Ngày 7/2/2018 tại TP.HCM, Công ty TNHH Máy tính CMS đã đón nhận danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2018 do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức.

Công ty TNHH Máy tính CMS (thành viên Tập đoàn Công nghệ CMC) đã xuất sắc vượt qua các tiêu chí đánh giá khắt khe về chất lượng sản phẩm, năng lực doanh nghiệp để một lần nữa bước lên bục vinh danh.

Chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2018 đã khẳng định uy tín và chất lượng các sản phẩm máy tính CMS trên thị trường, được người Việt tin dùng.

Phát biểu sau sự kiện, ông Nguyễn Phước Hải, Tổng Giám đốc Công ty Máy tính CMS cho hay: Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao 2018 là niềm tự hào và là động lực để đội ngũ cán bộ nhân viên CMS tiếp tục tạo ra những sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng.

" />

Máy tính CMS nhận danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2018

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 20:53:29 8213

Ngày 7/2/2018 tại TP.HCM,áytínhCMSnhậndanhhiệuHàngViệtNamchấtlượtrực tiếp v-league hôm nay Công ty TNHH Máy tính CMS đã đón nhận danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2018 do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức.

Công ty TNHH Máy tính CMS (thành viên Tập đoàn Công nghệ CMC) đã xuất sắc vượt qua các tiêu chí đánh giá khắt khe về chất lượng sản phẩm, năng lực doanh nghiệp để một lần nữa bước lên bục vinh danh.

Chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2018 đã khẳng định uy tín và chất lượng các sản phẩm máy tính CMS trên thị trường, được người Việt tin dùng.

Phát biểu sau sự kiện, ông Nguyễn Phước Hải, Tổng Giám đốc Công ty Máy tính CMS cho hay: Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao 2018 là niềm tự hào và là động lực để đội ngũ cán bộ nhân viên CMS tiếp tục tạo ra những sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/693a999287.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

 

Cùng với đó, ông Nam cho rằng, bất động sản công nghiệp đang có cơ hội lớn. Việt Nam đã và đang không ngừng phát triển dần trở thành một trong những địa điểm đến thu hút đầu tư về công nghiệp sản xuất trong khu vực Đông Nam Á.

“Cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đây sẽ trở thành phân khúc có đà phát triển rất tốt, nếu nhà đầu tư biết nắm bắt thời cơ và Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có”, ông Nam nhận định.

Đồng quan điểm, ông Đoàn Văn Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn CEO cho rằng, năm 2019, bất động sản công nghiệp và bất động sản du lịch đã trở thành điểm nhấn nhờ dòng tiền chuyển dịch mạnh mẽ, dòng vốn chuyển dịch từ Trung Quốc đi nhiều nơi, trong đó có Việt Nam. Chúng ta cần khai thác ngoại lực này để đẩy mạnh phát triển bất động sản công nghiệp trong thời gian tới.

Nhu cầu nhà ở giá rẻ tiếp tục tăng cao

Phân khúc tiếp theo được nhận định sẽ phát triển mạnh mẽ trong năm 2020 là nhà ở xã hội và nhà ở giá thấp. Theo tính toán của Bộ Xây dựng, đến năm 2020, cả nước cần phải xây dựng khoảng 700.000 căn hộ để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu vực đô thị trong cả nước.

Phan khuc nha o gia re se len ngoi trong nam 2020?
 

Theo ông Michael Paul Piro, Giám đốc điều hành Indochina Capital, thị trường nhà ở tại Việt Nam đã phát triển nhanh trong những năm qua. Tuy nhiên, vẫn ở mức thấp và cạnh tranh so với các thị trường trong khu vực.

Cụ thể, HongKong hiện là khu vực có mức giá căn hộ đắt đỏ nhất với 45.500 USD/m2, kế đến là Singapore với 25.600 USD/m2, Tokyo (Nhật Bản) là 15.800 USD/m2 và Băng Kok (Thái Lan) là 4.500 USD.

Trong khi đó, tại TP HCM và Hà Nội có mức giá lần lượt là 3.800 USD/m2 và 3.200 USD/m2, vẫn thấp hơn mức giá 4.500 USD/2 tại thị trường Bangkok.

Với mức giá cạnh tranh, thị trường nhà ở Việt Nam có sút hút đối với nhà đầu tư ngoại hơn các thị trường cùng khu vực.

Năm 2015, Việt Nam cho phép người nước ngoài sở hữu 30% số căn hộ của một dự án thì ngay lập tức, mức trần này được lấp đầy, chủ yếu là các khách hàng đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc và HongKong.

"Điều này đồng nghĩa, Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để phát triển. Vấn đề là chọn đúng dự án, đúng địa điểm và thiết kế giá tốt. Giá rẻ nhưng lợi suất đầu tư nhà ở tại Việt Nam rất cao, tối thiếu 6.5-7%", ông Michael Paul Piro nhấn mạnh.

Phan khuc nha o gia re se len ngoi trong nam 2020?
 

Trong khi đó, ông Nguyễn Mạnh Khởi, nguồn cung nhà ở giá rẻ đang rất thiếu. “Các chủ đầu tư đang hoàn thiện thủ tục pháp lý cho dự án của mình và chắc chắn, năm 2020 sẽ có sản phẩm bán ra. Năm nay, nguồn cung sản phẩm ít là do nhiều dự án phải tạm dừng để điều chỉnh”, ông Khởi cho biết.

Theo ông Khởi, Bộ Xây dựng luôn đề xuất khuyến khích, xây dựng cơ chế ưu đãi cho loại nhà ở thương mại giá thấp để thúc đẩy nguồn cung. Đây là yếu tố cần thiết để thúc đẩy thị trường. Về phía doanh nghiệp, hiện là thời điểm cần thay đổi cơ cấu sản phẩm.

“Nếu doanh nghiệp phát triển theo hướng này, tôi tin là sản phẩm ra đến đâu sẽ bán hết hàng đến đó”, ông Khởi nhận định.

Theo Nhịp cầu đầu tư

TP.HCM phân bổ 10 tỷ cho vay mua nhà ở xã hội, lãi suất 4,8%/năm

TP.HCM phân bổ 10 tỷ cho vay mua nhà ở xã hội, lãi suất 4,8%/năm

Số tiền này được phân bổ cho các quận huyện, tuy vậy có địa phương hạn mức chỉ 200 triệu đồng.

">

Phân khúc nhà ở giá rẻ sẽ lên ngôi trong năm 2020?

 - Gần 20 năm sống nơi đất khách quê người vì cuộc sống mưu sinh, nay khi con bị bệnh trở về hai anh chị gần như tay trắng. Đứa con gái 9 tuổi mắc bệnh hiểm nghèo đang không biết tương lai sẽ ra sao khi cha mẹ còn đang loay hoay kiếm miếng ăn, chỗ ở.

Bé Nguyễn Thị Liên (quê ngoại ở địa chỉ ấp Bình Nghĩa, xã Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đang mang trong mình căn bệnh bạch cầu cấp loại tế bào không xác định.

Khi bé khởi phát bệnh là những nốt đỏ nổi ở người nên gia đình lại nghĩ là muỗi đốt. Khi bé Liên được đưa đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh nhưng chỉ được vài ngày là tình trạng trở nặng. Lúc đó, bác sĩ khuyên đưa bé về nhà vì có thể bé sẽ không qua khỏi.

{keywords}
Bé Nguyễn Thị Liên đang điều trị tại BV Ung Bướu TP.HCM.

Tuy nhiên, sau điều trị thì bé dần hồi tỉnh và được chuyển lên tuyến trên tiếp tục điều trị. Khi phát hiện bé bị căn bệnh bạch cầu cấp loại tế bào không xác định bé được chuyển đến BV Ung Bướu TP.HCM.

Cả gia đình anh Nguyễn Văn Hiền và chị Lê Thị Phấn rời quê sang Campuchia sinh sống. Vì công việc không ổn định thu nhập ít lại ở nhà thuê nên quanh năm cũng chỉ cố gắng lo cho cuộc sống gia đình.

Anh Nguyễn Văn Hiền đi làm thợ hồ, chị Phấn bán bún riêu, cả hai vợ chồng cố gắng mới đủ nuôi con.

Bao nhiêu năm ở đất khách quê người, khi đứa con gái bị bệnh phải trở về quê chữa trị anh chị cũng chẳng có gì mang theo ngoài hơn chục triệu bạc và vài món đồ lặt vặt. Số tiền ít ỏi đó chỉ có thể giúp bé nằm viện được một thời gian vì bé không có bảo hiểm y tế.

Quê ngoại không có nhà, quê nội không có đất, thương gia cảnh khó khăn bác của anh Hiền (ở Đồng Nai) cho miếng đất để làm nhà. Tuy nhiên, lúc này anh chị còn đang lo chữa bệnh cho còn chưa đủ.

Chia sẻ với chúng tôi chị Phấn nghẹn ngào cho biết: “Vợ chồng em mang tiếng là ở Campuchia về chứ thực sự có gì đâu. Bao nhiêu năm nay sống cảnh nhà thuê nhà mướn nơi đất khách quê người. Không có nghề nghiệp, tiền bạc nên quanh năm ở nhà mướn lại phải nuôi con nữa nên làm chỉ đủ ăn là may rồi. Ở quê cũng khổ quá mới phải rời đi làm ăn nhưng giờ trở về cũng chẳng có gì.

Các cháu ở bên đó cũng học ở nhà mở thôi vì bố mẹ không có tiền nên cũng chẳng có bảo hiểm y tế. Bây giờ về đây chưa làm được thẻ bảo hiểm cháu chữa bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu. Có hơn chục triệu bạc và tiền mọi người cho cũng đã hết.

Bây giờ mẹ ở đây chăm con, cha đang chạy lo giấy tờ để mua bảo hiểm cho cháu, biết lấy tiền đâu chữa bệnh. Bác sĩ nói đóng tiếp tiền tạm ứng viện phí mà tôi cũng không còn. Giờ tôi cũng chẳng biết tính thế nào chỉ cố gắng lo cho cháu ngày nào hay ngày ấy thôi”.

Một chút chia sẻ với bé Liên cũng là rất ý nghĩa, bởi vì trước mắt bé là muôn vàn khó khăn. Cha mẹ mới từ Campuchia trở về không tiền bạc, không nhà cửa thì cơ hội chữa bệnh của em cũng khó có thể được kéo dài.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.Chị Lê Thị Phấn SDT: 0163 432 4363

2. Qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ bé Nguyễn Thị Liên con chị Lê Thị Phấn

- Qua TK ngân hàng Vietcombank:

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội- Chuyển khoản từ nước ngoài:

">

Cha mẹ vẫn loay hoay kiếm miếng ăn, con lại bệnh hiểm nghèo

Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa

Em trai mắc Covid-19, anh N.B (đã đổi tên, TP Thủ Đức) nhanh chóng nhắn tin Facebook đến tiệm thuốc quen để hỏi mua Molnupiravir. Sau nửa ngày đặt hàng, gửi tiền cọc, anh nhận được 4 hộp Molravir 400 (thành phần Molnupiravir 400mg).

Để yên tâm, anh kiểm tra mã QR phía sau hộp thuốc và chắc ăn, đây đúng là hàng chính hãng.

“Tôi gửi cho em trai một hộp, 3 hộp còn lại mua giùm bạn bè. Nhà họ cũng có F0 nhưng tiệm thuốc đòi giấy xác nhận hoặc đơn thuốc. Nhiêu khê quá nên tôi mua giùm”, anh B. nói.

{keywords}
Thuốc Molravir 400 được bán với giá 250.000 - 290.000 đồng/hộp.

Theo anh B., mỗi hộp Molravir 400 có giá 290.000 đồng, chỉ cao hơn 40.000 đồng so với giá công bố trên báo chí. Giá rẻ, hàng thật, nhanh gọn, thế là anh bớt lo âu khi gia đình có người test nhanh 2 vạch. 

“Nhà nào có bệnh mới phải mua, không ai dại uống đề phòng vì thuốc này có nhiều tác dụng phụ. Nhân viên nhà thuốc họ đều tư vấn, mình không lo chuyện đó”.

Chị T., chủ một quầy thuốc tây tại TP.HCM cho biết, để có đủ thuốc cho khách quen đặt trước, chị phải “giành giật” với các bạn hàng. Vì làm ăn nhỏ nên chị không dám gom dự trữ. Bên cạnh đó, quy định bán thuốc Molnupiravir hiện nay khá nhiều thủ tục nên chị cũng chần chừ không dám nhập nhiều.

“Chủ yếu tôi bán cho khách quen. Molravir 400 đang “hot” lắm. Giá cũng nhảy múa. Ban đầu giá bán lẻ là 350.000 đồng, mấy tiếng sau đã giảm còn 290.000 đồng”.

Cũng theo chị T., trên một số sàn thuốc sỉ, Molravir 400 đã tạm hết hàng.

{keywords}
Nhiều F0 loay hoay không mua được thuốc dù đúng đối tượng theo khuyến cáo của Bộ Y tế. 

Trên thực tế, từ thời điểm thuốc Molnupiravir chính thức lên kệ ở các cửa hàng dược phẩm, người mua được không nhiều. Cảnh tay không từ hiệu thuốc trở về rất phổ biến.

Lý do là người dân không đáp ứng đủ quy định như phải có giấy xác nhận F0, có đơn thuốc do bác sĩ ký tên.

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, Chuyên gia dịch tễ, bán thuốc kháng virus theo đơn bác sĩ kê là đúng. Nhưng với Covid-19, quy định này lại trở nên quá khó khăn, nhiêu khê.

“Bác sĩ nào được quyền kê đơn này, đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể. Bệnh nhân đang mắc Covid-19 làm sao đến phòng khám hay bệnh viện để bác sĩ khám và kê đơn được?

Còn nếu chờ giấy xác nhận F0 của địa phương thì đã muộn vì thuốc chỉ dùng trong những ngày đầu mắc Covid-19. Hãy cắt giảm thủ tục nếu không người bệnh vẫn rất khó khăn khi tiếp cận thuốc”, bác sĩ Khanh đề xuất.

Trong khi đó, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Thành viên Tổ tư vấn chính sách và phục hồi kinh tế TP.HCM đề xuất 2 biện pháp. Thứ nhất,  giao cho trạm y tế phường xã nơi F0 khai báo, được kê đơn thuốc theo đúng chỉ định.

Ông cho rằng, trước đây y tế phường, y tế lưu động trực tiếp cấp gói thuốc C (thuốc Molnupiravir). Do vậy, việc ra toa thuốc cho bệnh nhân Covid-1 lúc này là phù hợp.

Yêu cầu đặt ra là việc kê đơn thuốc cho F0 phải nhanh chóng vì thuốc kháng virus chỉ có tác dụng trong những ngày đầu nhiễm bệnh. Hiện vẫn có phản ánh cho thấy, F0 cách ly tại nhà chỉ được nhận giấy xác nhận F0 cùng giấy hoàn thành cách ly khi đã test âm tính tại trạm.

“Chúng ta cần cho phép người dân đến trạm y tế để xin toa thuốc thay vì chờ đợi”, PGS Đỗ Văn Dũng đưa ra phương án.

{keywords}
Người dân TP.HCM trong ngày đầu tiên được mua thuốc Molnupiravir. 

Thứ hai, các nhà thuốc xây dựng trang web để bệnh nhân đọc và ký tên trực tuyến. Thuốc Molnupiravir có thể có nguy cơ gây kháng thuốc hoặc có thể gây đột biến nhưng rất nhỏ so với nguy cơ tiến triển nặng của bệnh nhân.

“Molnupiravir không tương tác với thuốc khác nên không sợ bị kị thuốc”, chuyên gia cho biết. Bên cạnh đó, Bộ Y tế thường xuyên có những khuyến cáo về tác dụng phụ của thuốc, đối tượng chống chỉ định của Molnupiravir. 

Rõ ràng, hàng triệu liều Molnupiravir trong nước lúc này đã gần người bệnh Covid-19 hơn bao giờ hết. Thế nhưng, họ vẫn đang “khát”. Bác sĩ Trương Hữu Khanh thẳng thắn cho rằng, nếu còn khó khăn, người bệnh sẽ lại tìm đến thuốc lậu có giá vài triệu một hộp.

"Cuối cùng, người dân lại chịu hậu quả lớn nhất”, ông nói.

Trong khi đó, đại diện một công ty sản xuất dược phẩm tại TP.HCM cho biết, Bộ Y tế và các doanh nghiệp đã vô cùng nỗ lực để thuốc Molnupiravir được sản xuất trong nước, dù không phải sớm như kỳ vọng.

“Bước khó nhất chúng ta đã làm được thì tại sao không cắt giảm những thủ tục rườm rà để người dân thực sự được tiếp cận thuốc “nội”?”, ông bày tỏ.

Trước đó, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM cho biết, đơn vị này đã có công văn gửi Bộ Y tế để xin hướng dẫn đối với việc kê đơn cho bệnh dịch loại A là Covid-19. 

Bà Mai khẳng định, thuốc Molnupiravir phải có kê đơn của bác sĩ. Bác sĩ chịu trách nhiệm khẳng định bệnh nhân mắc Covid-19, đủ điều kiện uống thuốc và theo dõi để phòng ngừa biến chứng xảy ra do tác dụng phụ của thuốc.

"Quản lý như vậy để bảo vệ người uống thuốc và bảo vệ cộng đồng trước nguy cơ kháng thuốc", bà Mai cho biết. 

Linh Giao

Những người không thể dùng thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19

Những người không thể dùng thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19

Bệnh nhân dưới 18 tuổi không được dùng Molnupiravir vì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và sụn.

">

Người dân tự xoay sở mua thuốc điều trị Covid

2023 12 18t201405z 1 lynxmpejbh0.jpg
OpenAI bắt đầu nghiêm túc xác định lộ trình phát triển AI an toàn. Ảnh: Reuters.

OpenAI sẽ chỉ triển khai công nghệ mới nhất trong các lĩnh vực cụ thể như an ninh mạng và hạt nhân nếu chúng đã được xác nhận là an toàn.

Công ty cũng sẽ thành lập một nhóm cố vấn chuyên biệt để nghiên cứu các báo cáo an toàn trước khi chúng được gửi đến các giám đốc điều hành và hội đồng quản trị của công ty.

Kể cả trong trường hợp các giám đốc điều hành đã đưa ra quyết định, hội đồng quản trị vẫn có thể đảo ngược các quyết định đó.

Kể từ khi ChatGPT ra mắt cách đây hơn 1 năm, những rủi ro tiềm tàng của AI đã luôn là mối quan tâm hàng đầu của cả các nhà nghiên cứu AI và công chúng nói chung.

Công nghệ AI tạo sinh đã khiến người dùng bất ngờ với khả năng của mình, nhưng cũng làm dấy lên mối lo ngại về an toàn vì khả năng phổ biến thông tin sai lệch và thao túng con người.

Vào tháng 4/2023, một nhóm các nhà lãnh đạo và chuyên gia trong ngành AI đã ký một bức thư ngỏ, kêu gọi tạm dừng 6 tháng trong việc phát triển các hệ thống mạnh hơn GPT-4 của OpenAI, để nghiên cứu triệt để những rủi ro tiềm ẩn đối với xã hội. 

Vào tháng 5/2023, một cuộc thăm dò của Reuters cho thấy hơn 2/3 người Mỹ vô cùng lo lắng về những tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với công nghệ AI, trong khi 61% tin rằng nó có thể đe dọa sự tồn tại của cả nền văn minh.

(theo Reuters)

AI sẽ đóng góp cho nền kinh tế Trung Quốc 4.200 tỷ USD vào năm 2035

AI sẽ đóng góp cho nền kinh tế Trung Quốc 4.200 tỷ USD vào năm 2035

Số liệu của các cơ quan nghiên cứu Trung Quốc đã chỉ ra triển vọng to lớn của trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia này trong khoảng 10 năm sắp tới.">

OpenAI vạch ra lộ trình an toàn mới trong phát triển AI

 - “Hai bà cháu tôi phải tựa vào nhau mà sống, cháu phải nhờ có tôi chăm, tôi thì cũng vì cháu mà cố gắng. Tôi cố gắng một mình chăm cháu ở bệnh viện để cha mẹ nó kiếm tiền cho nó chữa bệnh. Ấy vậy mà cũng chẳng thể đủ tiền lo cho cháu đấy cậu ạ”, cô Ôn Thị Lệ Nương bà ngoại của bé Phan Quốc Đạt chia sẻ.

Bé Phan Quốc Đạt (4 tuổi ngụ ấp Hòa Bình 3, xã Hòa Lạc, huyện Phú Tâm, tỉnh An Giang) đang mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo u nguyên bào thần kinh thượng thận.

Dù Phan Quốc Đạt là đứa con duy nhất nhưng vợ chồng anh Phan Minh Toàn và chị Nguyễn Thị Hồng Ngọc vẫn không kiếm đủ tiền chữa bệnh cho con.

Hầu như việc chăm sóc con ở bệnh viện, anh chị đều nhờ cậy sự chăm sóc của bà ngoại để hai vợ chồng có thời gian kiếm tiền chữa bệnh cho con.

Làm việc ở quê thu nhập chẳng được bao nhiêu, công thấp không đủ chữa bệnh cho con.

Cả hai vợ chồng đã phải lên Bình Dương để kiếm việc làm. Vì không có công việc làm ổn định, cũng chỉ là làm phụ hồ nên thu nhập

{keywords}
Cả cha mẹ con đi làm nhưng không đủ tiền cho con chữa bệnh.

Mặc dù đã cố gắng, anh chị Toàn đã lên Bình Dương làm thuê, làm mướn nhưng mỗi tháng cũng chỉ gửi cho con được chút ít tiền chữa bệnh.

Hai vợ chồng cùng đều làm phụ hồ, công việc thất thường ngày có ngày không nên thu nhập cũng không ổn định. Khoản thu nhập ít ỏi đó phải chia năm xẻ bảy từ tiền nhà, điện nước, sinh hoạt… Số tiền dành dụm chữa bệnh cho con mỗi tháng cũng không còn được bao nhiêu.

Bao nhiêu năm nay, anh chị cũng không biết làm việc gì khác ngoài làm phụ hồ. nên dù ít việc hay nhiều việc hai vợ chồng vẫn phải bám vào đó để sống.

“Cả gia đình chúng tôi dồn sức lo cho cháu mà không đủ. Tôi già không đi làm kiếm tiền được nữa thì đảm nhiệm việc chăm sóc con cho vợ chồng cháu Toàn đi làm kiếm tiền.

ai vợ chồng cháu phải bỏ nhà lên tận Bình Dương làm hồ nhưng vì công việc thất thường phải lo toan nhiều thứ nên tiền để chữa bệnh cho cháu cũng không đủ. Vợ chồng nó vay không được tôi cũng phải phụ vay giúp nhưng vay tới đâu cụt tới đó. Vay tiền mà kinh doanh còn có lời chứ vay tiền chữa bệnh biết bao giờ mới trả nổi. Mỗi lần vợ chồng nó đến thăm đưa được vài 3 triệu bạc chẳng biết phải chi tiêu làm sao. Bà cháu tôi chỉ còn biết cầu mong sự giúp đỡ của mọi người chứ không thì…”, cô Ôn Thị Lệ Nương bỏ dở câu nói và lấy tay quệt vội giọt nước mắt lăn dài trên má.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể gửi trực tiếp cho  bé Đạt tại P1 lầu 2, khu B, Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. ĐT  0975 379 113

2. Qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ cháu Phan Quốc Đạt con anh Phan Minh Toàn

">

Cả nhà kiếm tiền không đủ một người chữa bệnh

友情链接