Thế giới

Chính sách chưa kịp thời, công nghiệp hỗ trợ khó tăng tốc trong CMCN 4.0

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-21 07:16:08 我要评论(0)

Theínhsáchchưakịpthờicôngnghiệphỗtrợkhótăngtốâm dươngo số liệu của Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công âm dươngâm dương、、

Theínhsáchchưakịpthờicôngnghiệphỗtrợkhótăngtốâm dươngo số liệu của Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đưa ra tại Hội nghị giới thiệu các cơ chế, chính sách phát triển công nghệ hỗ trợ của chính phủ được tổ chức mới đây, tình hình sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành như chế tạo ô tô có tỉ lệ nội địa hóa khoảng 5%-20%; điện tử nội địa hóa khoảng 5%-10%; da giày nội địa hóa khoảng 30%; dệt may nội địa hóa đạt khoảng 30%.

Cùng đó, công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao khoảng 1%-2%; cơ khí chế tạo khác nội địa hóa khoảng 15%-20%.

Từ hạn chế về việc nội địa hóa các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dẫn tới khối lượng linh phụ kiện nhập khẩu hàng năm về Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để xuất khẩu vào khoảng hàng chục tỷ USD (riêng sản phẩm nhập khẩu thuộc ngành điện tử và ô tô vào khoảng 30 tỷ USD).

Đặc biệt, Việt Nam chỉ có khoảng 0,3% trong tổng số gần 500 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang tham gia vào sản xuất chế tạo cho ngành CNHT.

Đây thực sự là con số đáng báo động khi so sánh với cộng đồng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại một số nước ngay trong khối ASEAN.

Theo đại diện Sở Công Thương Hà Nội, để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định số 6743/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển CNHT trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2017-2020, định hướng 2025.       

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chiếc mũi mới của Carine được nuôi trên tay

Nữ bệnh nhân rất vui khi giờ đây có thể thở tốt. Cô tâm sự với20 Minutes:“Tôi có thể ra ngoài, trở lại với cuộc sống. Thật kỳ diệu, vật liệu sinh học này là cơ hội cuối cùng của tôi. Nghiên cứu của các bác sĩ đã giúp tôi”. 

"Tôi đã ở trong nhà suốt 8 năm qua. Khi bị bệnh, bạn tự cô lập mình và khuôn mặt là thứ bạn nhìn thấy đầu tiên". 

Trước khi trồng một chiếc mũi mới, các bác sĩ đã thử ghép da cho Carine để thay thế các mô bị mất, nhưng những mô đó đã chết.

Sau đó, các bác sĩ phẫu thuật, Tiến sĩ Agnes Dupret-Bories và Tiến sĩ Benjamin Valerie, đã hỏi liệu cô có muốn làm lại mũi hay không. Họ đã chọn cấy thiết bị mũi vào cẳng tay vì da ở đó mỏng hơn, tương tự như trên mặt.

Carine phải đến bệnh viện thường xuyên trong khi da đang phát triển để đảm bảo mũi phát triển bình thường và không có tổn thương nào. Sau hai tháng, chiếc mũi đủ dài để di chuyển lên trên khuôn mặt của cô.

Để thay thế phần da lấy từ cẳng tay của Carine, họ đã sử dụng một miếng ghép từ đùi của cô. Bệnh nhân phải nằm viện trong 10 ngày và được dùng thuốc kháng sinh, trước khi trở về nhà.

Vào tháng 5, một người đàn ông Anh đã cấy ghép dương vật mới cũng được nuôi cấy ở cánh tay. 

Ca ghép ruột đầu tiên trên thế giới từ người hiến đã chết vì suy tim

Ca ghép ruột đầu tiên trên thế giới từ người hiến đã chết vì suy tim

Bé gái Tây Ban Nha 1 tuổi đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được ghép ruột thành công từ người hiến tặng đã chết vì suy tim." alt="Người phụ nữ được ghép mũi nuôi trên cánh tay" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ được ghép mũi nuôi trên cánh tay

Mắc phải căn bệnh thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) khiến từ nhỏ H Dung đã còi cọc, ốm yếu. Năm 2019, con thường xuyên phải đi bệnh viện vì thiếu máu, sau đó mới được phát hiện căn bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối. Quê ở Đắk Lắk, cuộc sống vốn chẳng dư dả nên thời gian đầu, mẹ con xin bác sĩ Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho thẩm phân phúc mạc, mỗi tháng chỉ đi tái khám, mua thuốc và dịch 1 lần, sau đó ở nhà tự thay dịch. Người mẹ nghèo muốn tranh thủ thời gian rảnh ít ỏi để đi làm mướn, dẫu chỉ kiếm vài chục ngàn đồng thì cũng đỡ đần chồng tiền ăn cho cả gia đình. 

Nhưng chỉ khoảng 1 năm sau, cơ thể H Dung không còn đáp ứng được phương pháp thẩm phân, 2 mẹ con phải khăn gói vào thành phố ở trọ để cho con gái chạy thận đình kỳ tại bệnh viện. Lúc này, tiền viện phí, thuốc thang, ăn ở... chắt bóp lắm cũng lên tới 6-7 triệu đồng mỗi tháng. Một mình người cha ở quê đi làm mướn không lo xuể, phải bán bớt đất để vợ con trang trải. 

Tại Bệnh viện Nhi đồng 2, đại diện Báo VietNamNet (phải) đã trao số tiền do bạn đọc ủng hộ cho mẹ con bé H Dung.

Tuy nhiên, căn bệnh hiểm nghèo dai dẳng khiến bao nhiêu tiền của trong nhà, rồi cả tiền vay mượn cứ lần lượt hết sạch, nợ nần chất đống. Nhất là trong và sau đợt dịch Covid-19 kéo dài hồi năm ngoái, chị H Ruên chẳng thể kiếm được công việc lặt vặt ở gần bệnh viện nữa, cuộc sống 2 mẹ con lâm vào bế tắc. Có thời điểm, cô bé H Dung đáng thương phải ăn cơm với cà pháo để cầm hơi. 

Thương cho hoàn cảnh đáng thương của con, đông đảo bạn đọc VietNamNet đã gom góp tấm lòng, giúp cho con có điều kiện chữa bệnh lâu dài. Mới đây, nhận 83.720.555 đồng từ đại diện Báo VietNamNet, chị H Ruên và cả H Dung chẳng giấu được niềm vui. Người mẹ Ê Đê chân chất cười tươi và gửi lời cảm ơn đến quý bạn đọc hảo tâm, những người đã yêu thương con gái chị và giúp đỡ để gia đình vượt qua giai đoạn khó khăn. 

Ngoài số tiền được ủng hộ qua Báo VietNamNet, một số nhà hảo tâm cũng đã giúp đỡ riêng cho 2 mẹ con chị, vì vậy, toàn bộ số tiền gần 84 triệu đồng đã được chị đóng vào tạm ứng viện phí để điều trị dần cho con gái.

Khánh Hòa

Bị tai nạn phải cắt cụt 1 chân, cha nghèo lo nợ nần vùi lấp tương lai 3 con thơVay tiền mua chiếc máy cày kéo rơ moóc cũ chưa được bao lâu thì tai nạn ập đến, anh Vũ rơi vào cảnh "thập tử nhất sinh". Tỉnh lại đã thấy bị cưa mất chân phải, cơ thể suy kiệt, anh từng ước “sao không chết luôn để vợ con đỡ khổ!”." alt="Trao gần 84 triệu đồng bạn đọc ủng hộ đến bé H Dung Êban" width="90" height="59"/>

Trao gần 84 triệu đồng bạn đọc ủng hộ đến bé H Dung Êban

Bác sĩ thăm khám cho sản phụ sau khi mổ lấy thai. Ảnh: BVCC

Sau khi hội chẩn liên viện, ê-kíp gồm bác sĩ Khoa Phụ sản Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng phối hợp với Khoa Phụ sản Bệnh viện Đà Nẵng nhận định bệnh nhân có chỉ định chấm dứt sớm thai kỳ. Khoa Gây mê hồi sức dùng phương án gây tê tủy sống, mổ lấy thai chủ động. 

Ca mổ diễn ra khá khó khăn vì thai phụ nặng 140kg, phải ghép hai bàn mổ lại, tư thế mổ không thuận lợi. Thành bụng bệnh nhân có lớp mỡ rất dày, bệnh nền nhiều, béo phì, khó vận động nên có nhiều nguy cơ sau mổ như nhiễm trùng vết mổ, huyết khối tĩnh mạch, loét do nằm lâu…

Sau khi mổ, bé trai chào đời khỏe mạnh với cân nặng khoảng 2kg, hồng hào. Hiện tại, sản phụ tỉnh táo, tiếp xúc tốt và sắp được xuất viện. 

Không giấu được niềm vui "mẹ tròn con vuông" sau chuỗi ngày mang thai vất vả, chị H. chia sẻ: “Cơ địa tôi béo phì bẩm sinh nhưng vẫn ao ước có một đứa con nên tôi chấp nhận tất cả. Trong quá trình mang thai, trọng lượng tôi tăng lên nhanh chóng, khiến cơ thể không thể di chuyển phải nằm trên giường hoàn toàn, mọi sinh hoạt hằng ngày phải nhờ mẹ và chồng làm giúp. Tôi rất biết ơn bác sĩ giúp tôi vượt cạn thành công...”. 

Hi hữu 50 triệu ca mới gặp 1: Người phụ nữ trẻ sinh thai đôi từ 2 tử cung

Hi hữu 50 triệu ca mới gặp 1: Người phụ nữ trẻ sinh thai đôi từ 2 tử cung

Siêu âm cho sản phụ 29 tuổi, bác sĩ bất ngờ khi chị mang song thai tại hai tử cung khác nhau, chỉ định sinh mổ. Đây là trường hợp hiếm gặp với tỷ lệ 1/50 triệu ca mang thai." alt="Sản phụ nặng 140kg ở Đà Nẵng vượt cạn thành công" width="90" height="59"/>

Sản phụ nặng 140kg ở Đà Nẵng vượt cạn thành công