Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang, khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách.

Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.

Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.

Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.

Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.

Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.

Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.

Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".

Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.

Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.

Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.

"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.

Đặng Quỳnh Giang

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" />

Những công trình ‘của dân’

Bóng đá 2025-01-27 07:34:28 28778

Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang,ữngcôngtrìnhcủadâtin tức bóng đá việt nam khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách.

Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.

Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.

Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.

Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.

Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.

Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.

Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".

Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.

Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.

Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.

"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.

Đặng Quỳnh Giang

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/694d998756.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng

Bằng Kiều cho biết, trong tất cả những ngày quan trọng của các con, anh đều có mặt. Nhưng đợt vừa qua, do muốn tập trung cho chương trình Anh trai vượt ngàn chông gainên anh đã bỏ lỡ ngày lễ tốt nghiệp trung học phổ thông của con trai Colin, chỉ theo dõi từ xa.

Sau khi thu xếp công việc, ca sĩ sang Mỹ dự sinh nhật Colin kèm tặng quà là chiếc ô tô để con trai tiện đi học xa nhà. 

anh1234.jpeg
Bằng Kiều bên mẹ và 3 con trai. 

Bằng Kiều và vợ cũ Trizzie Phương Trinh có 3 cậu con trai gồm: Bằng Phương (Beckham), Bằng Anh (Colin) và cậu út Bằng Trương (Kenzi). 

Nam ca sĩ cho biết, Colin là người anh yên tâm nhất trong các con vì dáng vẻ cao to, lại có đai đen võ Krav Maga nên "không sợ bị ai bắt nạt".

Các con của Bằng Kiều đều bộc lộ tài năng âm nhạc. Tuy nhiên, Colin không có sở thích ca hát dù gia đình có truyền thống nghệ thuật.

"Bất ngờ nhất là chàng trai này hát cực chất, bố với mẹ nghe xong tí ngã ngửa, thế mà bạn ấy không thích hát. Hy vọng 1-2 năm nữa con thích, mấy bố con suốt ngày hát hò um xùm loạn hết cả lên thì vui", Bằng Kiều chia sẻ.

Ngân An

Xuân Hinh thân thiết con rể điển trai, Bằng Kiều 'thơm' má vợ trẻNghệ sĩ Xuân Hình đăng ảnh gia đình quấn quýt. Ca sĩ Bằng Kiều hôn má vợ trẻ sau bữa cơm thịnh soạn.">

Bằng Kiều tặng ô tô cho con trai dịp sinh nhật 18 tuổi

Hơn 17h ngày 4/11, phiên đấu giá đất Hoài Đức lần 2 kết thúc sau 12 vòng trả giá, lô đất có giá trúng cao nhất là hơn 103 triệu đồng/m2, gấp 14 lần khởi điểm.

Lô đất này có ký hiệu LK102, diện tích lớn nhất dãy với hơn 145 m2 và là lô góc 2 mặt tiền. Lô đất nằm trong khu đấu giá có phía Đông Bắc giáp đường giao thông trục thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên và Trường mầm non Tiền Yên. Phía Nam và phía Đông giáp đất nông nghiệp. Phía Tây giáp đất nông nghiệp và hồ nước. Khu đất nằm cách đường Tiền Lệ khoảng 8 m, cách đường Vành đai 4 khoảng 400 m.

Khu đất đấu giá đã có hạ tầng. (Ảnh: Minh Đức).

Khu đất đấu giá đã có hạ tầng. (Ảnh: Minh Đức).

Người dân địa phương cho biết khu đất đấu giá này trước đây là cánh đồng Lòng Khúc thuộc làng Tiền Lệ. Thời điểm giữa năm 2022, địa phương bắt đầu thu hồi đất để làm hạ tầng khu dân cư, chuẩn bị đấu giá. 

Theo quan sát của phóng viên, hệ thống “điện, đường, trường trạm" xung quanh khu đất tương đối đầy đủ. Các hạ tầng kỹ thuật cơ bản như thoát nước, cấp nước, cấp điện, chiếu sáng, cây xanh, vỉa hè…đều đã được xã trang bị. Con đường bao quanh các lô đất đủ rộng để hai ô tô tránh nhau một cách dễ dàng.

Lô đất đấu giá cách Trường Tiểu học Tiền Yên và THCS Tiền Yên khoảng 300 m. Tương tự, khoảng cách từ khu đất tới khu chợ, trạm y tế, UBND xã Tiền Yên cũng chỉ khoảng 500m. Nằm kế khu đất đấu giá là địa bàn thôn Tiền Lệ. Nơi đây nhà dân đã mọc lên san sát. 

Khu đất nằm gần đường vành đai 4 nhưng xung quanh vẫn còn nhiều đồng ruộng. (Ảnh: Minh Đức).

Khu đất nằm gần đường vành đai 4 nhưng xung quanh vẫn còn nhiều đồng ruộng. (Ảnh: Minh Đức).

Xét ở phạm vi rộng hơn, khu đất đấu giá cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km, cách đường cao tốc Láng - Hoà Lạc khoảng 4 km. Trong phạm vi bán kính khoảng 5 km xung quanh khu đất có 2 dự án nổi bật là khu đô thị Hado Charm Villas và Splendora An Khánh Mailand.

Tuy nhiên, theo các nhà đầu tư, các dịch vụ, tiện ích của thửa đất này vẫn chưa có nhiều, không đông dân và xung quanh thửa đất vẫn chủ yếu là đồng ruộng.

Ngoài ra, lô đất LK102 dù là lô góc nhưng cũng có những nhược điểm nhất định. Thứ nhất, lô đất có hình tứ giác vuông, không cân đối. Điều này sẽ gây khó khăn khi thiết kế nhà sau này. Thứ hai, lô đất này nằm sát Vành đai 4, nếu xác định mua để ở thì sẽ khó tránh khỏi tình trạng khói bụi và ô nhiễm tiếng ồn.

Lô đất có giá 103,3 triệu đồng/m2 là lô góc.

Lô đất có giá 103,3 triệu đồng/m2 là lô góc.

Đắt so với giá trị thực?

Nhận định về mức giá hơn 103 triệu đồng/m2, nhiều nhà đầu tư cho rằng, đây là mức giá khá cao so với giá đất của các khu vực xung quanh. Nhiều mảnh nằm trên mặt đường lớn thôn Tiền Lệ hiện cũng chỉ dao động từ 80 - 90 triệu đồng. 

Anh Nguyễn Hải Anh - một môi giới bất động sản tại Hoài Đức cho hay, 103,3 triệu đồng/m2 mới là mức giá trúng đấu giá, nhưng giá bán ra thị trường còn tiền chênh nữa, nên giá mỗi m2 có thể đẩy lên trên dưới 110 triệu đồng/m2. "Đây là mức giá khá cao so với thị trường vì các lô đất này hiện xung quanh vẫn là ruộng, chưa có nhiều tiện ích, nên khu này chỉ có thể mua để ở, buôn bán kinh doanh rất khó vì không nhộn nhịp", anh Hải Anh nhận xét.

Giới chuyên gia bất động sản cho rằng, nguồn cơn khiến giá đất tại khu vực vừa đầu giá tại Hoài Đức tăng mạnh bắt đầu từ việc một số huyện vùng ven sắp được lên quận, đang đẩy mạnh đầu tư hạ tầng xã hội. Nhiều tuyến đường liên huyện, liên xã được mở rộng, trải nhựa, mang lại bộ mặt khang trang cho vùng nông thôn. 

Đặc biệt, tuyến đường Vành đai 4 quanh trung tâm Hà Nội hình thành ngày càng rõ, hứa hẹn tiềm năng phát triển kinh tế lớn.

Các lô đất đều đã có hạ tầng.

Các lô đất đều đã có hạ tầng.

Lý giải về sức nóng của phiên đấu giá đất vùng ven Hà Nội, ông Nguyễn Thế Điệp - Phó Chủ tịch CLB Bất động sản Hà Nội - cho biết, trong bối cảnh giá nhà tăng cao, phân khúc đất nền phân lô được nhiều người săn đón bởi vừa với túi tiền của nhiều người dân. Tuy nhiên, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1/8 vừa qua đã cấm hoạt động phân lô bán nền ở 105 thành phố, thị xã. Việc khan hiếm nguồn cung khiến cho lượng quan tâm của người dân với những phiên đấu giá đất ven đô tăng mạnh.

Ngoài ra, những thông tin về quy hoạch, hạ tầng cùng các quy định mới liên quan đến thị trường bất động sản cũng đang khiến giá đất nền tại một số huyện vùng ven thành phố Hà Nội sôi động trở lại.

Ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, nhận xét, dù mức giá trúng phiên 4/11 đã thấp hơn phiên đấu giá diễn ra trước đó vào tháng 8 nhưng vẫn còn cao. Đối tượng chịu hệ lụy từ phiên đấu giá đất huyện Hoài Đức là thị trường, chính quyền và đặc biệt là người dân có nhu cầu ở thực khu vực này.

"Người dân là đối tượng chịu tác động lớn nhất khi họ phải đối diện với việc phải đi mua nhà đất bị đẩy giá, không đúng với thực tế. Còn với doanh nghiệp đầu tư họ cũng không dám vào khu vực đó bởi vì khi tạo mặt bằng giá mới thì đền bù cũng bị cao hơn, tiền sử dụng đất cao hơn sẽ khiến chi phí đầu tư lớn hơn", ông Đính nói.

Châu Anh">

Lô đất vừa trúng đấu giá hơn 103 triệu đồng/m2 ở Hoài Đức có gì?

Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Nếu sở hữu chiều cao khiêm tốn, bạn nên tránh những mẫu quần jeans dưới đây. ">

Mặc đẹp cho nàng petite: Tránh xa 4 kiểu quần jeans không phù hợp

Nhận định, soi kèo Montreal vs New York RB, 06h30 ngày 20/6: Chia điểm

Nhận định, soi kèo Daegu vs Suwon, 14h30 ngày 10/6

友情链接