Moscow tố NATO tham gia xung đột, Ukraine hé lộ về vấn đề của Nga ở Kupiansk
TheốNATOthamgiaxungđộtUkrainehélộvềvấnđềcủaNgaởthứ hạng của liga 1o TASS, trong ngày 19/12, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu nói rằng một số quốc gia thành viên NATO đã triển khai lực lượng ở Ukraine, qua đó trực tiếp can thiệp vào cuộc xung đột.
"Các binh lính NATO đang trực tiếp vận hành hệ thống phòng không, tên lửa đạn đạo chiến thuật và nhiều tổ hợp tên lửa phóng loạt ở Ukraine. Ngoài ra, các vệ tinh của NATO cũng đang hỗ trợ hoạt động trinh sát của Ukraine", ông Shoigu nói.
Cũng theo Bộ trưởng Shoigu, các sĩ quan phương Tây đang tích cực hỗ trợ Ukraine lên kế hoạch quân sự, cũng như huấn luyện quân đội ở nước ngoài và ở Ukraine.

Ông Shoigu tiết lộ, kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt, lực lượng Nga đã khiến đối phương tổn thất 383.000 binh sĩ, 14.000 xe tăng và xe bọc thép, 553 máy bay chiến đấu, 259 trực thăng, và hơn 8.000 hệ thống pháo các loại.
Ukraine tiết lộ về vấn đề của Nga tại Kupiansk
Theo Pravda, trong ngày 19/12, Tổng cục Tình báo Ukraine (HUR) đã tiết lộ về dịch bệnh liên quan đến chuột đang bùng phát tại nhiều đơn vị của Nga ở tiền tuyến Kupiansk.
"Đây là một loại bệnh do virus, lây truyền từ động vật sang người qua trung gian là các loài gặm nhấm. Dịch bệnh đã làm suy giảm đáng kể năng lực tác chiến của đối thủ", đại diện HUR cho biết.
Truyền thông Ukraine cho biết, dịch bệnh xuất hiện tại các đơn vị của Nga thường được gọi là "sốt chuột cắn". Triệu chứng ban đầu gồm đau đầu, sốt cao phát ban, huyết áp thấp, chảy máu mắt, buồn nôn, và đau lưng dữ dội.

Ông Putin đánh giá vũ khí phương Tây, Ukraine đối mặt mùa đông ‘rất khó khăn’
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Ukraine đang phải đối mặt với tổn thất lớn trong xung đột, và cuộc phản công của Kiev đã không gây được ấn tượng với các nước phương Tây.(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Đã hơn một tháng kể từ ngày gặp nạn trên đường đi công tác, đồng chí Vàng Quyền Đức – Phó Bí thư huyện đoàn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vẫn trong tình trạng sức khỏe đáng lo ngại. Sau tai nạn, cuộc sống gia đình anh ly tán, đảo lộn. Người vợ trẻ và con nhỏ chưa đầy 3 tuổi lúc nào cũng sống trong phấp phỏng lo lắng.
Là Phó Bí thư huyện đoàn Đồng Văn, tháng 8/2013, anh Vàng Quyền Đức (30 tuổi) được Thường trực huyện đoàn giao nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện mô hình Tổ hợp tác Thanh niên “Trồng khoa tây sớm trên đất nương”, đồng chí Vàng Quyền Đức hết sức tâm huyết với công việc của mình.
Ngày 22/8, khi anh tham gia lớp tập huấn của Trạm khuyến nông huyện về kỹ thuật, kết thúc buổi tập huấn trên đường về cơ quan vào hồi 13h30 phút, tại xã Lũng Phìn thì xảy ra sự việc đau buồn trên.Vụ tai nạn đã khiến anh Đức bị thương nặng, bất tỉnh nhân sự, rơi vào hôn mê sâu.
Đồng chí Vàng Quyền Đức trong quá trình điều trị. Anh bị tổn thương nặng về não và chưa hoàn toàn ý thức tỉnh táo Chị Nguyễn Thị Giang, vợ anh cho biết, dù mang mũ bảo hiểm to, dày, nhưng cú va đập mạnh khiến anh bị tổn thương nặng về não và mắt. Sau cả tháng trời điều trị đến nay, anh chưa thể hoàn toàn tỉnh táo.
“Giai đoạn đầu anh bị hôn mê bất tỉnh, hầu như không nhận biết được mọi người. Giờ đây, anh chỉ có thể nhận ra được những người anh tiếp xúc nhiều lúc trước khi xảy ra tai nạn. Mắt anh cũng bị tổn thương nặng nhưng các bác sĩ cho biết hiện giờ anh chưa đủ ý thức để có thể phối hợp với các bác sĩ nhằm điều trị mắt, phải đợi điều trị ổn định về não trước đã” – chị Giang buồn bã cho biết.
Cả tháng nay chị xin nghỉ việc ở cơ quan. Lớp học tại chức ngành công tác xã hội mà chị theo học đã khai giảng, nhưng chị chưa đi được buổi nào. Con nhỏ dại, chị phải gửi cho họ hàng, ông bà trông giúp để lên bệnh viện trông nom, săn sóc anh. Chị bảo, hai vợ chồng trẻ, con còn nhỏ, nhưng anh cũng đi công tác suốt ít khi được gần nhau. Nhà cách nơi công tác gần 200 cây số đường rừng, mất hơn 5h đồng hồ đi lại nên vài tuần hay cả tháng trời anh mới thu xếp về được với mẹ con chị. Chỉ dịp nào lễ Tết anh mới được nghỉ vài ba hôm, còn không, thì cũng chỉ tranh thủ được ngày thứ Bảy – Chủ nhật bên gia đình.
Đi công tác xa, lại ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, đây không phải là lần đầu tiên anh Đức bị tai nạn.“Trước đó, anh cũng từng bị hai lần, một lần ngay ngày đầu đi nhận công tác, và một lần cách đây cũng khá lâu. Nhưng không ngờ tai nạn lần này lại xảy đến như vậy… Anh là người làm việc trách nhiệm và rất quyết tâm. Hai vợ chồng mình vẫn bàn tính làm sao có thể chuyển công tác cho mình lên Đồng Văn để được gần nhau, nhưng hoàn cảnh, điều kiện chưa cho phép. Anh vẫn động viên mình cố gắng một thời gian, vậy mà…” – chị Giang nghẹn ngào tâm sự.
Là người dân tộc Mông, sinh ra và lớn lên tại xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn nơi phần lớn tỉ lệ hộ nghèo còn cao, phong tục tập quán còn lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn, chàng trai Vàng Quyền Đức vẫn chăm chỉ học tập. Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm Hà Giang, anh về làm công tác tình nguyện tại Huyện đoàn Vị Xuân, sau đó tham gia giảng dạy ở trường Nội trú Phó Bảng. Đầu năm 2010, anh trở thành hiệu phó trường THCS Sính Lủng và chuyển sang làm Phó Bí thư huyện đoàn Đồng Văn từ năm 2012 tới nay.
Theo đánh giá của đồng chí Đào Quang Diệu, Phó Bí thư tỉnh đoàn Hà Giang,“Đồng chí Đức là người luôn chủ động sáng tạo trong công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Từ hôm bị tai nạn, gia đình đồng chí gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về khoản kinh tế lớn để lo chi phí thuốc thang, điều trị”.
Một cách thầm lặng, những cán bộ đoàn cơ sở như anh Vàng Quyền Đức vẫn từngngày cần mẫn với nhiệm vụ, với nhân dân. Dù điểm làm việc, điểm công tác có xaxôi, thiếu thốn trăm bề, dù điều kiện làm việc đầy rẫy những khó khăn, hiểm nguyrình rập, dù tai nạn hay sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào những họ vẫn sẵnsàng tiến bước.
Sẽ ít ai biết đằng sau họ cũng có một người vợ trẻ, một người mẹ già, một giađình neo đơn với vô vàn những âu lo đè nặng về kinh tế. Sẽ chẳng ai nhìn thấynhững toan tính cơm áo gạo tiền trong mắt họ, bởi một khi đã vào việc là “nóiít, làm nhiều”, bỏ lại sau lưng nỗi âu lo, bận tâm riêng mình để hết lòng vớinhiệm vụ chung, dành trọn sức khỏe và tinh thần, thậm chí, sẵn sàng hi sinh đểhoàn thành nhiệm vụ.
Minh Tâm
" alt="Sinh mệnh mong manh của người cán bộ Đoàn gặp nạn" />Đây là lần thứ 2 Club 1900 lọt Top 100 DJ Mag, trước đó năm 2019 là hạng thứ 68.
1900 Le Théâtre còn được giới trẻ nhắc đến với cái tên Club 1900 hay “Nghìn chín”. Đây cũng là điểm hẹn của nhiều bạn trẻ với hàng loạt chương trình DJ, ca sĩ trong và ngoài nước, hoà nhạc, sân khấu kịch và hội thảo.
Năm 2021 các hoạt động giải trí về đêm bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh. Trong đó, 1900 cũng như một số club khác chỉ có khoảng thời gian ngắn ngủi được mở cửa trở lại.
Trong khoảng thời gian được mở cửa, 1900 vừa đảm bảo thực hiện nghiêm túc các công tác phòng chống dịch vừa tiếp tục mang đến những trải nghiệm âm nhạc đa dạng và chất lượng cho khán giả. Từ chuỗi sự kiện 1900 Hip Hop, 1900 Live Concert kỷ niệm 25 năm thành lập Bức Tường, 19SS Charity Show cho tới màn ra mắt DoubleB: Binz và Soobin.
Theo DJ Mag đánh giá, giữ vững vị thế của một club xứng tầm thế giới khi từng lọt DJ Mag Top 100 Club vào 2019, 1900 là điểm đến lý tưởng cho người yêu nhạc nói riêng và các khán giả yêu thích không khí sôi động nói chung. Dù phải đóng cửa do dịch bệnh Covid-19, 1900 đã có nhiều phương án để hỗ trợ nhân viên và tiếp tục lan toả tình yêu âm nhạc qua những sự kiện trực tuyến. 1900 cũng tập trung hỗ trợ các nghệ sĩ Việt dù là mới nổi hay thuộc tầm ngôi sao qua các chuỗi sự kiện đa dạng về nội dung.
Trong năm vừa qua, 1900 cũng cho ra mắt một số event series như 1900 Hip Hop Party, và Dusted Night giới thiệu các nghệ sĩ và âm nhạc đến từ hãng thu âm Dusted Recordings, đều nhận được tình yêu mến nồng nhiệt từ khán giả.
Các DJ thường trực như NgoKien, Get Looze, Duy Tuấn, Mya, GLG và Kodeine tiếp tục mang tới những cá tính âm nhạc nổi trội của họ trong những buổi tiệc hàng đêm tại 1900.
Instagram: @djmagofficial
Thế Định
" alt="1900 lần thứ 2 lọt bảng xếp hạng Top 100 Clubs DJ Mag" />Ảnh minh họa
Ấy thế mà, đúng là ông trời từng nói: ghét của nào trời trao của đó. Không hiểusố phận run rủi như thế nào, người yêu tôi lại sinh ra và lớn lên ở tỉnh lẻ. Anhlà sinh viên giỏi ở khóa trên, rất hiền lành, hình thức cũng được. Khi chúng tôitham gia sinh hoạt Đoàn cùng nhau, tôi chỉ coi anh là bạn bè bình thường. Thựcra, tôi không chê anh ở điểm gì chỉ trừ… quê anh không phải ở thành phố. Tôi xácđịnh không bao giờ yêu anh để tránh phiền phức chứ đừng nói lấy anh làm chồng.Thế mà, thời gian đưa đẩy, chúng tôi mỗi ngày một thân thiết từ lúc nào khônghay. Tôi chỉ nhận thấy cảm giác khác lạ khi Tết đến, anh về quê sum họp với giađình. Còn lại một mình ở thành phố, tôi thấy rất bứt rút, khó chịu, nhớ nhunganh. Hết Tết, anh trở lại trường, vừa gặp lại anh là tôi vui vẻ trở lại. Cứ nhưthế, xa nhau thì nhớ, gần nhau là cười.
Lúc biết mình đã đem lòng yêu anh, tôi đắn đo lắm. Tôi đã cố viện bao lý do đểbuộc mình phải chia tay anh. Rằng, nhà anh thì nghèo. Bố mẹ anh lại là nông dân.Các anh chị em anh cả năm chẳng ra khỏi mảnh ruộng, lúc nào cũng vất vả với lợngà, phân gio. Anh học giỏi thật nhưng thân cô thế cô nơi thành phố. Nói chung là“kém toàn tập”. Lấy anh rồi, tôi khổ là chắc chắn. Nhưng, không hiểu sao, càngdặn lòng mình phải tỉnh táo thì tôi lại càng đau khổ hơn. Tôi không sao làm chủđược trái tim mình. Một mặt muốn xa anh, nhưng, cứ nghĩ đến việc đó thành hiệnthực là tôi đau đớn. Đến trường, chỉ thoáng thấy anh đi cùng cô gái nào đó-dẫuchỉ là bạn bè bình thường, là tôi lại hốt hoảng. Tôi sợ người ta sẽ cướp mất anhkhỏi tôi.
Chúng tôi cưới nhau 2 năm sau. Nhờ thành tích học tập tốt, anh được trường đạihọc giữ lại làm giảng viên. Cho tới tận lúc gần lên xe hoa, tôi vẫn còn bănkhoăn không biết mình làm vậy có đúng không. Nhất là khi nhà trai đến nhà tôiđặt vấn đề, nhìn gia đình anh tôi đã biết có ngay sự lệch pha. Mẹ anh mặc chiếcáo lụa-chắc là cái đẹp nhất-nhưng tôi thấy vẫn toát lên sự quê mùa. Các chịanh-cũng cố gắng làm đẹp nhưng không dấu nổi đôi tay vàng vọt, chai sần vì lamlũ ruộng đồng. Trong khi đó, bố tôi diện comple. Mẹ tôi mặc áo dài nhung, vấntóc trông thật cao sang. Gia đình anh chắc cũng ngại ngần khi nhìn thấy gia đìnhtôi bề thế, cũng lúng túng mất một lúc lâu. Nhưng sau đó thì mọi việc cũng dầnđược gỡ bỏ. Bố mẹ anh thật thà, chất phác chứ không khách sáo, nói kiểu ngoạigiao khiến mọi người cũng cảm thấy thoải mái hơn.
Biết là anh không có nhà riêng ở thành phố, sau cưới, bố mẹ tôi đã mua luôn chotôi căn hộ riêng. Mẹ tôi sợ tôi khổ vì lấy chồng nghèo nên cho tôi đủ thứ. Mẹmua xe máy mới cho cả hai vợ chồng, trang bị đồ đạc, rồi cho cả một khoản tiềnnho nhỏ để làm vốn. Tôi hãnh diện lắm, thậm chí bụng bảo dạ còn nhủ rằng, anhmay mà lấy được tôi, đúng là chuột sa chĩnh gạo.Ảnh minh họa Biết chuyện, bạn bè của tôi bảo: Mày cẩn thận, người tỉnh lẻ khái tính lắm. Họkhông muốn mang ơn nhà vợ đâu. Khéo mà chồng nó… thù mày, lúc tức lên lại đánhmắng vì mày dám coi thường nhà họ đấy. Nghe vậy, tôi cũng chột dạ vì không biếtanh có cảm thấy vậy không. Nhưng, rất may, không thấy anh phản ứng gì. Anh còncười bảo: May mà có nhà em giúp đỡ chứ đợi vợ chồng mình tạo dựng được thế này,chắc là phải cả 10 năm nữa.
Thì ra, chồng tôi quan niệm, bố mẹ vợ cũng là bố mẹ mình. Nếu bố mẹ có điều kiệnmà cho các con thì cũng đâu có gì là xấu. Nhưng, không vì thế mà anh bằng lòngvới tài sản bố mẹ cho. Đúng như tôi nhận xét, anh là một người rất có chí tiếnthủ. Chỉ sau vài năm, anh đã hoàn thành bằng thạc sỹ, rồi tiến sỹ. Không có aithân thích, nâng đỡ nhưng năng lực của anh tốt đến nỗi được bầu làm phó khoa.Mọi người còn đánh giá, với ý chí của anh, trong tương lai, anh sẽ còn thăngtiến nữa. Trước khi tôi lấy anh, mẹ tôi cũng có không ít e ngại. Nhưng, càngngày mẹ tôi càng yên lòng. Mẹ mãn nguyện lắm. Mẹ bảo, anh sinh ra ở tỉnh lẻnhưng lại thành đạt và giỏi giang hơn khối thanh niên ỷ thế ở thành phố, bố làmto khác.
Nhưng, điều làm tôi mừng nhất là anh rất có hiếu với bố mẹ vợ. Anh biết tấm lòngcủa bố mẹ tôi luôn lo lắng cho hạnh phúc của chúng tôi nên càng ra sức hiếuthảo. Lớn lên ở vùng thôn quê nghèo khó, từ nhỏ anh đã phải chịu khó, chịu khổ.Làm con rể ở nhà tôi, anh không nề hà một việc gì. Cuối tuần vợ chồng đưa nhauvề nhà ngoại chơi, anh rất tinh ý, thấy có việc gì là lao vào làm luôn. Một lần,nhà tôi bị tắc cống, bố tôi lại đi vắng. Mẹ tôi chưa kịp gọi thợ đến thông giúpthì anh đã ra tay. Anh không chê không ngại việc bẩn, chỉ loáng cái là xong. Rồiđiện, nước trong nhà, một mình anh sửa chữa đâu ra đấy.
Chồng tôi cũng rất dân dã, không khách khí. Đói thì nói là đói, no thì nhận làno. Nhà vợ có gì cũng ăn, mà ăn thật nhiệt tình khiến mẹ tôi vui lắm. Mẹ cònbảo, chồng tôi được cái nết ăn ở còn hơn cả anh rể tôi. Trong khi chàng rể cảđến nhà vợ thì “công tử bột”, chẳng biết làm gì ngoài việc ngồi ở salon xem tivi. Chồng tôi có thể thay vợ vào bếp nấu một bữa ăn cho cả nhà ngon ơ.Ảnh minh họa Mấy năm sau cưới, tôi mang bầu rồi sinh con nên không có điều kiện về quê chồng.Tôi từ nhỏ quen được mẹ chiều nên cũng đoảng vị lắm. Tôi cứ ở rịt trên thànhphố, cậy thế ở quê mẹ chồng đã có các chị chồng chăm lo. Chỉ đến khi anh nhắcthì tôi mới nhớ ra và gọi điện về quê hỏi thăm sức khỏe mẹ. Nhưng, mẹ chồng tôidễ tính lại tâm lý. Bà không trách cứ tôi một câu, cứ một mực bảo mẹ khỏe lắm,các con ở ngoài đó cứ yên tâm nuôi con và công tác. Khi nào cháu lớn thì đưacháu về quê chơi với mẹ.
Thi thoảng, tôi cũng cùng đám bạn thân đi “tám” chuyện. Nghe đứa này kể khổ vìnhà chồng, đứa kia thì bị mẹ chồng bắt ne bắt nét mà tôi thở phào. Tôi mừng húvì không phải làm dâu ở tỉnh lẻ. Nhưng, trốn mãi cũng không được. Cuối năm, nhânkỳ nghỉ dài ngày, con tôi cũng đã cứng, chồng tôi quyết định cả nhà sẽ về quê.
Khỏi phải nói tôi lo như thế nào. Tôi nghĩ mình không thể ăn đồ quê, ở nhà quêđược. Quả như tôi nghĩ, ngày đầu tiên, tôi nhìn mẹ đun bếp củi mà hãi. Đến bữaăn, tôi nhìn bát thịt lợn toàn mỡ mà không nuốt nổi. Sau bữa, tôi nhận chân rửabát nhưng múc mãi không nổi một gầu nước giếng. Tôi nghĩ, quả này chắc là chếtvới mẹ chồng rồi. Hóa ra, mẹ chồng tôi biết tất cả. Hôm sau, bà cười tươi khôngbắt tôi nấu cơm. Bà bảo tôi cứ để bà đun củi cho. Rồi vào bữa ăn, tôi thấy trênmâm xuất hiện đĩa trứng thơm lừng. Tôi biết bà rán trứng dành riêng cho tôi. Tôicảm động mà rơi nước mắt. Tối đến, bà còn mang phích nước nóng vào tận nhà tắmcho tôi. Bà còn thay tấm ni long mới coóng ngoài cửa nhà tắm để tôi không cảmthấy ngại khi… tắm ở quê.
Những ngày sau đó, bà từng bước từng bước giúp tôi hòa nhập với cuộc sống nhàchồng. Tất nhiên, tôi không thể quen ngay được và vẫn còn vụng về. Nhưng, mẹchồng tôi không trách cứ, bóng gió tôi một câu. Bà bày tỏ tình cảm yêu quý tôibằng cả sự chân thành, chất phác. Tôi thấy ở quê có nhiều điều thật thú vị, mộtđứa con gái “tự kiêu” luôn cho rằng mình học rộng, biết nhiều mà vẫn chưa biếthết.
Bây giờ, tôi lại cảm thấy mình thật may mắn khi được làm dâu nhà anh.(Theo PNTĐ)
" alt="Lấy chồng nhà quê" />Bước qua nhút nhát, tự ti
Tại Quảng Trị, Hồ Tu Pông Ngởi (SN 1992, ngụ xã Lìa, huyện Hướng Hóa) được biết đến như một chàng trai vì cộng đồng. Sau khi bước ra khỏi sự nhút nhát của bản thân, Ngởi miệt mài cống hiến cho bản làng.
Ngởi luôn gắng tổ chức lớp học nhảy, lập thư viện miễn phí ngay tại nhà dẫu vẫn nặng nỗi lo cơm áo. Anh cũng tổ chức, hình thành khu vui chơi, sân đá cầu mây cho thanh thiếu nhi địa phương với hy vọng giúp các bạn trẻ trong bản tự tin hơn, tránh xa tệ nạn xã hội.
Hồ Tu Pông Ngởi được biết đến như một chàng trai vì cộng đồng. Ngởi nói, anh từng là người vô cùng nhút nhát. Anh rụt rè đến nỗi khi đã trở thành một chàng thanh niên, vào TP.HCM học, anh vẫn quỳ gối, khóc một mình trong phòng trọ vì sợ. Đường phố, xe cộ cùng sự náo nhiệt của thành phố khiến anh choáng ngợp và sợ hãi.
Thế nhưng Ngởi sớm nhận ra rằng chính sự nhút nhát, rụt rè ấy đã kéo sập những ước mơ, khát vọng, sáng tạo của mình. Vì thế, khi thoát khỏi nó, anh không muốn bạn trẻ nào rơi vào lối mòn mình từng trải qua.
Ngởi chia sẻ: “Đời người quá ngắn, nếu chỉ sống trong rụt rè, tôi sẽ chẳng thể nào có đáp án cho câu hỏi: “Chúng ta sinh ra để làm gì" mà tôi đặt ra từ lúc còn rất nhỏ".
Sau khi trở về bản làng, Ngởi học làm phim, ghi lại những hình ảnh đẹp, truyền thống của dân tộc mình. “Năm 2013, sau khi học xong ngành sư phạm, tôi trở về địa phương và cố gắng thay đổi mình bằng cách tham gia vào nhiều hoạt động vì cộng đồng tại đây”, Ngởi nói thêm.
Sau cùng, Ngởi “cởi bỏ” được lớp vỏ rụt rè để tự tin hơn trong việc kết nối với cộng đồng. Nhận thấy nhiều bạn trẻ trong bản làng nhút nhát, dễ sa vào tệ nạn, Ngởi tạo sân chơi cộng đồng gồm: dạy nhảy, làm phim, mở sân chơi thể thao…
Ngởi thành lập nhóm nhảy “Akay Vel” (Những đứa con của bản) để các bạn trẻ tiếp cận với nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật từ truyền thống đến hiện đại. Ngởi lập sân chơi thể thao cộng đồng để giới trẻ nâng cao thể chất.
Ngởi chiếu phim hoạt hình phục vụ trẻ em nghèo trong bản làng. Anh cũng làm cầu nối để thanh thiếu niên trong bản làng của mình giao lưu với những người cùng trang lứa ở địa phương, thành phố khác… “Mục đích của tôi là thông qua các hoạt động trên, các bạn trẻ sẽ tự tin hơn, tránh xa tệ nạn xã hội và học tập được gì đó từ những người bạn ở các địa phương khác”, Ngởi nói.
Thấm thía sự thiệt thòi khi tuổi thơ “không có nổi cuốn sách để đọc”, Ngởi mở thư viện sách miễn phí ngay tại nhà cho trẻ em. Từ ngày có tủ sách, Ngởi thấy trẻ em bớt lang thang, chơi đùa ngoài bãi đất, bờ sông. Các em vui thích, hạnh phúc cùng câu chuyện cổ tích, bài học cuộc sống… từ những trang sách.
Làm phim để chống dịch
Ngởi nói, anh đam mê hội họa từ nhỏ. Lớn lên, Ngởi cũng chỉ ước ao được học ngành đồ họa. Nhưng nhà Ngởi nghèo quá, đến bữa ăn cũng không đủ no. Học hết lớp 12, Ngởi đành nghỉ ở nhà, đi làm thuê kiếm sống. Dẫu vậy, ước mơ được thoát nghèo, được học trong Ngởi vẫn âm ỉ.
Anh cũng tạo sân chơi thể thao cộng đồng thu hút thanh thiếu niên địa phương tham gia để nâng cao thể chất, tránh xa tệ nạn xã hội. Thế nên khi biết tỉnh có trường trung cấp đào tạo ngành sư phạm, Ngởi đăng ký học ngay. Ngồi trên ghế giảng đường, Ngởi bị chiếc máy vi tính mê hoặc. Đam mê đồ họa trong anh lại bùng cháy. Ngởi vay tiền ngân hàng để mua máy tính về tự mày mò, khám phá. Sau đó, anh khăn gói vào TP.HCM học quay, dựng phim.
“Ra nghề”, Ngởi trở về bản làng mở một tiệm ảnh phục vụ bà con để có kinh phí hiện thực hóa giấc mơ hỗ trợ cộng đồng. Với chiếc máy ảnh, Ngởi lang thang khắp vùng để ghi hình, làm phim ngắn về những nét văn hóa, cuộc sống của người dân tộc mình.
Thông qua các thước phim, Ngởi mong muốn dân làng không quên đi cội nguồn. Mỗi đêm, khi có thời gian, Ngởi chiếu các đoạn phim ấy tại căn nhà đã gần như trở thành điểm sinh hoạt cộng đồng cho trẻ em xem. Sau đó, Ngởi lặng lẽ ngồi, ngắm những nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt bọn trẻ.
Ngởi trực tiếp quay một cảnh trong phim “Đại chiến Corona virus” để tuyên truyền chống dịch. Thế rồi đại dịch ập đến khiến cuộc sống vốn yên ả nơi đây xáo trộn. Ngởi thấy nơi đâu cũng đầy ắp những thông tin tuyên truyền chống dịch. Ngởi lo rằng nhận thức của một bộ phận người dân vùng cao về phòng, chống Covid-19 chưa cao. Ngởi nghĩ phải làm gì đó để góp phần thay đổi điều đó.
Sau nhiều đêm suy nghĩ, Ngởi quyết định làm bộ phim ngắn nói lên sự nguy hiểm của Covid-19, kêu gọi mọi người cần phải cảnh giác với đại dịch. Ngởi mày mò kết hợp người thật với hoạt hình để dựng phim ngắn với tựa đề “Đại chiến Corona virus”.
Phim có thời lượng hơn 6 phút, không lời ghi lại cảnh giao chiến giữa nhân vật chính mặc bộ đồ truyền thống của người Pa Kô chống lại virus corona được tạo hình như quái vật để bảo vệ người thân. Trước khi giao chiến, chàng trai cẩn thận phát khẩu trang cho người thân và cũng tự trang bị cho mình.
Một cảnh giao chiến giữa nhân vật chính và quái vật virus corona trong phim ngắn của Ngởi. (Ảnh cắt từ clip). Trong lúc giao chiến, nam chính bị trúng đòn, té ngã, rơi khẩu trang nhưng được người bên cạnh tiếp sức. Anh tiếp tục đứng dậy, chiến đấu, hạ gục con quái vật corona cuối cùng. Tuy vậy, ngay sau đó, bầu trời tiếp tục xuất hiện những con virus corona. Chàng trai nắm chặt tay, chuẩn bị cho cuộc chiến sẽ còn kéo dài.
Hồ Tu Pông Ngởi nói: “Thông qua phim ngắn này, tôi truyền tải thông điệp mọi người luôn phải cảnh giác với Covid-19. Tôi để nhân vật chính mặc áo truyền thống với ngụ ý ngoài các y bác sĩ, bộ đội, công an... thì mỗi người con bản làng cũng phải có trách nhiệm chống lại dịch bệnh”.
“Hình ảnh bạn nhỏ đưa khẩu trang cho nam nhân vật chính trong phim cũng nói lên thông điệp: Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, tùy vào khả năng của mình để góp sức chống dịch. Bởi, nếu mọi người cùng chung tay, chúng ta sẽ tạo ra sức mạnh để chiến thắng đại dịch”, Ngởi nói thêm.
Xem clip: Chàng trai Pa Kô làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid-19
Bài:Nguyễn Sơn
Video, ảnh: Nhân vật cung cấp
Nữ sinh kể chuyện chống dịch từ Bắc Ninh vào Bình Dương
Nhìn cậu bé ngơ ngác ngồi một góc, Thơm thấy vô cùng thương cảm. Covid-19 đã khiến một cậu bé đang tuổi ăn, tuổi chơi phải xa mẹ để một mình đương đầu với bệnh tật.
" alt="Chàng trai Pa Kô mở thư viện, làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid" />Các tin liên quan
Mẹ chồng muốn "tống cổ" con dâu Tây ra khỏi nhà
Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng
4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu
Thẳng tay tát vợ vì tội "nói xấu" mẹ chồng
Mẹ chồng con dâu không nên ở chung
Vợ chồng tôi sống với nhau được gần 2 năm. Chúng tôi vẫn đang lên kế hoạchchuyện con cái để chuyên tâm vào phát triển sự nghiệp. Bề ngoài, ai nhìn cũngtấm tắc khen tôi may mắn khi lấy chồng khá giả, chồng hiền, mẹ chồng tâm lý. Thếnhưng có ở trong chăn mới biết chăn có rận.
Khi mới yêu nhau, tôi rất hay được nghe những lời nói, câu chuyện của anh ấy kểvề mẹ. Tôi cảm thấy anh yêu mẹ mình nhiều lắm. Và bà cũng rất đáng để cho contrai yêu thương thật.
Nghe nói, sau khi sinh anh ra đời, bố anh đã bỏ rơi mẹ con anh và đi theo tiếnggọi của tình yêu mới. Bỏ mặc những lời ong tiếng ve, lời tán tỉnh của người đànông khác, mẹ chồng tôi quyết ở vậy nuôi con trai mình khôn lớn. Bà khác hoàntoàn với những người đàn bà khác, bà vẫn cho phép anh gặp bố mỗi lúc anh muốn.Dường như mẹ chồng tôi đang sợ con dâu “chiếm” mất con trai của bà?
Cứ thế, dù chưa làm dâu nhà anh nhưng mẹ chồng tôi đã xuất hiện đều đặn với mậtđồ dày đặc trong những câu chuyện của anh khiến tôi còn thấy cảm động, đồng cảm,xen chút ngưỡng mộ khi đối diện với bà. Lúc đó, tôi nghĩ thật đơn giản: chỉ cầnmình biết điều, yêu thương bà chắc chắn bà sẽ yêu thương lại. Thêm vào đó, bàlại vô cùng hiền từ, dịu dàng thì chắc chắn bà cũng sẽ thương tôi như con thôi.
Trước khi cưới, tôi có đến nhà và dự tiệc sinh nhật của anh. Hôm đó tất cả mọithứ đều tuyệt vời ấm cúng cho tới khi tôi tặng quà cho anh. Đó là một cái áo sơmi màu hồng nhạt rất đơn giản mà nhẹ nhàng mà anh bảo thích.
Cầm trên tay món quà bạn gái tặng, anh tỏ vẻ thích món quà này lắm. Nhưng khi mẹanh giật lấy, rồi nhận xét: “Mặc cái áo này ái lắm con ơi!” thì anh có vẻ cũngủng hộ.
Có lẽ vì thế, đó là lần duy nhất tôi thấy cái áo đó xuất hiện trước mặt mình.Chẳng bao giờ tôi thấy anh mặc. Đến khi cưới nhau về, tôi mới thấy nó trở thànhgiẻ lau chân của mẹ anh.
Khi yêu, anh chẳng bao giờ chịu đi chơi tối quá 30 phút vì “sợ mẹ ở nhà buồn”.Anh chẳng bao giờ chịu ăn ở ngoài với lý do “đã quen ăn cơm mẹ nấu”. Tôi rủ anhđi mua sắm cùng, anh cũng từ chối bởi “anh quen để mẹ chọn”… Ngốc thật, thế màngày đó, tôi ngu muội không nhận ra anh đích thị là một thằng đàn ông bám váymẹ?
Ngược lại, lúc đó trong mắt tôi anh là một người đàn ông hiền lành, đến con giáncũng chẳng dám giết, chỉ xua tay đuổi đi. Anh lại học rất giỏi, lớp anh là lớpcử nhân tài năng và chỉ có một mình anh được học bổng đi Mỹ. Tại đây, chúng tôiquen và yêu nhau. Tôi hiểu, với mẹ chồng, anh là của báu, là vật vô giá với bà.
Sau ngày về nước vài tháng, chúng tôi đã tổ chức đám cưới. Đêm tân hôn, khi cảhai sắp tắt đèn đi ngủ thì bỗng nghe tiếng mẹ anh khóc thút thít ngoài phòngkhách.
Anh lo lắng phóng ra như bay. Thì ra, mẹ anh cảm động vì con trai của mẹ hôm nayđã chính thức trưởng thành và trở thành người đàn ông thực sự sau gần 30 năm mẹnuôi không lớn. Tôi cười xòa, ôi đúng là mẹ tình cảm quá! Kết quả hôm đó, mẹchồng nằm giữa hai vợ chồng tôi.
Đến đêm hôm sau, khi đèn vừa tắt, mẹ chồng tôi lại xông vào phòng đòi mắc màncho “đỡ muỗi”. Mắc màn xong bà ở lại bật ti vi xem chương trình quan họ cả tốirồi ngủ quên lúc nào không hay trong phòng con dâu mới cưới. Chồng tôi lại rachỉ thị: “Em ngủ với mẹ, anh ra phòng khách vậy”.
Những ngày sau, lúc thì bà bảo “mẹ sợ ma, mẹ ngủ với”, lúc thì bà lại bảo ngườikhó chịu. Bà chỉ yên tâm lên giường đi ngủ khi con dâu và con trai bà đã saygiấc. Đến nỗi, ngày đó, vợ chồng tôi còn nhiều lần phải hẹn hò nhau ra nhà nghỉbuổi trưa để hâm nóng tình cảm vợ chồng.
Dù giấu kín nhưng chẳng hiểu sao điều này vẫn đến tai mẹ chồng. Bà tỏ thái độbực mình, cáu kỉnh với con dâu và bảo tôi làm khổ chồng: “Con đừng hành nónhiều, phải để nó có sức mà tính chuyện làm ăn chứ? Làm vợ mà chẳng tinh ý gìcả”.Tôi đang vô cùng mệt mỏi và không biết phải làm sao.
Đến lúc này tôi mới bắt đầu cảm thấy mẹ chồng không “gà tơ” như tôi nghĩ. Dườngnhư bà đang sợ con dâu “chiếm” mất anh con trai của bà. Đúng, anh giỏi giang,ngoài xã hội anh có địa vị làm Thạc sĩ này nọ nhưng khi về tới nhà, anh như concún con sà vào lòng mẹ, để mẹ ôm ấp vỗ về.
Hàng ngày, khi thấy hai con đi làm về là bà lại lục tục ra lấy cốc nước cam mát,cùng khăn mặt ấm lau cho con trai. Đôi khi tôi thấy sống trong gia đình chồng,tôi thật lạc lõng.
Mâu thuẫn mẹ chồng và tôi lên tới đỉnh điểm khi bà gợi ý sẽ cầm hộ tiền lươngcủa hai đứa. Thu nhập của chúng tôi cũng tương đối, khoảng 70 triệu/tháng. Vớitôi, tiền nong cần sòng phẳng, tôi không phải là người ki bo nên mỗi tháng chúngtôi biếu mẹ ít nhất 10 triệu ngoài tiền ăn để bà tiêu pha. Bên cạnh đó, là mộtngười phụ nữ, tôi cũng có nhu cầu tiết kiệm tiền cho tương lai.
Khi nghe mẹ nói vậy, chồng tôi hùa vào: “Đúng rồi, từ tháng sau em đưa cho mẹnhé, mẹ mà giữ thì ngon lành rồi”.
Tôi chỉ cười không nói không rằng. Sau bữa ăn ở phòng riêng của hai vợ chồng,tôi có nói thẳng với chồng nhưng anh cự nự: “Là một gia đình rồi, em còn tínhtoán nỗi gì? Em không tin mẹ ư?”.
Dù anh nói gì tôi vẫn quyết định mọi thứ sẽ mãi mãi như cũ. Tiền của hai vợchồng ngoài ăn uống, biếu mẹ thì cả hai cần có khoản riêng cho con cái sau này.Khi mẹ biết điều đó, mẹ khó chịu với tôi ra mặt, nói bóng gió cả ngày.
Tôi đang vô cùng mệt mỏi và không biết phải làm sao. Có lúc tôi nghĩ tới giảipháp ra ở riêng. Nhưng vừa mở miệng đến hai chữ này, anh chồng tôi đã giãy nảylên: "Cái gì? Em điên à?".
Thi thoảng, tôi cũng cố gắng tâm sự ngọt nhạt với mẹ để hai mẹ con có thể hiểunhau hơn nhưng bà lúc nào cũng lo tôi làm khổ con trai bà. Có lúc bực mình quá,tôi có xin mẹ: "Hãy để chúng con có không gian sống riêng" thì bà trợn mắt lênbảo: "Nó là con trai mẹ, mẹ có quyền!".
Thực sự dù mới kết hôn gần 2 năm nhưng tôi cũng đang nghĩ đến phương án ly hôn.Tôi chắc chắn chồng tôi không thay đổi, mẹ chồng tôi cũng không thay đổi thì tôisẽ phải là người phải thay đổi.(Theo Afamily)
" alt="Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng" />Ảnh minh họa.
Ngày… tháng… năm
Vì hồi hộp, 1 tuần sau mẹ đi khám lại với lý do “hơi đau bụng”. Lần này, mẹbớt hồi hộp hơn nhưng vẫn không ngăn được tình trạng tim đập, chân run. Hạnhphúc lại một lần nữa vỡ òa khi bác sĩ khẳng định “Không giống mẹ nhé”.
Đến lúc này, chẳng có gì trên đời khiến mẹ nghĩ con là con gái nữa rồi. Contrai yêu của mẹ, chắc chắn sau này con giỏi giang và thành đạt. Chẳng cần đi raxa thế giới, chỉ cần còn tập trung vào điều hành công việc kinh doanh của ông bànội là mẹ đã mãn nguyện lắm rồi.
Mà mẹ vớ vẩn thật! Làm sao con trai mẹ chỉ buộc chân ở chốn nhỏ hẹp này. Conphải đi ra xa, xa hơn nữa để cả đất nước này biết đến con. Con trai của mẹ màlại.
Ngày… tháng … năm
Hôm nay lại thêm một lần siêu âm nữa. Mẹ muốn tới phòng khám tư nhân nhưng bốkhông đồng ý. Bố muốn từ bây giờ, mẹ phải vào bệnh viện “xịn” để đảm bảo contrai bố phát triển tốt nhất. Tới phòng khám tư, chỉ là xem giới tính của con. Màbố mẹ đã chắc chắn con là con trai rồi nên hai mẹ con phải tới bệnh viện tốtnhất.
Dù biết con là bé trai, mẹ vẫn vặn vẹo hỏi bác sĩ “Con trai hay con gái hảanh?”, bác sĩ nhìn mẹ đề phòng trả lời: “Trai hay gái thì chị đi khám ngoài làbiết rồi, còn hỏi làm gì nữa. Nguyên tắc của bệnh viện là không được chẩn đoángiới tính, mong chị thông cảm”.
Mẹ không giận họ, mẹ thông cảm. Mà làm sao mẹ dám giận đây. Mẹ bực mình thìcon trai yêu của mẹ mệt phải không con?
Ngày… tháng… năm
Cả họ rồng rắn tới bệnh viện “xịn” để chờ mẹ sinh con. Nhưng bệnh viện chỉcho một mình bố vào với mẹ. Mẹ trở dạ rất lâu mới sinh được con. Trong khoảngthời gian dài đằng đẵng đó, bố căng thẳng lắm, bố cứ liên hồi lẩm bẩm “Cầu trờicho con trai con an toàn”.
Khi con cất tiếng khóc chào đời, ai cũng thở phào nhẹ nhõm. Họ sợ hai mẹ concó bất trắc gì. Cô y tá mặt tươi rói chúc mừng: “Bé gái xinh quá. Chúc mừng anhchị nhé. Xinh hệt bố mẹ trẻ ạ”.
Mẹ biết mẹ có lỗi với con nhưng cảm giác của mẹ lúc đó thật khó tả. Mẹ nhưđang ở trên thiên đường rơi xuống một nơi…. một nơi mẹ chẳng biết dùng từ nàokhác ngoài từ địa ngục. Mẹ ác với con quá phải không?
Bố con như câm lặng. Cô y tá phải giục giã vài lần, bố mới chìa tay bế con.Cả bố và mẹ đều ứa nước mắt nhưng không phải giọt nước mắt của hạnh phúc.
Ngày… tháng… năm
Dù không có thái độ gì quá đáng nhưng rõ ràng ông bà nội chẳng giấu nỗi thấtvọng. Điều đó càng khiến mẹ đau lòng. Hình như mẹ trầm cảm rồi con ơi. Cả nhàquay lưng với con. Và mẹ căm thù bản thân vì hình như mẹ cũng đang có tâm trạngđó.
Nhìn hình hài bé nhỏ nằm im trong chiếc tã mong manh mà lòng mẹ đau như cắt.Con thật tội nghiệp. Con khóc ngặt vì đói sữa mà mẹ phải định thần một lúc mớiđứng dậy cho con ti. Nhưng hình như vì mẹ quá căng thẳng, sữa đâu có chịu về.Lúc này, mẹ đành nhờ cô osin chạy vội đi mua sữa bột cho con. Nhìn con đói cồncào, tu vội bình sữa như trẻ chết đói mà lòng mẹ lại một lần nữa đau như cắt.
Nhưng nỗi ám ảnh muốn có một cậu con trai vẫn chưa dứt khỏi đầu mẹ.
Ảnh minh họa.
Ngày… tháng… nămCon sốt, mới có 2 tháng mà con đã sốt. Thân hình nhỏ bé của con dường nhưkhông còn đủ sức chống chọi với virus. Mẹ thương con đứt ruột. Mẹ muốn đưa contới viện ngay nhưng bố bận con ạ. Thôi con cố gắng lên nhé. Lúc nào bố về bố sẽđưa con đi ngay. Mẹ vẫn trong giai đoạn kiêng nên không ra gió được.
Đến tối con lại lên cơn sốt. Bà ngoại rẽ qua nhà. Thấy con sốt cao quá, bàlẳng lặng bế con đi. Mẹ xấu hổ tất bật chạy theo. Hy vọng con của mẹ không sao.Trẻ con sốt là chuyện bình thường mà.
Ngày… tháng… năm
Bác sĩ gọi cả nhà ra mắng. Bác sĩ mắng mỏ vô trách nhiệm, thiếu lương tâm.Con còn bé tí mà mẹ nỡ để con sốt cao lâu thế. Và rồi bác sĩ ngân ngấn nước mặtkết luận: “Chúng tôi đã cố gắng nhưng 90% là bé sẽ bị bại liệt. Giá như gia đìnhđưa cháu vào viện sớm hơn”.
Mẹ quỵ ngã. Tất cả là tại mẹ. Mẹ là con quỷ nhẫn tâm phải không con? Vì mẹ màcon ra nông nỗi này. Mẹ đẻ con lành lặn mà giờ lại để con tàn tật. Lúc này mẹmới nhận ra con trai hay con gái đâu quan trọng, quan trọng là con mạnh khỏe,con ơi.
Còn 10% nữa để hy vọng. Mẹ cầu trời khấn phật cho con tai qua, nạn khỏi. Nếukhông, có lẽ mẹ sống cả đời cũng không thể chuộc lỗi được.
Hãy khỏi bệnh con nhé! Mẹ yêu con hơn những gì mẹ vẫn nghĩ.
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái" />
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- ·Duyên số đặc biệt của 2 chị em khuyết tật
- ·Chồng khờ
- ·Những địa điểm du lịch Vĩnh Phúc không thể bỏ qua
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- ·Vietcombank Bắc Bình Dương trao học bổng tiếp sức đến trường
- ·Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em
- ·Làm việc như cái máy vì không biết học Toán để làm gì
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- ·Chiến lược thời trang của ông Trump, bà Harris
- Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồng tương lai của cô cũng phải như vậy.
Các tin liên quan Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới
Vạ miệng ở… trên giường
Chồng bỏ mặc vợ sảy thai để hú hí với bồ
Kết thúc oan nghiệt sau màn... đổi vợ kỳ dị
Chuyện người phụ nữ yêu cầu trinh tiết ở đàn ông nghe thật nực cười và là chuyện hiếm có. Thế nhưng, hiếm chứ không phải không có.
Tôi còn thì anh cũng không được mất
Vừa hôm trước tiễn con gái về nhà chồng, ông bà Hảo vẫn còn đang sụt sùi vì nhớ con thì bất ngờ Thủy, con gái ông bà quay về. Chưa hết bất ngờ lại thấy con cứ khóc thút thít, hỏi lí do thế nào Thủy cũng nhất định không nói, chỉ bảo “chồng không xứng” rồi là “nhất định sẽ bỏ chồng".
Nghĩ bụng con gái mình xưa nay ngoan hiền chắc chắn không gây ra chuyện gì để nhà người ta phải đuổi về. Chỉ có thể là do anh con rể, mà phải là chuyện gì tày đình lắm thì con gái ông bà mới dám bỏ về nhà ngoại như thế. Sốt ruột quá bố mẹ Thủy quyết gọi con rể tới điều tra ngọn ngành và nếu “nó sai thì để cho nó một trận”.
Ảnh minh họa Trước những câu hỏi dồn dập của ông bà nhạc, chồng Thủy cứ ấp a ấp úng. Chỉ tới khi bố vợ phát cáu, nói sẽ cho con gái bỏ chồng thì anh con rể mới lí nhí khai ra sự thật “cô ấy giận vì con không còn trinh”. Vậy mà cứ tưởng con rể đã gây ra tội lỗi gì lớn lắm. Nghe xong lí do ấy ông nhạc ngã ngửa, còn bà nhạc đỏ mặt quay đi.
Chả là từ lúc còn yêu nhau, Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồng tương lai của cô cũng phải như vậy. Và hỏi thẳng chồng là “anh có còn giai tân không”. Khổ nỗi anh chồng “lỡ không còn tân” vì sợ mất người yêu lại cả gan thề lên thề xuống là “còn”. Nghe chồng tương lai thề thốt Thủy vui mừng và tin tưởng lắm. Cả hai sẽ giành món quà quý giá nhất cho nhau như thế thì còn hạnh phúc nào trọn vẹn hơn!
Trong bản nhạc tình ái du dương hòa cùng ánh nến lung linh hứa hẹn một đêm tân hôn đầy ngọt ngào và lãng mạn, Thủy như chìm đi trong mê man tình ái mà chồng cô giành tặng. Thế nhưng cô vẫn không quên “nhiệm vụ”…theo dõi chồng. Thủy căn từng giây từng phút. Nhưng rồi một phút…hai phút rồi năm phút vẫn không thấy chồng “đầu hàng” mà theo cô biết thì “giai tân chỉ mười giây đã gục”.
Thất vọng ê chề vì nghĩ mình bị lừa dối, mặc kệ anh chồng đang “phiêu”, Thủy hất chồng đánh “bụp” cái xuống giường rồi ôm mặt khóc nức nở. Bảo chồng là đồ lừa gạt, rồi là “anh không còn tân thì không xứng với tôi”. Sau đó đùng đùng xếp quần áo về ngoại. Anh chồng lúc ấy mới lớ ngớ hiểu ra lí do.
Gọi điện cho người yêu cũ của chồng để đòi lại “trinh tiết”
Cũng giống Thủy, lúc yêu nhau Hằng và người yêu cũng quyết định giữ gìn tới đêm tân hôn. Hằng cũng đã nói trước với chồng tương lai rằng “em giành tặng món quà quý giá nhất cho anh thì em cũng muốn nhận lại món quà tương xứng”. Không thấy người yêu nói gì, Hằng cứ nghĩ anh ấy hiểu ý mình muốn nói.
Ngày cưới sắp đến, Hằng đi hỏi tất cả những cô bạn thân đã từng “kinh qua” tình trường của mình, rồi lại “sớt gu gừ” với đủ các từ khóa để không bỏ xót bất cứ một dấu hiệu nào chứng tỏ “giai còn tân”. Hằng yên tâm về đêm tân hôn với kiến thức mà mình đã kịp “lận lưng”, quyết không để chồng qua mặt.
Đêm tân hôn Hằng thất vọng ê chề khi thấy chồng chẳng có biểu hiện gì như người ta nói “ong non ngứa nọc” hay “ngựa non háu đá”. Nhưng khác với Thủy, biết chồng “mất trinh” nhưng Hằng không làm um lên, cũng chẳng tỏ thái độ. Mà giữ tất cả trong lòng, quyết định âm thầm “làm cho ra nhẽ” để xem cái đứa nào đã cướp mất đời giai của chồng mình.
Về sau, lựa lúc hai vợ chồng tình cảm nhất, Hằng khéo léo rào trước đón sau để moi thông tin của chồng. Nào là “vợ chồng không được giấu giếm, tuy em không là người đầu tiên của chồng nhưng em không trách gì cả. Vì phụ nữ khác đàn ông mà”. Rồi để tăng thêm tính thuyết phục, Hằng con lấy ví dụ về chiếc chìa khóa và ổ khóa, cô tự nhận mình là ổ khóa tốt. Rồi quay sang trêu chọc anh chồng có phải chiếc chìa khóa tốt không. Vậy là anh chồng cứ khai ra tuốt tuột." alt="Đêm tân hôn, vợ tá hỏa phát hiện chồng “mất trinh”" />Nhiều vợ chồng son thường lạm dụng chuyện ấy quá nhiều nhưng ít có sự chia sẻ (Ảnh minh họa)
Đặc biệt, những người vợ trẻ nên tranh thủ những lúc gần gũi ban đầu hay những khi còn là vợ chồng son mà nên chia sẻ thẳng thắn những xúc cảm hoặc sự e ngại của mình với chuyện ấy. Để chuyện ấy của vợ chồng được chia sẻ thường xuyên và hiểu nhau hơn”.
“Thờ ơ, xao nhãng với bạn bè”
Khi mới bắt đầu bước vào cuộc sống vợ chồng son, vì hàng ngày phải làm quen với cuộc sống mới, những mối quan hệ 2 bên nội ngoại nên thời gian này, nhiều cặp đôi thường rất thờ ơ và hay xao nhãng với bạn bè. Thậm chí nhiều cặp vợ chồng son còn ngừng liên lạc với bạn bè họ trong thời gian dài.
Vợ chồng mình cũng không ngoại lệ và bản thân mình cũng mắc phải sai lầm này. Để tập trung chăm chút cho cuộc sống mới đầy bỡ ngỡ, mình và anh xã đã từng quên mất sự hiện diện của nhiều đứa bạn thân bên cạnh. Đặc biệt là mình, cứ đi làm về lại lo cơm nước cho anh xã, mình tự nguyện rời xa những buổi bù khú hay tụ tập với đám bạn.
Cứ thế, mình thờ ơ, xao nhãng với bạn bè cho tới khi mình gặp nhiều mâu thuẫn với nhà chồng. Lúc này, mình muốn tâm sự và chia sẻ với những người bạn thân. Và mình chợt giật mình nhận ra, đã gần 1 năm mình không còn qua lại với bạn bè thân. Cũng may, bạn bè trách cứ rồi vẫn đón nhận lại mình như trước” - Đây là những lời chia sẻ rất thật lòng của Lê Thanh, 25 tuổi (Nhân viên du lịch).
“Để hình ảnh bản thân dần xuống cấp trong mắt bạn đời”
Khi mới kết hôn, Quỳnh Liên (29 tuổi, kế toán) kể: “Ngay khi vợ chồng cưới nhau khoảng 2 tháng, mình đã choáng váng với sự thay đổi chóng mặt của anh xã. Mình thấy, hình ảnh của anh xã sau hôn nhân với trước hôn nhân sao mà khác nhau một trời một vực.
Nếu trước đây anh xã là người ý tứ, ăn nói nhẹ nhàng đúng mực thì sau 2 tháng kết hôn, anh chẳng giữ gìn lời ăn tiếng nói của mình nữa. Ngoài ăn nói sỗ sàng, anh còn hay “đệm” từ. Mình nghe rất khó chịu và đã nhắc nhở anh nhiều lần nhưng xem ra bản chất rồi không thay đổi được.
Đã thế, anh còn cứ “quăng bom” rất tự nhiên và vô ý tứ. Rồi còn thói quen để đồ đạc, quần áo bừa bãi. Thậm chí, lấy nhau rồi mình mới biết anh rất lười biếng đánh răng buổi tối. Cứ tối đến, ăn uống xong xuôi, mình lại hò khản cổ, anh mới chịu đi đánh răng.
Mình toàn than rằng: ‘Em bị anh lừa’ thì anh cũng hồn nhiên bảo lại: ‘Ai bảo dễ tin, có thằng đàn ông nào cầm dùi đục đi cưa gái đâu. Thôi, tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Ngoài mấy điểm này, anh vẫn là người đàn ông chuẩn là được rồi?’”.
Cưới xong, nhiều vợ chồng son thường sai lầm khi để bản thân "xuống cấp" trong mắt bạn đời (Ảnh minh họa)
“Chiến tranh lạnh của vợ chồng xảy ra chỉ vì những điều vặt vãnh”
“Ngày còn là vợ chồng son, vợ chồng mình rất hay có những cuộc chiến tranh lạnh ngắn ngày bởi cứ cãi cọ với nhau những điều rất vụn vặt: chuyện chồng không nhiệt tình đưa vợ về nhà ngoại ngày cuối tuần, chuyện chồng không giúp đỡ vợ, rồi cả những chuyện ‘trời ơi đất hỡi’ bé xíu như cái kim: ăn không gắp cho vợ, đi chơi một mình, không ăn hết phần thức ăn vợ nấu…
Vợ chồng mâu thuẫn, là vợ mình cứ bị căng thẳng, mệt mỏi với những điều này. Trong khi chồng mình cứ nhởn nhơ cười nhăn cười nhở. Đáng ghét nhất là chồng không còn ‘xoắn’ lên mỗi lần vợ giận dỗi nữa mà nịnh không được thì chồng cũng mặc kệ vợ luôn.
Theo mình, vợ chồng son để tình trạng chiến tranh lạnh vì những điều nhỏ nhặt là điều rất sai lầm. Bởi nếu tình trạng này kéo dài, cuộc sống của vợ chồng sẽ rất mệt mỏi và lúc nào cũng căng lên như dây đàn.
Ngược lại, để giúp tránh khỏi sai lầm này, mỗi khi vợ chồng giận nhau, hãy bỏ ra ngoài hoặc tìm cách thư giãn để bình tĩnh trở lại trước khi có thể nói ra những điều khiến bạn có thể hối hận vì đã làm tổn thương nửa kia” - Xuân Hồng, 30 tuổi chia sẻ.
(Theo PLXH)" alt="Những sai lầm kinh điển cặp vợ chồng son thường mắc phải" />Chị Hẹn đang kể lại sự việc.
Thời điểm đó hai người chỉ là bạn hàng bình thường. Ngày 25/7/2010, Anh Thái cùng chị Hẹn đi gom hàng. Chiều tối, trời đổ mưa to, hai người ướt hết nên anh Thái đề nghị chị nghỉ tạm nhà anh chờ tạnh mưa rồi ra về.
Đó cũng là lần đầu tiên chị vào nhà Thái. Phòng khách cho người ta mượn để vật liệu xây dựng nên không có bàn ghế, chủ nhà dẫn khách vào buồng trong ngồi tạm.
Một lát sau, từ phía cửa sau một nhóm chừng bảy người ập vào. Ở cửa trước cũng kéo vào chừng ấy người nữa. Họ bất ngờ xông đến tát vào mặt chị, đấm vào ngực, túm tóc, kéo ra ngoài. Anh Thái cũng bị xô ngã, sau đó đánh đấm túi bụi.
Những đối tượng hung hăng vừa lôi chị Hẹn ra ngoài vừa hô: “Lột quần áo nó ra, đánh chết nó đi”. Sau đó bốn người cả đàn ông, cả đàn bà kéo chị ra ngõ, nhấn mặt xuống vũng nước mưa đọng ở trước ngõ nhiều lần, miệng không ngừng chửi bới.
Cuộc đánh ghen kinh hoàng lột truồng, kéo lê nạn nhân suốt 2km
Cả nhóm kéo chị ra ngã ba ở Km68 đường đi từ Buôn Ma Thuật về Nha Trang, khoảng 15 người vây lấy nạn nhân, vật ngã hết nằm sấp rồi nằm ngửa giữa đường, có người leo lên giẫm vào mặt.
Nạn nhân bị đánh choáng váng không còn sức chống cự, chỉ còn nghe thấy tiếng hô hoán, đòi lột truồng, đòi đánh chết. Người dân hai bên đường chạy ùa ra xem nhưng chỉ dám đứng nhìn, không dám lại gần can thiệp vì đám người quá đông. Sau đó cả nhóm lại lôi kéo nạn nhân đi lê lết trên đường đưa lên trụ sở ủy ban xã.
Nhúm tóc bị giật tung của nạn nhân trong vụ đánh ghen kinh hoàng
“Lúc đầu tôi còn có sức để bám vào họ mà đi, nhưng sau bị đánh đau quá nên chết ngất mấy lần. Đám người đó lôi tôi xềnh xệch chẳng khác gì lôi một con lợn trần truồng. Tôi lả người đi, xước hết chân tay, nghĩ thà chết quách cho xong”, chị Hẹn nhớ lại.
Nạn nhân phải nằm viện gần một tháng, anh Thái bị đánh cũng phải nhập viện. Trong thời gian cùng nằm điều trị, anh này thấy có lỗi nên đã đi lại chăm sóc chị Hẹn, thời gian gần gũi đã nảy sinh tình cảm.
Anh Thái thương chị vì anh mà mất hết danh dự và đề nghị cùng về với anh xây dựng tổ ấm. Hiện hai người đã chung sống, cùng nhau làm ăn nuôi dạy bốn đứa con. Chị Hẹn nói rất may được anh Thái thông cảm nên giúp chị vượt qua tủi nhục ê chề sau lần bị đánh ghen tơi bời.
Chị Hẹn tâm sự, khi gửi đơn tố cáo vợ cũ của Thái, chị đã hỏi ý kiến các con riêng của chồng. Các cháu trả lời: “Mẹ sinh bọn con ra nhưng đi biền biệt đến bây giờ cũng không ngó ngàng tới chúng con. Mẹ con sai thì phải chịu trách nhiệm, để pháp luật xử lý, chúng con không trách cô đâu”. Vì thế, sau 3 năm xảy ra sự việc, chị lại tiếp tục làm đơn thư tố cáo, đòi lại danh dự của mình.
(Theo PLVN)
" alt="Chuyện tình cổ tích sau vụ đánh ghen lột quần áo kéo đi 2km" />Tâm sự của tôi có thể khiến bạn không tin, bạn nghĩ rằng đàn ông có thành đạt, nhiều tiền, hay ngoại hình phong độ ngời ngời thì ra đường mới có gái theo, chứ béo, xấu, lại còn già như tôi thì lấy đâu người thèm để ý.
Chính vợ tôi còn bảo, cô ấy rất yên tâm vì tôi là người "không có khả năng ngoại tình", tôi có "rơi ngoài đường cũng không ai thèm nhặt".
Vợ rất coi thường tôi, cô ấy hay nói "anh thì..." sau đó là kèm theo toàn những điều chê bai, tiêu cực.
Khi tôi nói tôi quyết định giảm cân, cô ấy sẽ bảo "anh thì nhịn ăn được mấy bữa". Khi tôi bảo tôi định đầu tư chứng khoán, cô ấy lại bảo "anh cứ ngồi yên đấy, anh thì không làm mất của đã may rồi, đừng nghĩ cách kiếm tiền thêm".
Thật ra thì cô ấy đối với tôi như vậy là có lý do, những điều cô ấy nói đều đúng. Tôi từng làm ăn thua lỗ mất một cái nhà hai tỷ, từng khiến cả nhà phải bán ô tô, các con đi học nắng mưa nhà xa mà phải đi bằng xe máy.
Về sau vợ tôi một mình lăn lộn kinh doanh, cô ấy mới gỡ lại được chút ít. Tôi thì trượt dốc, đi làm làng nhàng kiếm ít lương cố định, rồi về nhà sớm cơm nước trong khi vợ bận tối mắt tối mũi.
Tôi ít tập tành vận động, nên càng ngày càng phát tướng, da chùng mặt xệ, già đi đến chục tuổi, trong khi vợ vẫn tươi tắn rạng ngời.
Sống với vợ mà tôi càng ngày càng thấy mình yếu thế, không giống người đàn ông trụ cột gì cả, và không hạnh phúc. Giữa lúc đó tôi lại gặp bồ tôi bây giờ, cô ấy cho tôi một cảm giác khác, cảm giác của người đàn ông có thể đứng ra che chở cho người yếu đuối hơn mình.
Bồ tôi chẳng đòi hỏi gì ở tôi nhiều. Cô ấy là mẹ đơn thân, tôi thỉnh thoảng qua đưa mẹ con cô ấy đi chơi, mua quà cho thằng bé, sửa chữa vật dụng hỏng trong nhà cho cô ấy, đưa cô ấy đi mua bán mấy việc cần có đàn ông đi cùng, thế mà rồi thành nảy sinh tình cảm với nhau. Thỉnh thoảng tôi cho cô ấy một hai triệu tiền tiêu. Cô ấy bảo yêu tôi vì tôi là người đàn ông tốt.
Bây giờ tôi lại lo vợ tôi biết chuyện, chắc vợ sẽ rất sốc, mà có khi đuổi tôi ra khỏi nhà. Thật ra nếu bỏ vợ, tôi không tự tin mình có thể đến với bồ để đóng vai người đàn ông tốt bảo bọc được mẹ con cô ấy, vì tôi biết tình hình tài chính của tôi thế nào. Với tôi còn con mình nữa, dù sao tôi cũng không thể con mình không nuôi lại đi nuôi con tu hú. Nhưng bây giờ tôi trót sa chân vào chuyện yêu đương ngang trái này, làm sao để rút ra được, khi bồ cũng chẳng làm gì có lỗi với tôi?
Theo Dân Trí
Cách giữ hạnh phúc gia đình khi chồng quay về sau thời gian phản bội
Sau khi chồng quay về hãy dành nhiều thời gian chia sẻ, tương tác với chồng, nói lên suy nghĩ của mình.
" alt="Tâm sự ông chồng phản bội vợ vì tự ti mình già, béo và xấu" />
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Choáng với bảng danh sách chi tiền Tết của bà nội trợ
- ·Vợ ngoại tình, đại gia 'thân bại danh liệt'
- ·Bí mật đằng sau chuyện sống chung 'ngũ đại đồng đường'
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- ·Tuyệt chiêu ngăn chặn chồng ngoại tình
- ·Doanh số Hyundai i10 tăng hơn 3 lần
- ·Kinh hãi bị vợ tra tấn bằng lời
- ·Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- ·Hai ngày ở Hà Nội thưởng thức món ăn đường phố