Nhận định

Khởi đầu tuần mới của teen có gì?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-07 11:50:39 我要评论(0)

Vào những thời điểm khó khăn,ởiđầutuầnmớicủateencógìlịch bóng đá ngoại hạng anh bạn bè luôn tin tưởnlịch bóng đá ngoại hạng anhlịch bóng đá ngoại hạng anh、、

Vào những thời điểm khó khăn,ởiđầutuầnmớicủateencógìlịch bóng đá ngoại hạng anh bạn bè luôn tin tưởng vào quyết định của Cự Giải.

CUNG BẠCH DƯƠNG (21/3 ĐẾN 20/4)
Một vài thay đổi trong công việc có thể gây ra những rắc rối ngoài ý muốn, tiêu tốn của bạn không ít thời gian để tìm cách khắc phục. Các mối quan hệ mới sẽ là tâm điểm của ngày hôm nay. Chúng mang đến nhiều cơ hội, nhưng để nắm bắt được thì quả thực không dễ chút nào.
 
CUNG KIM NGƯU (21/4 ĐẾN 21/5)

Tình hình sức khỏe đang ngày càng đi xuống; một phần bởi bạn chưa chú ý tới việc chăm sóc cho bản thân mình. Hãy chủ động sử dụng quỹ thời gian sao cho hợp lý, đảm bảo sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Bạn bè sẽ giúp đỡ bạn trong ngày hôm nay.
 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
0e2wczob4u0sl6vl661qi2zz6vc1a200.jpg
Công nghệ hiện đại kết hợp với các kinh nghiệm dân gian có thể tạo ra bước đột phá trong y học.

Một nghiên cứu được thực hiện mới đây bởi các nhà khoa học Iraq và Australia đã xác nhận hiệu quả của các công nghệ chẩn đoán hình ảnh lưỡi người nhằm phát hiện bệnh tật.

Các kỹ sư từ nhóm nghiên cứu của Đại học Kỹ thuật Trung học (MTU)/Iraq và Đại học Nam Australia (UniSA) đã sử dụng webcam để chụp ảnh từ xa lưỡi của 50 bệnh nhân mắc các bệnh tiểu đường, suy thận và thiếu máu, sau đó so sánh với cơ sở dữ liệu gồm 9.000 hình ảnh gốc.

Kết quả xét nghiệm cho thấy, bằng cách sử dụng phương pháp xử lý hình ảnh ứng dụng công nghệ AI, các nhà khoa học đã chẩn đoán chính xác bệnh trong 94% trường hợp. 

Giáo sư Ali Al-Naji cùng các đồng nghiệp từ MTU và UniSA đã nghiên cứu những kinh nghiệm cổ xưa trong chẩn đoán bệnh dựa trên màu lưỡi. Ông cho biết: “Hàng nghìn năm trước, y học Trung Quốc đã ứng dụng phương pháp nghiên cứu lưỡi người để phát hiện bệnh tật”.

Ông Ali Al-Naji cũng nhấn mạnh rằng các công nghệ hiện đại cho phép thực hiện chẩn đoán bệnh từ xa bằng cách sử dụng AI, thậm chí trên cả điện thoại thông minh.

Kinh nghiệm trong y học cổ truyền Trung Quốc cho thấy, bệnh nhân tiểu đường thường có lưỡi màu vàng, trong khi bệnh nhân ung thư có lưỡi màu tím với lớp phủ mỡ, còn lưỡi của bệnh nhân bị đột quỵ cấp tính thường cong và có màu đỏ.

Một nghiên cứu năm 2022 ở Ukraine cũng cho thấy, 64% bệnh nhân mắc bệnh Covid-19 nhẹ có lưỡi màu hồng nhạt, 62% những người mắc bệnh vừa phải có lưỡi đỏ và 99% những người mắc bệnh nặng có lưỡi đỏ thẫm.

Giáo sư Al-Naji kết luận: “Hơn 10 loại bệnh phổ biến gây ra sự đổi màu rõ rệt của lưỡi, có thể được chẩn đoán hình ảnh từ xa bằng AI với độ chính xác tới 80%. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã đạt được độ chính xác tới 94% đối với 3 bệnh, do đó, dư địa để cải thiện quá trình nghiên cứu vẫn rất đáng kỳ vọng”.

(theo Securitylab)

" alt="Công nghệ AI kết hợp với y học cổ truyền để chẩn đoán bệnh tật" width="90" height="59"/>

Công nghệ AI kết hợp với y học cổ truyền để chẩn đoán bệnh tật

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Phan Tâm nhấn mạnh, vụ việc lây lan mã độc tống tiền Wannacry đang tiếp diễn đã mang đến cho Việt Nam bài học kinh nghiệm quý giá về đảm bảo an toàn thông tin mạng, đặc biệt là công tác ứng cứu sự cố.

{keywords}

Thứ trưởng Phan Tâm phát biểu tại Hội nghị phổ biến Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và diễn tập quốc tế về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng ASEAN - Nhật Bản năm 2017

Phát biểu khai mạc Hội nghị phổ biến Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, do Bộ TT&TT tổ chức tại Hà Nội ngày 18/5, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết: "Không một quốc gia nào có thể đơn độc bảo vệ mình an toàn trước các nguy cơ trên không gian mạng. Do các kết nối mạng không phân chia biên giới, nên các rủi ro trên không gian mạng sẽ không phân biệt biên giới quốc gia, không phân biệt giới hạn giữa các tổ chức, điển hình như sự cố lây lan mã độc tống tiền WannaCry vẫn đang diễn ra trong những ngày qua".

Tăng cường hành lang pháp lý về ATTT mạng

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, những năm gần đây, Chính phủ cùng với các cơ quan, ban ngành Trung ương đang rất nỗ lực xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi, giúp người dân, các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, được sử dụng và kinh doanh trong môi trường kết nối Internet một cách an toàn và hiệu quả nhất. Đó là Luật An toàn thông tin mạng cùng các nghị định, thông tư liên quan.

Đáng chú ý, từ năm 2011, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư số 27/2011/TT-BTTTT quy định về điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố mạng Internet Việt Nam. Sau 6 năm triển khai, đến nay mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn mạng với hơn 130 đơn vị thành viên đã hình thành. Đây là một con số khá ấn tượng ngay cả với các bạn bè quốc tế. Tuy nhiên, mạng lưới này chưa thực sự hoạt động hiệu quả.

Trong bối cảnh các tấn công mạng càng ngày càng tinh vi, phức tạp và có sự tổ chức bài bản và quy mô trên diện rộng, hậu quả ngày càng nặng nề, mạng lưới ứng cứu sự cố cần được xây dựng một cách chuyên nghiệp để có thể phối hợp ngăn chặn và phòng ngừa các nguy cơ tấn công trực tuyến có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/03/2017 ban hành quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng quốc gia. Đây là một văn bản quan trọng, chi tiết, có giá trị đối với các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt trong lĩnh vực ATTT mạng.

Thứ trưởng Phan Tâm lưu ý thêm, vụ việc đang rất thời sự trong những ngày vừa qua - sự lây lan của mã độc tống tiền WannaCry trên phạm vi toàn cầu, là cơ hội để Việt Nam đánh giá hiệu quả cũng như rút ra bài học kinh nghiệm quý giá từ các hoạt động điều phối ứng cứu hiện tại.

Chủ quan trong công tác đảm bảo ATTT dẫn đến lây nhiễm mã độc

{keywords}

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó giám đốc VNCERT, sự chủ quan trong công tác đảm bảo ATTT đã dẫn đến trường hợp máy chủ đầu tiên ở Việt Nam bị nhiễm mã độc WannaCry.

Cũng tại hội thảo, ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) cho biết, tính đến ngày 17/5/2017, theo trang Intel.malwaretech.com, mã độc tống tiền WannaCry đã lây nhiễm cho 328.150 máy tính tại 99 nước trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam. Trong đó, 79.155 máy tính vẫn chưa được khắc phục sự cố.

VNCERT ghi nhận, một máy chủ phân giải tên miền ở Thái Nguyên là trường hợp đầu tiên bị nhiễm WannaCry, vào lúc 16h ngày 12/5/2017. Theo ông Lịch, đây là trường hợp điển hình về sự chủ quan trong công tác đảm bảo ATTT. Đơn vị chủ quản đã không áp dụng biện pháp vá lỗ hổng trong hệ điều hành Windows, dù đã được cảnh báo trước đó.

Khoảng 2 tuần trước khi mã độc WannaCry hoành hành trên phạm vi toàn cầu vào ngày 12/5, VNCERT đã ra văn bản điều phối 123 hướng dẫn chi tiết với các cơ quan, đơn vị về 9 lỗ hổng bảo mật liên quan đến hệ điều hành Windows, cũng như khuyến cáo các biện pháp cần thực hiện ngay để phòng ngừa nguy cơ bị hacker tấn công. Ngay sau khi sự cố khởi phát, ngày 13/5, VNCERT tiếp tục ra văn bản điều phối 144 yêu cầu các đơn vị thực hiện khẩn cấp các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự tấn công của WannaCry.

Trong khi sự cố WannaCry vẫn chưa bị ngăn chặn, VNCERT cảnh báo người dùng bị nhiễm mã độc không trả tiền chuộc cho hacker, đồng thời phải thiết lập firewall, cài đặt các bản vá bảo mật Windows mới nhất và sử dụng phần mềm diệt virus. Mọi người cũng được khuyến nghị thực hiện sao lưu dữ liệu và cẩn trọng trong việc duyệt web, mở mail hay kích vào các tập tin lạ.

Liên quan đến hoạt động điều phối ứng cứu sự cố ATTT mạng, chiều 18/5, VNCERT đã phối hợp cùng Vụ Pháp chế thuộc Bộ TT&TT chủ trì cuộc diễn tập mở rộng về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng ASEAN - Nhật Bản năm 2017 với chủ đề “Tấn công từ chối dịch vụ DoS/DDoS và phối hợp quốc tế trong ứng cứu, xử lý”.

Sự kiện đã thu hút khoảng 200 đại diện lãnh đạo, cán bộ đảm nhiệm công tác bảo đảm ATTT mạng của các bộ, ngành, các Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội An toàn thông tin, các doanh nghiệp ISP lớn và một số tổ chức nắm giữ hạ tầng quan trọng tại 3 khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh, cùng đại diện của 11 quốc gia gồm Nhật Bản và các nước thành viên ASEAN tham gia.

Theo kịch bản diễn tập quốc tế, sự kiện là cơ hội cọ xát thực tế công tác ứng cứu sự cố, thực hành các biện pháp phối hợp xác minh, phương thức chia sẻ thông tin giữa các nước nhằm nhanh chóng ngăn chặn, giải quyết và khắc phục sự cố, đồng thời góp phần nâng cao trình độ, năng lực xử lý các tình huống tấn công mạng xuyên biên giới cho đội ngũ cán bộ làm về ATTT mạng tại Việt Nam.

Tuấn Anh

Trung Quốc cảnh báo về virus tống tiền mới tương tự WannaCry

Trung Quốc cảnh báo về virus tống tiền mới tương tự WannaCry

Tân Hoa Xã cho biết đã phát hiện một loại virus máy tính có tên là “UIWIX” với khả năng lây nhiễm tương tự cách thức của loại virus tống tiền khét tiếng WannaCry.

" alt="Sự cố mã độc WannaCry mang lại bài học ATTT mạng quý giá cho VN" width="90" height="59"/>

Sự cố mã độc WannaCry mang lại bài học ATTT mạng quý giá cho VN

tan cong mang 1 1004.jpg
Theo Cục An toàn thông tin, hệ thống máy chủ thư điện tử Microsoft luôn là mục tiêu hàng đầu được các đối tượng tấn công có chủ đích nhắm đến. 

Cũng trong lần cảnh báo này, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đề nghị các đơn vị lưu ý 5 lỗ hổng an toàn thông tin khác tồn tại trong sản phẩm của hãng Microsoft, bao gồm lỗ hổng CVE-2023-36563 trong Microsoft WordPad cho phép đối tượng tấn công thực hiện thu thập thông tin mã băm NTLM của  người dùng; 2 lỗ hổng CVE-2023-41763 trong Skype for Business và CVE-2023-36434 trong Windows IIS Server đều cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền; và 2 lỗ hổng CVE-2023-35349, CVE-2023-36697 trong Microsoft Message Queuing cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa. 

Các chuyên gia NCSC cũng lưu ý thêm, các lỗ hổng CVE-2023-36563 tồn tại ở sản phẩm Microsoft WordPad, CVE-2023-41763 trong Skype for Business hiện đang bị khai thác trong thực tế.

W-tan-cong-mang-1-1.jpg
Các đơn vị được yêu cầu kiểm tra, rà soát và xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi 6 lỗ hổng mức cao và nghiêm trọng mới được cảnh báo.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin vừa có một số khuyến nghị với đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các ngân hàng, tổ chức tài chính.

Cùng với đề nghị kiểm tra, rà soát, xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi 6 lỗ hổng nêu trên hay không, Cục An toàn thông tin hướng dẫn rõ, trường hợp bị ảnh hưởng, các đơn vị cần thực hiện cập nhật bản vá kịp thời để tránh nguy cơ bị tấn công.

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được đề nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng. 

Trước đó, trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin mạng tháng 9, Cục An toàn thông tin cho biết, trong tháng, hệ thống kỹ thuật của Cục đã ghi nhận có 57.916 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại các hệ thống thông tin của các cơ quan tổ chức nhà nước. Trong đó, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT.

Nhấn mạnh số lượng điểm yếu, lỗ hổng nêu trên là rất lớn, Cục An toàn thông tin đã chỉ đạo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia triển khai đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ ngành khắc phục.

Trong tháng 9/2023, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 903 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 35,6% so với tháng 8/2023 và giảm 8,6% so với cùng kỳ tháng 9/2022.

Trong hơn 900 sự cố tấn công mạng này, có tới 873 sự cố tấn công lừa đảo (Phishing), chiếm tới trên 96%, còn lại là các sự cố tấn công cài mã độc (Malware).

Số liệu của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, tính đến hết ngày 18/9, đã có 1.982 hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn, tăng 1,7% so với tháng 8/2023 và tăng 106,5% cùng kỳ năm ngoái.

Các hệ thống thông tin quan trọng đang đối mặt với nhiều thách thức lớnTheo các chuyên gia, trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh, các nhóm tin tặc ngày càng có tổ chức và chuyên nghiệp, các hệ thống thông tin quan trọng đang phải đối mặt với những thách thức lớn hơn bao giờ hết." alt="Cục An toàn thông tin cảnh báo tiếp về lỗ hổng trong Microsoft Exchange Server" width="90" height="59"/>

Cục An toàn thông tin cảnh báo tiếp về lỗ hổng trong Microsoft Exchange Server