Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Monterrey, 8h10 ngày 19/3
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni (Ảnh: Doãn Tấn/ TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 23/11, tại Hoàng cung Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì bao dung và hòa bình (IPTP); nhấn mạnh chuyến thăm góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ láng giềng đặc biệt giữa hai đất nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Hoàng Thái Hậu tới Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; đồng thời qua Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, gửi lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vinh dự thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Vương quốc Campuchia và tham dự hai hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; trân trọng chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khỏe của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Quốc vương và Hoàng Thái Hậu.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sau 20 năm trị vì anh minh của Quốc vương, nhân dân Campuchia đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội; đặc biệt đời sống người dân ngày một cải thiện; vai trò, vị thế quốc tế của Campuchia ngày càng được nâng cao ở khu vực và trên thế giới.
Chúc mừng Campuchia đã tổ chức thành công các cuộc bầu cử gần đây, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng rằng với môi trường chính trị ổn định và đà tăng trưởng như hiện nay, Campuchia sẽ sớm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước có thu nhập cao vào năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia không ngừng phát triển tốt đẹp. Là hai nước láng giềng gần gũi, Campuchia và Việt Nam đã đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên nhau trong quá trình đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho mỗi nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni khẳng định truyền thống lịch sử đã cho thấy Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nền móng, xây dựng cây cầu hữu nghị vững chắc cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia.
Ngày nay, Chủ tịch Thượng viện Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Samdech Hun Manet cùng các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Campuchia là những người kế tục và phát huy mối quan hệ hợp tác đoàn kết hữu nghị truyền thống đó.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong suốt thời gian qua, Quốc vương và Hoàng gia Campuchia đã luôn dành những tình cảm thắm thiết và có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam luôn quý trọng tình cảm sâu sắc của Quốc vương và Hoàng Thái Hậu dành cho Việt Nam, mong muốn đón Quốc vương và Hoàng Thái Hậu thăm Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết trong chuyến thăm Campuchia lần này đã có cuộc hội đàm hiệu quả với Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary và các cuộc gặp, hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Samdech Hun Sen, Thủ tướng Samdech Hun Manet.
Hai bên đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, hai Quốc hội trong thời gian tới vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc hội Việt Nam sẽ cùng với Thượng viện, Quốc hội Vương quốc Campuchia tiếp tục tăng cường hợp tác về lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong Quốc vương Norodom Sihamoni tiếp tục quan tâm, cùng các lãnh đạo cấp cao Campuchia chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện nhập quốc tịch đối với bà con đã đủ điều kiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định, hợp pháp tại Campuchia, hòa nhập tốt với sở tại và làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước.
*Chiều cùng ngày, tại thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Vương quốc Campuchia.
" alt="Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước" />"Cùng một căn chung cư chưa bán được nhưng mức giá chủ nhà đưa ra càng cao hơn trước đó. Ví dụ một căn nhà có diện tích 68m2 tại Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thời điểm tháng 9 được rao bán với giá khoảng 3,3 tỷ đồng. Vẫn căn nhà này, chủ nhà đang chào bán với giá 3,7 tỷ đồng", anh nói. Giữa lúc giá rao bán chung cư liên tục "nhảy múa", anh Ngữ đã tạm dừng kế hoạch mua nhà và chờ tới khi giá hạ nhiệt.
Hay như anh Trần Văn Cường (quê Bắc Giang) cho biết, 2 tháng nay gia đình anh đã đi xem nhà tại nhiều dự án chung cư trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, anh Cường ngã ngửa vì mức giá rao bán chung cư được chủ nhà đưa ra ngày càng cao và nhanh.
Cách đây 10 ngày, anh Cường được chủ một căn chung cư tại quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) có diện tích 72m2, thiết kế 2 phòng ngủ báo giá 4,3 tỷ đồng, tương đương 60 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, mới đây cũng căn chung cư này chủ nhà báo anh Cường giá đã tăng lên 4,7 tỷ đồng.
"Giá chung cư tăng nhanh khiến tôi băn khoăn không biết nên mua ngay hay chờ bình ổn. Nếu tôi mua luôn có thể giá lại quay đầu giảm, vì đã tăng cao trước đó. Còn nếu không mua, tôi e ngại giá chung cư tiếp tục tăng", anh nói.
Theo dữ liệu của một đơn vị nghiên cứu thị trường, giá bán bình quân của chung cư trên phạm vi toàn quốc vào thời điểm quý I/2021 là 35 triệu đồng/m2. Đến quý III/2024, giá bán đã tăng lên 51 triệu đồng/m2. Như vậy trong 4 năm, giá chung cư đã tăng 45%, tức mỗi năm tăng hơn 10%.
Vì đâu giá chung cư "sốt"?
Chuyên gia bất động sản Nguyễn Quốc Anh cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến câu chuyện tăng giá nóng sốt của phân khúc chung cư.
Thứ nhất, thị trường bất động sản có tính chất chu kỳ. Cụ thể, giá chung cư tăng do bản chất thị trường đang trong giai đoạn phục hồi. Trước đó vào giữa năm 2024, đơn vị này từng dự báo về sự phục hồi của từng loại hình bất động sản, trong đó loại hình phục hồi đầu tiên sẽ là sản phẩm mang tính chất ở thực.
Sau khi trải qua giai đoạn khó khăn, tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường bất động sản rất yếu. Điều sợ nhất khi đầu tư không phải là việc bất động sản giảm giá mà là sợ sản phẩm không có thanh khoản. Do đó, hiện nhà đầu tư tìm đến các loại hình có pháp lý chắc chắn, mang tính chất dòng tiền, ít nhất có thể cho thuê như chung cư.
Nguyên nhân thứ hai là nguồn cung chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, trong khi lực cầu là rất lớn. Đơn cử như ở Hà Nội, mỗi năm cần thêm khoảng 100.000-170.000 căn hộ mới, trong khi nguồn cung từ đầu năm mới đáp ứng khoảng 30.000 căn, năm 2023 khoảng 10.000 căn.
Đồng thời, sức tụ dân của các đô thị là rất lớn. Một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc,... mặc dù đã có hệ thống giao thông tốt, thuận tiện di chuyển đến tất cả các tỉnh thành, song người dân vẫn chủ yếu sinh sống và làm việc ở các thành phố lớn. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việc mua nhà ở các đô thị lớn chưa bao giờ là dễ dàng. Càng ngày, người dân càng tập trung nhiều, mặt bằng giá rất khó giảm.
Bên cạnh đó, sản phẩm bất động sản ngày càng tập trung nhiều ở các phân khúc giá cao. Minh chứng là đầu năm 2020, phân khúc cao cấp trở lên (giá trên 55 triệu đồng/m2) chỉ chiếm khoảng 6% tổng cung. Đến quý III năm nay, các sản phẩm này đã chiếm khoảng 60%.
Theo vị chuyên gia, trong bối cảnh lượng cung trên thị trường ít, chủ đầu tư sau khi gỡ được pháp lý và ra hàng thì chủ yếu tập trung vào phân khúc từ trung cấp trở lên (giá trên 35 triệu đồng/m2).
"Phải trải qua khoảng thời gian rất lâu mới ra được dự án, trong khi giá đất vẫn tăng hàng ngày, việc chủ đầu tư quyết định ra hàng chung cư với mức giá từ trung cấp trở lên cũng là theo logic", ông Quốc Anh nói.
Nguyên nhân thứ ba là yếu tố tâm lý thị trường. Cụ thể, thời điểm giá chung cư tăng chưa nhiều, người dân có xu hướng chờ giảm giá. Nhưng khi thấy giá tăng khoảng 10 - 20%, tất cả mọi người đều đổ vào mua vì sợ giá sẽ tiếp tục tăng nữa. Việc này bồi thêm một đòn tâm lý khiến cho thị trường lại dội lên.
"Thực tế, thị trường đã nóng rất mạnh trong khoảng một năm vừa qua. Như vậy, nguyên nhân còn xuất phát từ việc tâm lý của người dân khá sốt ruột sau thời gian đợi chờ giá chung cư xuống", ông Quốc Anh kết luận.
Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) - đánh giá giai đoạn vừa qua giá chung cư tăng bất thường, đặc biệt tại Hà Nội. Hiện tượng này chắc chắn có sự tác động từ nhóm lợi ích trong khi bối cảnh kinh tế, thị trường cũng như thu nhập của người dân chưa hồi phục.
"Giá nhà tăng cao, nhưng giao dịch lại không xuất hiện, đây có thể là chiêu trò nào đó của một nhóm đầu tư có mục đích không trong sáng", ông Đính thẳng thắn nói.
Theo ông, những nhóm lợi ích này thực hiện được các chiêu trò thổi giá xuất phát từ thực tế nguồn cung căn hộ chung cư đang có vấn đề. Trong vài năm gần đây, thị trường không có dự án mới được phê duyệt cấp phép đầu tư. Các dự án trên thị trường chủ yếu là dự án cũ và được mua đi bán lại. Nguồn cung vừa thiếu vừa kém chất lượng, cung cho người dân, người thu nhập thấp rất ít, cấu trúc sản phẩm không phù hợp.
Bên cạnh đó, phần lớn nguồn cung mới tiếp tục được hoàn thiện ở mức tiêu chuẩn cao với chi phí đầu tư, chi phí đất đai tăng cao, các chủ đầu tư cũng kỳ vọng lợi nhuận cao hơn trước. Do đó, mặt bằng giá chung cư sơ cấp rất khó giảm. Giá chung cư ở thị trường sơ cấp tăng cao đã kéo theo giá tại thị trường thứ cấp cũng tăng đột biến.
Hiện nay, tâm lý của người mua nhà đã dần trùng xuống khi giá chung cư liên tục tăng cao từ đầu năm tới nay.
Ông Phạm Đức Toản - Tổng giám đốc EZ Property - cho rằng, thời gian qua giá căn hộ chung cư chỉ nóng cục bộ tại Hà Nội do chênh lệch giữa cung và cầu. Đến nay, giá chung cư Hà Nội đã vượt đỉnh.
"Tôi có một nhóm bạn đều là những người có thu nhập cao nhưng nhìn vào giá chung cư hiện tại họ đều cho rằng quá cao, không tương xứng với giá trị và rất khó tiếp cận", ông nói.
Giá chung cư quá cao nên nhiều người tạm dừng kế hoạch mua nhà cho rằng mức giá không tương xứng. Do đó, thanh khoản chung cư thời gian qua rất ít. Ông Toản dự đoán, từ nay tới cuối năm giá chung cư sẽ khó tăng tiếp. Tuy nhiên, cũng sẽ rất khó để giá chung cư giảm, trừ trường hợp những người cần tiền giảm giá để bán nhanh.
Nguyễn Văn Đính nêu, để giảm giá nhà chung cư ở Hà Nội cần nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng nhà ở xã hội. Chủ động điều tiết nguồn cung bằng cách sử dụng hiệu quả công cụ lập, điều chỉnh quy hoạch, bố trí thêm quỹ đất sạch giúp các nhà đầu tư triển khai dự án nhà ở xã hội ngay khi lập quy hoạch.
Về lâu dài để ổn định giá nhà chung cư nói riêng và các sản phẩm nhà ở nói chung cần phải có sự tham gia quyết liệt từ phía Nhà nước. Trong đó, cần tiếp tục thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển từ khu vực vệ tinh tới trung tâm thành phố, nguồn cung đến từ khu vực vùng ven sẽ kéo giảm giá nhà.
" alt="Giao dịch chững nhưng giá rao bán chung cư Hà Nội vẫn tăng như "lên đồng"" />Ông Matt Gaetz rút đề cử ứng viên bộ trưởng tư pháp (Ảnh: AFP).
"Mặc dù động lực rất mạnh, nhưng rõ ràng việc xác nhận của tôi đã trở thành sự xao lãng một cách không công bằng đối với công việc quan trọng của đội ngũ chuyển tiếp. Không còn thời gian để lãng phí vào một cuộc đấu đá kéo dài không cần thiết ở Washington, vì vậy tôi sẽ rút tên khỏi danh sách xem xét giữ chức bộ trưởng tư pháp. Bộ Tư pháp của chính quyền Tổng thống đắc cử Trump phải sẵn sàng ngay ngày đầu tiên", ông Matt Gaetz viết trên X ngày 21/11.
Quyết định được đưa ra sau khi ông gặp gỡ các thượng nghị sĩ hôm 20/11. Họ thừa nhận bài toán rằng ông Gaetz có thể không giành đủ sự ủng hộ để được phê chuẩn tại quốc hội.
Ông Gaetz là một trong những đề cử gây tranh cãi của Tổng thống đắc cử Trump khi ông đang nỗ lực hoàn thiện bộ máy cho chính quyền sắp tới. Ông Gaetz bị cáo buộc quan hệ tình dục với một thiếu nữ 17 tuổi và trả tiền cho 2 phụ nữ khác để quan hệ tình dục vào năm 2017.
Một phụ nữ đã làm chứng chống lại ông trước Ủy ban Đạo đức Hạ viện Mỹ, cơ quan đã điều tra về các cáo buộc nhắm vào ông Gaetz từ trước khi ông được đề cử chức bộ trưởng tư pháp.
Theo nhân chứng này, ma túy đã được sử dụng trong bữa tiệc thác loạn và ông Gaetz có biểu hiện sử dụng ma túy khi quan hệ với thiếu nữ 17 tuổi. Một nhân chứng khác cho biết, ông Gaetz đã trả tiền cho họ để dự tiệc thác loạn và quan hệ tình dục.
Ông Gaetz đến nay vẫn bác bỏ những cáo buộc này.
Ông Gaetz đã thông báo trước cho Tổng thống đắc cử Trump và đội ngũ chuyển tiếp về quyết định rút đề cử. Theo các nguồn thạo tin, ông Trump dường như chưa có phương án ứng viên thay thế ông Gaetz.
Mặc dù vậy, các thành viên đảng Cộng hòa đều ủng hộ quyết định của ông Gaetz, cho rằng đây là quyết định đúng đắn để tránh gây xao lãng công việc của đội ngũ chuyển tiếp.
" alt="Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử" />Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Romania tại Việt Nam, sáng 13/8 (Ảnh: Tống Giáp).
Trân trọng người lao động Việt
Gặp lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Đại sứ Cristina Romila cho biết, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania vừa qua là dấu mốc quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên một tầm cao mới.
Trong chuyến thăm đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania. Thời gian tới, Romania mong muốn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hợp tác trong lĩnh vực lao động.
Chia sẻ với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Cristina Romila cho biết: "Chúng tôi biết ơn và trân trọng người lao động Việt Nam vì những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của Romania thời gian qua".
Bà Cristina Romila cho biết thêm, những năm qua, rất nhiều công dân Romania sang Việt Nam. Tương tự, người Việt Nam sang định cư, công tác tại quốc gia này cũng ngày một tăng.
Do đó, Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania đã soạn thảo bản giới thiệu hệ thống bảo hiểm gửi tới lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và mong muốn nhận lại bản giới thiệu về luật BHXH của Việt Nam để xem xét khả năng hợp tác giữa hai nước.
"Đặt hàng" nhân lực
Đồng tình, đánh giá cao các ý kiến của Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, hợp tác chung giữa Việt Nam - Romania những năm vừa qua đã phát triển tốt đẹp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế - xã hội, lao động - việc làm…
Bộ trưởng cho biết, qua những lần tiếp xúc với lao động Việt Nam tại Romania, ông nhận được những phản hồi hết sức tích cực, đặc biệt là sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, hiện có khoảng 2.600 lao động Việt đang làm việc tại Romania. Mức lương cơ bản của người lao động dao động từ 650-1.000 USD/tháng (chưa bao gồm lương làm thêm ngoài giờ).
Người lao động Việt Nam đi làm việc tại Romania theo các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp của hai nước, được hưởng 2 loại bảo hiểm, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.
Bộ trưởng cũng đánh giá cao các cơ quan chức năng của Romania trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia này.
Ông dẫn chứng, giai đoạn 2020-2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều nhà máy bị thu hẹp sản xuất, các cơ quan chức năng của Romania đã luôn quan tâm, giám sát và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận lao động Việt Nam, đảm bảo lương và thu nhập cho người lao động.
Chia sẻ thêm với Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, dựa trên các tiềm năng sẵn có và hợp tác quốc tế.
Việt Nam hiện tập trung vào 3 đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, là đột phá về thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
"Chúng tôi đang trong thời kỳ dân số vàng. Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân, Việt Nam có tới 56 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế vô cùng lớn.
Thời gian tới, chúng tôi tranh thủ tận dụng lợi thế này, tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cũng cập nhật xu thế, chú trọng đào tạo một số ngành nghề mới như nhân lực làm chíp bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.
Việt Nam phấn đấu trở thành điểm đến tìm kiếm nhân công cho nhiều quốc gia đang cần nguồn nhân lực ngành bán dẫn", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng, hằng năm, ngoài đào tạo việc làm trong nước cho khoảng 1,5 triệu người, Việt Nam phái cử khoảng 150.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác với Đức - một trong những thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt.
Bộ trưởng cho biết, hiện có nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp lượng lớn nhân lực.
Liên quan đến bản ghi nhớ giữa hai nước, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH Việt Nam giao các cơ quan chuyên môn của Bộ nghiên cứu, cùng trao đổi với Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania, sớm hiện thực hóa các nội dung đã ký kết.
"Chúng ta phải cùng nhau nghiên cứu cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động của hai nước, đặc biệt là về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc người già", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
" alt="Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực" />Ông Scott Turner (Ảnh: The Texas Tribune).
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã đề cử ông Scott Turner, cựu cầu thủ bóng bầu dục và hạ nghị sĩ cấp bang Texas từ năm 2013 đến năm 2017, làm Bộ trưởng Bộ Nhà ở và Phát triển Đô thị Mỹ (HUD).
Ông Turner đang giữ chức chủ tịch Trung tâm Cơ hội Giáo dục tại Viện Chính sách America First, một nhóm nghiên cứu liên kết với ông Trump.
Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, ông Turner từng là giám đốc điều hành của Hội đồng Cơ hội và Phục hồi Nhà Trắng, tổ chức nhằm mục đích giúp đỡ "các cộng đồng đang gặp khó khăn trên khắp nước Mỹ" của đất nước.
Ông cũng là giám đốc điều hành và người sáng lập Hội đồng Cơ hội & Tham gia Cộng đồng (CEOC), tập trung vào việc giúp đỡ các cộng đồng ở Mỹ thông qua thể thao, cố vấn và cơ hội kinh tế.
"Scott sẽ hợp tác cùng tôi để làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại cho mọi người Mỹ. Xin chúc mừng Scott, người vợ tuyệt vời của ông ấy, Robin, và con trai của ông ấy, Solomon!", ông Trump tuyên bố.
Ngoài ra, ông Trump cũng đã chọn cựu hạ nghị sĩ Florida Dave Weldon làm giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) trong nhiệm kỳ sắp tới của ông.
"Sức khỏe của người Mỹ hiện nay rất quan trọng và CDC sẽ đóng vai trò lớn trong việc giúp đảm bảo người Mỹ có các công cụ và nguồn lực cần thiết để hiểu được nguyên nhân cơ bản của bệnh tật và các giải pháp chữa trị những căn bệnh này", ông Trump cho hay.
Ông Trump cũng đã chọn ông Marty Makary, một bác sĩ phẫu thuật tại Johns Hopkins để lãnh đạo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Liên bang (FDA).
Ông Makary là bác sĩ phẫu thuật ung thư tại Đại học Johns Hopkins. Ông sẽ lãnh đạo nhánh y tế của ông Trump dưới sự chỉ đạo của ông Robert F. Kennedy Jr., người đã được bổ nhiệm làm người đứng đầu Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh vào đầu tuần này.
" alt="Ông Trump chọn cựu cầu thủ bóng bầu dục làm Bộ trưởng Nhà ở" />Một dự án của Vinhomes (Ảnh: VHM).
Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.
Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.
Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.
Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.
Theo đánh giá của Vinhomes, giá cổ phiếu VHM giao dịch trên thị trường thấp hơn giá trị thực, do đó, mục đích mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông. Nguồn vốn thực hiện lấy từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024.
Trong 9 tháng năm nay, công ty này có lợi nhuận hợp nhất sau thuế đạt 20.600 tỷ đồng, bằng 64% cùng kỳ năm 2023.
Tại thời điểm 30/9, quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đạt 524.684 tỷ đồng và 215.966 tỷ đồng, tăng lần lượt 18% và 18,3% so với tại thời điểm 31/12/2023.
Tiền và các khoản tương đương tiền vào thời điểm ngày 30/9 đã tăng lên 20.621 tỷ đồng từ con số 14.103 tỷ đồng hồi đầu năm. Bên cạnh đó, công ty còn có 3.802 tỷ đồng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn với 1.433 tỷ đồng trong đó là tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng, kỳ hạn gốc từ 3 đến 12 tháng, hưởng lãi suất 2,5% đến 5,8%/năm.
" alt="Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·5 bí kíp giúp lựa chọn màu sắc phù hợp cho phòng ngủ
- ·Xe container chở hơn 30 tấn hàng lật nhào trong Khu Công nghệ cao ở TPHCM
- ·"Lương giáo viên cần đặc biệt quan tâm để nhà giáo không phải lo dạy thêm"
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử
- ·Mỹ: Tài xế thiệt mạng sau khi đâm xe vào cổng Nhà Trắng
- ·Thông điệp của Nga sau vụ tấn công Ukraine bằng tên lửa thế hệ mới
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- ·Ung thư da: Trẻ hóa và gia tăng
Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
" alt="Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây" />Hình ảnh cuộc cứu hộ hai nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết Matterhorn (Ảnh: Zermatt).
Theo ghi nhận, thời tiết ở thời điểm đó rất xấu. Đội cứu hộ không thể tiếp cận hiện trường bằng đường hàng không hay đường bộ. Mãi tới 13h00, ba chuyên gia cứu hộ của Zermatt đã quyết định leo lên đỉnh núi Matterhorn bằng đường bộ để tới điểm xảy ra tai nạn.
Họ sử dụng hệ thống cáp treo để tới Schwarzsee. Từ đó, ba người tiếp tục hành trình leo đỉnh núi đầy gian nan. Đội cứu hộ phải đối diện với tuyết, gió, băng, sương mù và cái lạnh ở độ cao lên tới 3.500m.
Cuối cùng, các chuyên gia của Zermatt đã tìm thấy hai nhà leo núi người Việt Nam. Họ đang ở trong tình trạng nguy kịch.
Hai người gặp nạn bị mắc kẹt ở khu vực có địa hình khó khăn. Họ không được trang bị cần thiết, mà chỉ đi giày nhẹ và mặc quần nỉ mỏng. Thân nhiệt của họ đã bị hạ xuống nghiêm trọng.
Do điều kiện thời tiết bất lợi nên những nhà leo núi không được đưa khỏi khu vực mắc kẹt bằng máy bay. Đội cứu hộ đã phải đu dây xuống nơi họ bị mắc kẹt và đưa họ trở lại bằng cách đu dây lên.
Tiếp theo, tất cả phải đối diện với hành trình xuống núi vô cùng khó khăn. Họ đã đi tới nơi trú ẩn ở Hornlihutte. Air Zermatt đã chuẩn bị một chiếc trực thăng, sẵn sàng tiếp cận nơi trú ẩn nếu điều kiện thời tiết thuận lợi.
Mãi tới 2h sáng ngày 24/9, hai chuyến bay của đội trực thăng đến Matterhorn đưa những nhà leo núi và lực lượng cứu hộ rời khỏi nơi an toàn.
Cuộc giải cứu nghẹt thở kéo dài 14 giờ đã khép lại. Sau khi được các bác sĩ của Air Zermatt kiểm tra y tế, hai nhà leo núi người Việt Nam đã trở về nhà với sức khỏe ổn định.
" alt="Cuộc giải cứu nghẹt thở 2 nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết" />Cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra (Ảnh: Reuters).
Cựu thủ tướng Thái Lan đang sống lưu vong Yingluck Shinawatra sẽ trở về nước và tuân thủ theo các quy trình pháp lý mà không có bất cứ đặc quyền nào, ông Worachai Hema, cựu nghị sĩ đảng Pheu Thai đến từ tỉnh Samut Prakan, cho hay.
Ông Worachai, thành viên nhóm cố vấn của Phó Thủ tướng Phumtham Wechayachai, đã bình luận về cuộc trả lời phỏng vấn gần đây của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra với giới truyền thông nước ngoài. Ông Thaksin đã đề cập về sự trở lại Thái Lan của em gái ông là bà Yingluck trước Lễ hội té nước Songkran vào tháng 4/2025.
Theo ông Worachai, sự trở lại của bà Yingluck là hợp pháp vì mọi công dân Thái Lan đều có quyền hồi hương. Ông nhấn mạnh rằng Thái Lan hiện cần sự thống nhất và hòa giải để tiến về phía trước, nên sự trở lại của bà không có gì ngạc nhiên.
Ông kêu gọi phe đối lập không chính trị hóa vấn đề này để công kích chính phủ liên minh do đảng Pheu Thai dẫn đầu.
"Đừng leo thang xung đột có thể dẫn đến bất ổn quốc gia. Hãy để đất nước phát triển, để chính phủ có thể giải quyết các vấn đề về công lý và phúc lợi kinh tế của người dân", ông Worachai nói.
Trước đó, Bộ trưởng Tư pháp Thái Lan Thawee Sodsong cho biết, nếu bà Yingluck trở về nước, quá trình này sẽ phải tuân thủ theo luật pháp của quốc gia Đông Nam Á.
Bà Yingluck là em gái của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Bà sống lưu vong từ tháng 8/2017 để tránh các cáo buộc pháp lý ở trong nước.
Bà Yingluck bị kết án vắng mặt vì lơ là trách nhiệm và bị kết án 5 năm tù vì chương trình trợ giá lúa gạo gây thiệt hại hàng tỷ USD cho chính phủ.
Ông Thaksin trở về Thái Lan hồi tháng 8 năm ngoái sau hơn 15 năm sống lưu vong. Ông bị buộc tội và lĩnh án tù ngay khi về nước, nhưng đã được trả tự do hồi đầu năm. Con gái ông, bà Paetongtarn Shinawatra, cháu gái bà Yingluck, đã trở thành Thủ tướng Thái Lan vào tháng 8.
" alt="Cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra có thể sắp về nước" />Đội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về khả năng Nguyễn Xuân Son (trái) tham dự AFF Cup (Ảnh: Mạnh Quân).
Bình luận về vụ này, tờ CNN Indonesia có bài viết: "Chỉ ở Việt Nam 4 năm, cầu thủ Brazil đã được đăng ký tham dự AFF Cup". Tác giả nhấn mạnh: "Cầu thủ mới nhập tịch Việt Nam là Nguyễn Xuân Son đã được điền tên vào danh sách sơ bộ 50 cầu thủ Việt Nam chuẩn bị cho AFF Cup.
Nguyễn Xuân Son đã có hộ chiếu Việt Nam nhưng "Những chiến binh sao vàng" vẫn chờ FIFA phê duyệt về tính hợp pháp khi cầu thủ người Brazil thi đấu ở đấu trường quốc tế. Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) vẫn đang chờ phản hồi của FIFA.
Xuân Son không sinh ra ở Việt Nam, cũng không có cha mẹ hay ông bà là người Việt Nam. Vì vậy, cách duy nhất để cầu thủ 27 tuổi được khoác áo đội tuyển Việt Nam là phải sống ở quốc gia trong 5 năm kể từ khi 18 tuổi.
Trong khi đó, cầu thủ sinh năm 1997 mới thi đấu ở Việt Nam vào năm 2020, tức cách đây 4 năm. Cầu thủ này thi đấu rất hay ở CLB Nam Định nên anh được kỳ vọng sẽ tăng cường sức mạnh cho đội tuyển Việt Nam.
Trong quá khứ, Xuân Son từng thi đấu ở Nhật Bản và Đan Mạch nhưng không được trọng dụng. Giờ đây, anh là một trong những tiền đạo nguy hiểm nhất V-League. Ở mùa giải 2023/24, Xuân Son ghi được 32 bàn sau 28 trận cho Nam Định. Sang mùa này, anh cũng có 6 pha lập công sau 9 trận ra sân".
Đội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về trường hợp của Xuân Son. Nếu khoác áo đội tuyển Việt Nam, tiền đạo sinh năm 1997 sẽ là sự bổ sung hữu ích trong bối cảnh hàng công gây thất vọng lớn trong thời gian dài qua.
Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Myanmar, Philippines và Lào. Chúng ta sẽ đá trận ra quân gặp Lào vào ngày 9/12.
" alt="Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup" />
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Nhặt được tiền trong đống rác, hai lao động tại Nhật bị khiển trách
- ·Nhà đầu tư bắt đáy lãi đậm, chuyên gia chỉ bí kíp "cá mập"
- ·Đấu giá đất huyện Quốc Oai: Cao nhất gần 95 triệu/m2, gấp 20 lần khởi điểm
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Đề nghị giao quận 5 cưỡng chế thu hồi "đất vàng" 152 Trần Phú
- ·Tên lửa tầm bắn 5.800km Nga lần đầu tấn công vào Ukraine
- ·Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn
- ·Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- ·Bé sơ sinh bị bỏ vào túi bóng đặt tại cửa khoa Cấp cứu