghị nên bắt đầu tầm soát ở tuổi 45 đối với những người có nguy cơ mắc bệnh trung bình.

Ung thư đại tràng có thể phòng tránh được thông qua thói quen ăn uống lành mạnh. Có nhiều yếu tố nguy cơ mà mọi người có thể phòng tránh được như:

- Hạn chế ăn các loại thịt đỏ, các loại đồ chiên, nướng, thịt xông khói...

- Bổ sung các thức ăn chứa nhiều chất xơ (rau xanh, trái cây) giúp làm giảm nguy cơ mắc ung thư vì chất xơ giúp gia tăng tiêu thụ acid folic, gia tăng kết hợp chất xơ với các yếu tố sinh ung thư dẫn đến việc loại khỏi lòng ruột sớm vì giảm thời gian ứ đọng phân. Ngoài ra, chất xơ làm giảm pH trong lòng đại tràng và tăng sản xuất các acid béo chuỗi ngắn và yếu tố vi lượng chống hiện tượng oxy hóa.

- Hạn chế các loại nước uống chứa cồn, rượu bia, thuốc lá để giảm nguy cơ ung thư đại tràng. Sử dụng rượu có liên quan đến nguy cơ ung thư đại trực tràng cao hơn. Tốt nhất bạn không nên uống rượu. Nếu uống, bạn không quá 2 ly mỗi ngày đối với nam giới và 1 ly mỗi ngày đối với phụ nữ. 

- Hoạt động thể lực, vận động hay luyện tập thể dục sẽ làm giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng. Nếu bạn không hoạt động thể chất, bạn có thể có nhiều khả năng bị ung thư đại tràng. Việc tích cực vận động hơn có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh. 

- Kiểm soát cân nặng

Thừa cân hoặc béo phì làm tăng nguy cơ mắc và tử vong do ung thư đại tràng. Ăn uống lành mạnh hơn và tăng cường hoạt động thể chất có thể giúp bạn kiểm soát cân nặng.

- Đừng hút thuốc

Những người đã hút thuốc trong một thời gian dài có nhiều khả năng phát triển ung thư đại tràng hơn những người không hút thuốc. 

Nghiên cứu cho thấy các thói quen liên quan đến chế độ ăn uống, cân nặng và tập thể dục có liên quan chặt chẽ đến nguy cơ ung thư đại tràng. Thay đổi một số thói quen lối sống này có thể khó. Nhưng thực hiện những thay đổi cũng có thể làm giảm nguy cơ mắc nhiều loại ung thư khác, cũng như các bệnh nghiêm trọng khác như bệnh tim và tiểu đường.

">

Cách phòng ngừa ung thư đại tràng

Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?

Nổ Hũ game hl8

Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết - 1

Cơ quan chức năng tiến hành phun hóa chất diệt muỗi quanh nơi sinh sống, làm việc của bệnh nhân vừa tử vong do sốt xuất huyết (Ảnh minh họa: Uy Nguyễn),

Ngày 20/9, bệnh nhân H. khởi phát các triệu chứng sốt cao liên tục, kèm đau đầu, người mệt, dùng thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Do đó, bệnh nhân được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình (thị xã Buôn Hồ) để thăm khám, điều trị.

Ngày 22/9, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh (thành phố Buôn Ma Thuột) và do tình trạng nặng nên được đưa đến Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên ngay trong ngày. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue.

Ngày 23/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị tiếp.

Tuy nhiên, do bệnh có dấu hiệu nặng nên ngày 24/9, bệnh nhân H. được chuyển viện đến Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM chữa trị.

Dù tích cực điều trị nhưng tình trạng bệnh nhân rất nặng, do đó, ngày 27/9, gia đình xin bệnh nhân ra viện. Khi về đến Đắk Lắk, bệnh nhân đã tử vong vào 2h ngày 28/9 tại nhà riêng.

Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, sau khi ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì sốt xuất huyết đã nhanh chóng phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường, điều tra nguồn bệnh.

Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ được yêu cầu triển khai phun hóa chất diệt muỗi phòng, chống bệnh sốt xuất huyết tại khu vực ở và làm việc của bệnh nhân.

">

Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 1
 

Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:

1. Đau rát khi đi tiểu

Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.

Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.

2. Tiểu ra máu

Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 2
 

3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu

Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.

4. Đau lưng, đau hông

Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 3
 

5. Xuất tinh ra máu

Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.

Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.

6. Đau rát khi đi đại tiện

Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.

Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.

Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.

">

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu

友情链接