您现在的位置是:Nhận định >>正文
Ngắm dàn PG tại Vietnam ICT Comm 2016
Nhận định2232人已围观
简介Diễn ra trong 3 ngày,ắmdànPGtạbóng đá hom nay từ 20 - 22/7/2016, Vietnam ICT Comm 2016 thu hút gần15...
![]() |
Diễn ra trong 3 ngày,ắmdànPGtạbóng đá hom nay từ 20 - 22/7/2016, Vietnam ICT Comm 2016 thu hút gần 150 doanh nghiệp đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Hồng Kông, Đức, Úc, Thụy Sỹ, Mỹ, Việt Nam trưng bày trên quy mô gần 300 gian hàng.
Tại nhiều gian hàng giới thiệu dịch vụ trên di động và Internet, thiết bị Internet và di động, dịch vụ phát thanh - truyền hình..., các doanh nghiệp đều bố trí các hoạt náo viên, PG duyên dáng để "hâm nóng" sự kiện, thu hút khách tham quan.
Một số hình ảnh các PG tại sự kiện:
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Nhận địnhChiểu Sương - 02/02/2025 03:52 Pháp ...
阅读更多Lấy con trai cô chủ nhiệm, 9X Thanh Hóa được yêu thương vô bờ
Nhận địnhHương Ly (bên phải) và mẹ chồng vốn là cô chủ nhiệm thời cấp 2. Ảnh: Nhân vật cung cấp Ly kể: “Sau nhiều lần đi chơi, anh ấy nói không thích làm bạn thân của tôi nữa rồi tỏ tình. Tuy vậy, tôi liên tục từ chối. Đến lần thứ 7 anh ngỏ lời yêu, tôi mới đồng ý.
Tôi từ chối tình cảm của anh vì cả hai chơi thân với nhau từ nhỏ. Tôi sợ khi yêu cả hai sẽ mất đi tình bạn, chứ không phải vì mẹ anh là giáo viên chủ nhiệm của mình.
Tôi không có áp lực với điều này. Bởi, ngày còn học với cô, tôi cũng ngoan, hai cô trò có ấn tượng tốt với nhau.
Thậm chí, lúc trước, khi đến chơi nhà, cô còn trêu tôi: 'Có người yêu chưa? Làm con dâu cô nhé'. Cuối cùng, điều ấy đã trở thành hiện thực. Cô giáo chủ nhiệm trở thành mẹ chồng của tôi”.
Về làm dâu bà Nguyễn Thị Hoa (SN 1969), Hương Ly sớm đón nhận tình yêu thương của mẹ chồng. Tết đầu tiên về làm dâu, Ly thấy mẹ chồng xót xa khi biết chị đứng rửa chén một mình. Thương con dâu, bà Hoa liên tục động viên, giúp đỡ.
Cưới xong ít lâu, vợ chồng Hương Ly ra ở riêng.
Hương Ly trong ngày về nhà chồng. Ảnh: Nhân vật cung cấp Dù vậy, đôi vợ chồng trẻ vẫn thường xuyên về thăm cha mẹ. Mỗi khi Hương Ly về thăm, nấu cơm, rửa bát, vợ chồng bà Hoa đều ngồi hoặc loanh quanh trong bếp cho đến khi chị làm xong việc vì lo con dâu buồn, tủi thân.
Thương yêu hết mực
Bà Hoa yêu chiều con dâu đến nỗi chỉ cần thấy Hương Ly đang học hay đang làm việc gì đó, bà lại giành làm, không cho chị đụng tay. Bà nổi tiếng là người mẹ nghiêm khắc, sẵn sàng phạt nặng các con.
Dù vậy, từ ngày về làm dâu, Hương Ly chưa bao giờ thấy bà to tiếng với mình. Thay vào đó, bà thường xuyên mua quần áo, gần gũi, quan tâm con dâu từ những điều nhỏ nhặt nhất.
Tình yêu thương của bà dành cho con dâu khiến nhiều người lầm tưởng Hương Ly là con gái ruột của mẹ chồng.
Hương Ly nhớ lại: “Khi đi lấy chồng, mẹ tôi dặn rằng: 'Không cần biết mọi người có yêu thương con hay không nhưng con phải yêu thương gia đình chồng trước'.
Dù vậy, khi về làm dâu tôi may mắn được mọi người trong gia đình chồng yêu thương. Đặc biệt là mẹ chồng. Mẹ lúc nào cũng cố gắng vun vén cho cuộc sống của chúng tôi tốt đẹp hơn.
Tôi nhớ lần mình vừa xuất viện và được bố mẹ ruột xin đưa về nhà chăm sóc. Thời gian ấy, mỗi chiều khi đi làm về, mẹ chồng lại chưng yến với táo đỏ rồi mang đến tận nhà cho tôi ăn.
Đến bây giờ, mỗi khi về nhà mẹ, sáng mẹ vẫn dậy sớm nấu xôi lạc cho tôi ăn. Chiều đi làm về, tôi vẫn ăn cơm mẹ nấu.
Hương Ly cảm thấy mình may mắn, hạnh phúc khi được gia đình chồng, đặc biệt là mẹ chồng thương yêu. Ảnh: Nhân vật cung cấp Có hôm mệt quá, tôi ngủ trưa đến 4h chiều mà mẹ vẫn không phiền. Ngược lại, bà còn bảo cứ ngủ thoải mái, không sao".
Điều khiến Ly thấy mình may mắn, hạnh phúc nhất là luôn được mẹ chồng cảm thông, chia sẻ trong mọi hoàn cảnh. Trong thời gian vợ chồng lên kế hoạch sinh con, Hương Ly rất áp lực, lo lắng vì đợi mãi chưa có tin vui.
Biết chuyện, bà Hoa gọi điện, chia sẻ, động viên. Bà nói: "Con cứ vui vẻ, ăn ngủ bình thường. Có thì tốt mà chưa có thì cũng không sao, miễn là các con sống vui vẻ, hạnh phúc với nhau là được”. Mỗi khi nhớ lại kỷ niệm này, Ly đều xúc động đến rơi nước mắt.
Thương mẹ chồng, khi có thời gian, Hương Ly lại ngồi bên cạnh vừa bóp chân tay vừa trò chuyện, lắng nghe những tâm tư của bà Hoa. Những lúc ấy, Ly thường mong mẹ chồng chia sẻ hết những lo lắng của mình dành cho mình và gia đình.
Hương Ly tâm sự: “Tất cả những chia sẻ, góp ý của mẹ, tôi đều lắng nghe, ghi nhận. Dù vậy, tôi vẫn thành thật với mẹ rằng, tôi sẽ tham khảo ý kiến của mẹ một cách có chọn lọc.
Tôi luôn sống chân thành nhất với mẹ. Tôi nghĩ đó là bí quyết để gia đình hạnh phúc, đoàn kết với nhau”.
Đẻ con xong, nghe mẹ chồng nói 2 câu, cô gái Sơn La biết đã chọn đúng nhà chồng
Ngày sinh nở, nghe mẹ chồng nói hai câu, cô gái khẳng định ‘mình đã chọn đúng nhà chồng’.">...
阅读更多Không đủ tiền làm đám cưới, cặp đôi có hành động bị chỉ trích
Nhận địnhCặp đôi bán vé tiệc cưới của mình. Ảnh: Nypost Nova và Reemo Styles quyết định tổ chức lễ cưới ở thành phố New York. Tuy nhiên, họ cần ít nhất 150.000 USD (3,7 tỷ đồng) để thuê địa điểm. Do vậy, họ đã nghĩ ra một cách để cắt giảm chi phí.
Họ bán vé cho khách dự đám cưới. Người được mời sẽ phải bỏ ra 333 USD (8,3 triệu đồng) để mua vé tham dự. 80% trong số 350 khách mời đã từ chối. Chỉ có 60 người đồng ý bỏ tiền ra để mua vé.
Cặp đôi nói rằng, khách mua vé sẽ có chỗ ngồi ở điểm tổ chức đám cưới tại nhà thờ St. Patrick, ngồi trên xe buýt 2 tầng đi tham quan New York và một bữa tối thịnh soạn gồm tôm hùm và bít tết.
Câu chuyện của cặp đôi đã thu hút sự quan tâm của nhiều người dùng mạng. Không ít người chỉ trích hành động này.
"Thật như một trò đùa!"; "Cặp đôi này thật keo kiệt! Họ mong đợi bạn bè sẽ trả tiền cho đám cưới của mình. Tôi sẽ cắt đứt tình bạn với bất kỳ ai làm điều này!"... người dùng mạng chia sẻ quan điểm.
Đám cưới hơn trăm triệu USD của con trai nhà giàu nhất châu Á gây tranh cãi
ẤN ĐỘ - Chi phí cho đám cưới của con trai người giàu nhất châu Á ước tính hàng trăm triệu USD gây ra nhiều ý kiến về sự phô trương quá đà.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Đằng sau mức thu nhập tiền tỷ của nghề "diễn viên TikTok"
- Cua gái giúp bạn, chàng trai Vũng Tàu chia sẻ cưới được vợ xinh tại Vợ chồng son
- NSND Hà Thuỷ làm giám khảo Đỉnh cao âm nhạc
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Nắm vững 5 mẹo này bạn sẽ nấu ăn ngon không kém gì đầu bếp nhà hàng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
-
Thầy Mo (Ảnh: Bùi Trung Kiên). Mo Mường là hoạt động diễn xướng dân gian được thể hiện trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Mường.
Chủ thể thực hành Mo Mường là các thầy mo, đây là những người giữ tri thức mo, thuộc lòng hàng vạn câu mo và thông thạo các nghi lễ, tập quán, là người uy tín được cộng đồng tin tưởng. Khi thực hành nghi lễ thầy mo là người nói, đọc, hát các bài mo khi làm lễ.
Người Mường không có chữ viết riêng nên những bài mo (bài khấn) của người Mường được lưu truyền từ thế hệ thầy mo này qua thế hệ thầy mo khác bằng phương pháp truyền miệng, được tồn tại và duy trì thông qua các nghi lễ trong dân gian của người Mường.
Mo Mường bao gồm rất nhiều bài mo, đoạn mo được sử dụng trong từng nghi lễ cụ thể. Mo Mường có 9 thể loại: Mo trong lễ tang (Mỏ ma), Mo vía (Mo Voái), Mo giải hạn, Mo xin số, Mo ngày Tết, Mo Thổ công thổ địa, Mo đôi đũa, Mo Mát nhà, Mo Mụ.
Trong khi đó, chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian của người Việt, phát triển mạnh và phổ biến ở đồng bằng sông Hồng cùng 2 khu vực lan tỏa là trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Chèo mang tính quần chúng và thường gắn với các lễ hội dân gian nhằm tạ ơn thần thánh phù hộ cho vụ mùa bội thu, dân làng no ấm và để những người nông dân thường ngày chân lấm tay bùn có thể giao lưu, cất lên tiếng lòng của mình.
Những làn điệu chèo thường sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài từ thế kỷ X đến nay, nghệ thuật chèo đã đi sâu vào đời sống văn hóa, xã hội, miêu tả cuộc sống bình dị của người nông dân, ca ngợi những phẩm chất cao quý của con người. Bên cạnh đó cũng có những vở chèo mang tính hài hước, phê phán thói hư, tật xấu, chống lại bất công, thể hiện tình yêu thương, lòng bao dung, sự tha thứ.
Giáo sư Hàn Quốc mê nét văn hóa độc đáo của Mo MườngĐối với GS.TS. Kim Hyong Keun, Mo Mường của Việt Nam bộc lộ nhiều nét độc đáo." alt="Đệ trình UNESCO Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hoá phi vật thể">Đệ trình UNESCO Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hoá phi vật thể
-
Ngày 23/1 tại Hà Nội, BTC Lễ hội Xuân và Tuần Văn hóa - Du lịch "Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử" năm 2019 tổ chức họp báo công bố chương trình chi tiết. Theo đó, Lễ hội Xuân và Tuần Văn hóa - Du lịch "Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử" năm 2019 sẽ diễn ra trong thời gian từ 14 – 20/2 (tức từ ngày 10-16 tháng Giêng năm Kỷ Hợi) tại Bắc Giang. Chương trình do Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn như: Lễ rước tượng Phật (từ chốn tổ Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng - Tây Yên Tử), Lễ cầu quốc thái dân an, khai mạc triển lãm trưng bày giới thiệu không gian văn hóa, Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử, ra mắt cuốn sách "Di tích danh thắng vùng Tây Yên Tử", trưng bày và giới thiệu Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - Di sản tư liệu Châu Á Thái Bình Dương đã được UNESCO vinh danh.
Chùa Đồng, ngôi chùa đặc biệt nằm ở giữa 2 tỉnh Quảng Ninh và Bắc Giang. Cùng với đó là các hoạt động: Lễ khánh thành chùa Thượng, Hội trại văn hóa du lịch, khai hội, lễ khánh thành giai đoạn I Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, hội thảo liên kết tour du lịch Tây Yên Tử gắn với vùng cây ăn quả huyện Lục Ngạn, lễ khánh thành đền Hạ, khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, Liên hoan hát Văn, hát Chầu văn lần thứ III năm 2019.
Thông qua Lễ hội Xuân và Tuần Văn hóa - Du lịch "Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử" 2019, tỉnh Bắc Giang muốn giới thiệu, quảng bá tới bạn bè trong nước và quốc tế các giá trị văn hóa đặc sắc, hấp dẫn, giá trị nổi bật về tài nguyên du lịch, đặc biệt là không gian văn hóa - phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử; đồng thời tạo mối liên kết phát triển bền vững giữa các địa phương trong tỉnh với các tỉnh lân cận.
Trước câu hỏi của báo chí về việc phân chia Tây Yên Tử và Đông Yên Tử và đâu cũng tuyên truyền là bên này chính, bên kia phụ khiến cho nhiều phật tử khó phân biệt?, ông Lê Ánh Dương, Phó chủ tịch tỉnh Bắc Giang cho hay: Núi Yên Tử nằm trên cánh cung Đông Triều ôm gọn vùng Đông Bắc, sườn Đông Yên Tử chủ yếu thuộc tỉnh Quảng Ninh, sườn Tây Yên Tử thuộc các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động tỉnh Bắc Giang. Trước kia chưa phân chia tỉnh thì không có khái niệm Tây Yên Tử, Đông Yên Tử, những ngôi chùa có quanh khu vực núi Yên Tử bao gồm cả Bắc Giang và Quảng Ninh,..
Theo tư liệu nghiên cứu của các nhà nghiên cứu thì từ xa xưa, vua Trần Nhân Tông chọn con đường lên Yên Tử chính là từ chùa Vĩnh Nghiêm - nơi trung chuyển Thăng Long và Yên Tử. Trước khi lên núi cũng từ chùa Vĩnh Nghiêm đi và sau khi xuống núi cũng xuống chùa Vĩnh Nghiêm. Chùa Vĩnh Nghiêm như trở thành Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam thời nhà Trần.
Quần thể phía Tây Yên Tử - con đường lên đỉnh chùa Đồng. Con đường đi lên Yên Tử là con đường dốc núi, lên đỉnh Đông là con đường ngắn nhất. Địa hình cũng thuận lợi vì không có cây cao, có thú dữ, có tầm nhìn rộng. Theo tự nhiên dọc đường lên từ phía Đông lại có cây trái có thể làm lương thực được như rừng trúc, rừng hạt rẻ. Con đường tu hành bắt đầu từ chân núi lên cao dần cao dần và hiện tại chính là Chùa Đồng.
Sau này khi Phật giáo phát triển, chùa và tháp hiện hữu khắp Đông và Tây Yên Tử. Các phế tích còn lại được khảo cổ từ chùa Vĩnh Nghiêm lên Yên Tử, cứ cách khoảng 7km lại có một ngôi chùa. Đó là điểm dừng chân, điểm tu của các nhà tu hành.
Phía Đông Yên Tử là nơi dốc ít, về lâu dài việc khôi phục các chùa ở dưới chân núi gặp thuận lợi hơn phía Tây vì phía này có quá nhiều rừng rậm, độ dốc quá cao. Sau này có điều kiện khai quật khảo cổ học, phía Đông Yên Tử có 7 ngôi chùa, và cứ ứng với 1 ngôi chùa bên Đông thì có 1 ngôi chùa bên Tây.
"Tôi nói như vậy để báo chí hình dung không gian Phật giáo Yên Tử trải rộng sườn Đông Tây Yên Tử chứ không phải bên nào chính, bên nào phụ. Chỉ đơn giản là kinh tế của Quảng Ninh tốt nên có nhiều cơ hội phát triển, khôi phục các di tích hơn Bắc Giang. Phật Hoàng là của toàn dân không của riêng ai", ông Lê Ánh Dương chia sẻ.
Theo ông Lê Ánh Dương, mong muốn của Bắc Giang là khôi phục lại con đường lên núi Yên Tử bằng đường đi bộ bởi rừng nguyên sinh còn rất nhiều, đẹp vô cùng. "Nếu chúng ta đi bộ như thế, cứ 7km lại có chùa dừng chân, ngồi thiền, ăn chay, cảm nhận được núi non hùng vĩ thì sẽ thấu hiểu được các nhà tu hành ngày xưa đã tìm đến con đường Phật pháp như thế nào. Từ Vĩnh Nghiêm đi Yên Tử, đây mới là con đường Phật giáo, đây mới là sản phẩm du lịch mà chúng tôi muốn hướng tới. May mắn nhờ khảo cổ, con đường này đang hiển lộ rất rõ ràng, chúng tôi cần thời gian để nghiên cứu bài bản hơn", ông Lê Ánh Dương thông tin.
Tình Lê
" alt="Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử">Khám phá vùng đất thiêng Tây Yên Tử
-
Cô Liu cùng cháu trai (ảnh phải) và con dâu (ảnh trái). Ảnh: SCMP Người phụ nữ họ Liu ở Huệ Châu (Quảng Đông, Trung Quốc) đã trở thành bà nội ở tuổi 36, sau khi con trai 18 tuổi của cô có quý tử.
Hôm 22/8, cô Liu đã chia sẻ trên mạng xã hội Douyin đoạn video cô bế cháu nội với chú thích: "Tôi rất vui và tự hào khi có một đứa cháu trai đáng yêu như vậy. Con dâu tôi đã rất vất vả".
Con trai cô Liu mới 18 tuổi nên anh và "vợ" 20 tuổi chưa thể đăng ký kết hôn hợp pháp. Ở Trung Quốc, độ tuổi kết hôn của nam là 22, nữ là 20.
Tuy vậy, gia đình cô Liu đã coi bạn gái của con trai là con dâu trong nhà. Cô khen con dâu vì đã vất vả để sinh em bé. Vợ chồng cô rất phấn khởi khi trở thành bà nội ở tuổi 36 và ông nội ở tuổi 38.
Cô Liu bế cháu trên tay. Ảnh: SCMP Cô Liu chia sẻ rằng, gia đình cô có truyền thống kết hôn và sinh con sớm. Mẹ đẻ của cô năm nay 58 tuổi.
Mới đây, hôm 4/9, cô Liu đăng video đi mua sắm cùng con dâu. Trong video, cô Liu vui vẻ nói: "Ở tuổi 36, tôi có thể đi chơi và tận hưởng cuộc sống với con dâu 20 tuổi như hai người bạn thân".
Câu chuyện của cô Liu đã gây ồn ào trên mạng xã hội ở Trung Quốc về việc có nên kết hôn và sinh con sớm hay không. Các chủ đề liên quan đã thu hút tới 52 triệu lượt xem.
Nhiều người chỉ trích gia đình cô Liu: 18 tuổi nên học đại học, chứ không phải làm bố làm mẹ; Những bậc cha mẹ quá trẻ thường chưa đủ trưởng thành về tâm lý hoặc kiến thức để chăm sóc con cái đúng cách,...
Cũng có một số ý kiến ủng hộ cô Liu. “Ở tuổi 36, tôi vẫn còn đang ngập đầu trong công việc, nhưng cô Liu đã bước vào một giai đoạn mới của cuộc đời”, một người viết.
Châu Á đã ghi nhận nhiều trường hợp "lên chức bà" từ rất sớm. Vào tháng 4, một phụ nữ 34 tuổi ở Singapore gây xôn xao dư luận khi chia sẻ rằng, cô đã trở thành bà nội khi con trai làm bố ở tuổi 17.
Tháng 7/2022, một phụ nữ họ Zhang ở Trung Quốc đã phải hứng chịu nhiều chỉ trích khi trở thành bà ngoại ở tuổi 36. Tuy nhiên, cô chia sẻ rằng mình không khuyến khích chuyện sinh con sớm.
Tôi luôn nhắc con có một người mẹ thầm lặng mang tên 'bà ngoại'
Mẹ lau nước mắt cho tôi, tôi lại đưa tay lau dòng nước mắt cho con trai và nói rằng: “Con là đứa trẻ hạnh phúc nhất trên đời khi có 2 người mẹ luôn ở bên yêu thương”." alt="Người phụ nữ lên chức bà nội ở tuổi 36 khiến dư luận tranh cãi">Người phụ nữ lên chức bà nội ở tuổi 36 khiến dư luận tranh cãi
-
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
-
NSND Trà Giang bên bức tranh "Hồn quê". NSND Trà Giang vui mừng vì sau 3 ngày kêu gọi, tác phẩm vừa kết thúc phiên đấu giá với số tiền 151 triệu đồng. Trà Giang và Maii Art Space - đơn vị tổ chức buổi đấu giá sẽ dành toàn bộ kinh phí cho hoạt động thiện nguyện.
“Người dân Việt Nam những ngày qua hướng về miền Bắc - nơi đang chịu nhiều mất mát do thiên tai bão lũ. Với tấm lòng nhỏ của mình, tôi muốn đóng góp bức tranh với hy vọng được chốt mức giá cao nhất có thể, có thêm kinh phí gửi ủng hộ miền Bắc”, bà chia sẻ.
Bức Hồn quêđược NSND Trà Giang vẽ năm 2020, sau một chuyến đi xuyên Việt. Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu, kích thước 70cm x 70cm, với khung cảnh quê nhà thấp thoáng trên nẻo đường về, với hoa, núi non và đường chân trời sâu thẳm…
NSND Trà Giang bên các bức tranh - thứ bà xem là quý giá nhất với mình trong những năm cuối đời. Ở tuổi 82, NSND Trà Giang sống một mình trong căn hộ chung cư tại TPHCM. Nhiều năm qua bà khép lại giấc mơ phim ảnh để đến với miền đất mới - hội họa.
Từ suy nghĩ ban đầu dạo chơi, giờ đây bà có hàng trăm bức vẽ đủ thể loại, lấy cảm hứng từ phụ nữ, phim ảnh, vùng đất đã đi qua suốt thời tuổi trẻ.
Nghệ sĩ tếu táo bảo “vớ” được hội họa như thú vui cứu rỗi sau khi rời điện ảnh. Trà Giang không dám nhận là họa sĩ, chỉ xem mình là diễn viên vẽ. Dù vậy, đến nay bà có nhiều thành tích đáng tự hào qua 10 cuộc triển lãm nhóm, 4 cuộc triển lãm cá nhân.
Hồi đầu năm, Trà Giang gửi tặng bức tranh sơn dầu Lau trên đèo Vi ô lắc- lấy cảm hứng từ phong cảnh Quảng Ngãi - để bán đấu giá gây quỹ thiện nguyện, thu về 270 triệu đồng.
Với Trà Giang, hội họa từ lâu là người bạn, giúp bà giãi bày, tâm sự mỗi ngày để khỏa lấp đi nỗi niềm đôi khi khó cất thành lời.
NSND Trà Giang minh mẫn, lạc quan ở tuổi 82. NSND Trà Giang sinh năm 1942, là một trong những tượng đài của điện ảnh cách mạng Việt Nam. Bà thuộc thế hệ sinh viên khóa 1 của Đại học Điện ảnh Việt Nam (sau này là Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội).
Bộ phim đầu tiên Trà Giang tham gia là Một ngày đầu thunăm 1961. Năm 1962, nữ diễn viên đóng chị Tư Hậu trong bộ phim cùng tên, mang về cho bà Huy chương Bạc LHP quốc tế Moskva, Nga.
Hàng loạt phim sau đó lưu dấu ấn của Trà Giang như: Vĩ tuyến 17 ngày và đêm(giải "Nữ diễn viên xuất sắc" tại LHP quốc tế Moskva), Bài ca ra trận, Em bé Hà Nội, Ngày lễ thánh... Bà đồng thời là nữ diễn viên đầu tiên được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND và Hội Điện ảnh Việt Nam tôn vinh với giải Thành tựu trọn đời.
NSND Trà Giang nỗ lực vượt khó, đóng phim trong thời kỳ gian khổ để rồi từng bước trở thành ngôi sao sáng trong suốt thập niên 1960 đến cuối 1980. Sau tác phẩm Dòng sông hoa trắng(1989), bà chính thức rời màn ảnh.
NSND Trà Giang trong phim "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm"
Ảnh, clip: NVCC, tư liệu
Công chiếu bộ phim tài liệu đặc biệt về NSND Trà Giang"Dòng sông ký ức", bộ phim tài liệu về NSND Trà Giang sẽ đại diện cho Việt Nam trong Liên hoan phim tài liệu châu Âu-Việt Nam lần thứ 14 diễn ra từ 6-14/9/2024 tại Hà Nội và TPHCM." alt="NSND Trà Giang đấu giá thành công tranh quý ủng hộ đồng bào bão lũ">NSND Trà Giang đấu giá thành công tranh quý ủng hộ đồng bào bão lũ