会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Chân dung người máy gợi cảm như hotgirl!

Chân dung người máy gợi cảm như hotgirl

时间:2025-03-30 01:16:50 来源:NEWS 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:746次

Geminoid F đã thu hút được một 'rừng' người hâm mộ tại Triển lãm người máy thế giới ở Bắc Kinh,ândungngườimáygợicảmnhưhôm nay thời tiết như thế nào Trung Quốc.

Xem Nga dội bom xuống khu vực Su-24 bị hạ

(责任编辑:Bóng đá)

相关内容
{keywords}

Có khoảng 1,5 tỷ học sinh, với 90% học sinh tiểu học, trung học và đại học trên thế giới không thể đến trường, nhưng nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, các em đã có những trải nghiệm học tập đặc biệt.

Mặc dù việc áp dụng công nghệ để triển khai các mô hình giáo dục từ xa/học online đã xuất hiện trong nhiều năm qua, nhưng phải đến khi bùng phát COVID-19 các trường học và ngành giáo dục nói chung mới thực sự nhận ra tầm quan trọng của chuyển đổi số trong môi trường giáo dục. Chính phủ ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam vẫn đang nỗ lực thực hiện chuyển đổi số nhanh và toàn diện môi trường giáo dục để đảm bảo việc dạy và học liên tục trong bất cứ tình huống bất ngờ trong tương lai gần.

Và với những biến động vẫn còn tiềm ẩn - rất có thể sẽ có một thế hệ lớn lên cùng với sự chuyển đổi liên tục giữa các lớp học online và offline.

Tuy nhiên, chuyển đổi số trong giáo dục chắc chắn là việc cần thực hiện trên khắp thế giới và đặc biệt tại Việt Nam.

{keywords}

Hội thảo: Giáo dục Hà Nội trong kỷ nguyên số (EDU4.0 K-12)

Được tổ chức vào ngày 14 – 15 tháng Tư này, sự kiện hướng đến thúc đẩy sự thích ứng của các trường, giáo viên và học sinh trong bối cảnh số hóa xã hội. Có thể nói sự kiện là một trải nghiệm không thể bỏ lỡ đối với các thầy cô giáo, các trường học tại Hà Nội. Sự kiện cũng tạo cơ hội cho các tổ chức Giáo dục - Đào tạo quảng bá các mô hình, sản phẩm giáo dục và chương trình đào tạo của mình tới các phụ huynh và học sinh tiềm năng. EDU4.0 K-12 cũng là cơ hội để các nhà cung cấp giải pháp nâng cao nhận thức về các mô hình công nghệ trong giáo dục số, đồng thời giao lưu trao đổi với các đối tác tiềm năng, tổ chức giáo dục, trường học, giáo viên và học sinh.

Sự kiện thu hút hơn 400 đại diện trường THPT Hà Nội và 100 đại diện các đơn vị cung cấp giải pháp e-learning, khóa học trực tuyến, tuyển sinh du học, và các đại biểu đến từ Đại sứ quán tại Việt Nam.

Chuyển đổi số nền tảng giáo dục bằng các giải pháp công nghệ đám mây

Để chuyển đổi số thành công trong bất cứ lĩnh vực nào, nâng cấp hạ tầng công nghệ là bước đi đầu tiên cần thực hiện, ngành giáo dục cũng không là ngoại lệ.

Với kinh nghiệm triển khai hạ tầng công nghệ số cho nhiều đối tác trong lĩnh vực giáo dục như Topica, Kyna, Edushop, X3English, Fahasa,…, BizFly Cloud đem đến bộ giải pháp BizFly Smart web - thiết kế riêng cho mô hình giáo dục:

{keywords}

BizFly Smart Web: Website thiết kế chuẩn giao diện, tối ưu trải nghiệm dạy và học. Đồng thời tích hợp các tính năng Automation tiện ích đáp ứng gần như đầy đủ các nhu cầu của một website trường học: chat trực tiếp, gửi SMS thông báo, tạo form đăng ký, tích hợp hệ thống quản lý CRM, tích hợp gửi email, hệ thống lưu trữ bài giảng định dạng video.

Máy chủ ảo Cloud Server: Máy chủ chạy trên công nghệ điện toán đám mây thay thế các máy chủ vật lý, với tốc độ mạnh mẽ, độ ổn định cao, tích hợp sẵn sàng nhiều công nghệ, giúp đáp ứng mọi nhu cầu về lưu lượng truy cập trong các thời gian cao điểm: đăng ký học, đăng ký thi, nhiều người cùng lúc truy cập video bài giảng…

Kho lưu trữ đám mây Simple Storage: Nền tảng lưu trữ gần như vô hạn đảm bảo việc lưu trữ số lượng khổng lồ mọi loại dữ liệu: văn bản, danh sách, bảng biểu, ảnh, video…

Mạng phân phối nội dung CDN (Content Delivery Network): Giải pháp tăng tốc độ, tối ưu hiệu suất website, giảm thời gian chờ đợi website phản hồi, mang đến trải nghiệm dạy và học mượt mà.

Tổng kết: 03 bước cơ bản để thực hiện Chuyển đổi số thành công

1. Xây dựng hoặc chuyển đổi hạ tầng vật lý lên hạ tầng số trên nền tảng Điện toán đám mây (Cloud Computing).

2. Cập nhật hệ thống lưu trữ dữ liệu có tính bảo mật cao, dễ dàng quản lý, và vận hành hiệu quả.

3. Cài đặt hoặc xây dựng ứng dụng / bộ giải pháp cụ thể với mục tiêu tối ưu chi phí, nâng cao hiệu suất làm việc, và thúc đẩy sự phát triển trong việc dạy và học.

BizFly Cloud là 1 trong 4 nền tảng ĐTĐM Việt Nam đáp ứng đầy đủ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật của Bộ TT&TT phục vụ xây dựng chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Độc giả quan tâm có thể đăng ký dùng thử và nhận ưu đãi tới 3 tháng sử dụng dịch vụ hoàn toàn miễn phí khi truy cập: https://bizflycloud.vn/
BizFly Cloud – Hạ tầng IT phục vụ chuyển đổi số" alt="Chuyển đổi số trong ngành giáo dục không chỉ giới hạn ở việc dạy và học trực tuyến" />
  • Kinh tế nền tảng số đã và đang làm thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội. 

    Có thể nhận thấy kinh tế nền tảng đã len lỏi vào mọi mặt của đời sống. Ví dụ nhãn tiền nhất là sự phổ biến của các nền tảng xuyên biên giới như Goolge, Facebook, cùng với đó là các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet... Thậm chí, sự xuất hiện của các nền tảng số ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thị trường trong nước. 

    Với thị trường quảng cáo trực tuyến, số liệu của Statista cho thấy, tổng mức chi tiêu cho quảng cáo trực tuyến tại nước ta năm 2019 đạt khoảng 316 triệu USD. 

    Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà
    Quy mô thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. Trong đó: Xanh dương (Rao vặt), Đen (Quảng cáo Video), Xám (Quảng cáo Banner), Cam (Quảng cáo mạng xã hội), Xanh lá cây (Quảng cáo tìm kiếm). Số liệu: Statista

    Khoảng gần 200 triệu USD trong tổng số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và quảng cáo mạng xã hội. Đây đều là những mảng thị trường bị thống trị bởi Facebook và Google. Trong khi đó, các công ty quảng cáo trực tuyến trong nước chỉ có thể chia nhau miếng bánh thị phần bé nhỏ còn lại. 

    Ở mảng gọi xe công nghệ, Grab đang là doanh nghiệp thống lĩnh thị trường. Hãng gọi xe đến từ Malaysia hiện chiếm tới 73% thị phần gọi xe trên di động tại Việt Nam, bỏ xa các đối thủ khác như Be, FastGo, Go-Viet,...

    Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà
    Tương quan số lượng cuốc xe của các hãng gọi xe công nghệ tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 (đv: triệu cuốc). Số liệu: ABI Research 

    Với mảng dịch vụ tài chính, ví điện tử MoMo của Việt Nam là cái tên hiện đang dẫn đầu. Tuy vậy, hãng này cũng chịu sức ép không nhỏ từ sự cạnh tranh của các nền tảng có yếu tố nước ngoài như Moca của Grab hay AirPay của Sea Group.   

    Nhìn một cách sơ bộ, có thể thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của các doanh nghiệp ngoại tới kinh tế nền tảng tại Việt Nam. Điều này vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực khi mà các doanh nghiệp nền tảng số Việt chỉ vừa mới manh nha thành hình. 

    Trong trường hợp các nền tảng ngoại trở thành doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, sẽ rất khó để các doanh nghiệp nội có thể bắt kịp, nhất là khi, cuộc chiến cạnh tranh đó phải trả giá bằng rất nhiều tiền. 

    Đâu là cơ hội của các nền tảng số Việt Nam?

    Chia sẻ với Pv. VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, các doanh nghiệp nền tảng Việt Nam hiện chưa có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài. 

    Lý do được ông Thành đưa ra bởi các doanh nghiệp Việt thường đi sau, không phải là người nắm giữ công nghệ, cũng không có nhiều vốn, kể cả về nguồn tiền lẫn vốn xã hội (bao gồm thể chế, các mối quan hệ xã hội,...). 

    Theo ông Thành, đây chính là những điểm bất lợi mang tính cố hữu của Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đó là điều mà Việt Nam phải thừa nhận chứ không thể ảo tưởng.

    Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà
    PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách. Ảnh: Trọng Đạt

    Ông Thành cũng cho rằng, đối với những bất lợi này, việc nhận thức được đúng vấn đề là điều kiện đầu tiên để sửa chữa những điểm yếu đó. Nếu sửa được và vươn lên, các nền tảng số Việt Nam vẫn có cơ hội. 

    Dù không nhiều, Việt Nam vẫn có một số ít các điểm sáng trong cuộc chiến giữa các nền tảng. Đó là Zalo trong cuộc chiến cạnh tranh với Viber, WhatsApp và Facebook Messenger, là MoMo đang thống lĩnh thị trường ví điện tử, và còn có cả Be bên cạnh Grab, Go-Viet. 

    Nói vậy để thấy, không phải Việt Nam đã đi chệch hoàn toàn khỏi làn sóng phát triển nền tảng số trên toàn cầu, dù các doanh nghiệp của chúng ta là những người đến muộn. Những hạn chế kể trên không có nghĩa là Việt Nam không còn cơ hội nào trong cuộc chơi nền tảng.

    Theo ông Thành, việc phát triển các nền tảng số nội là con đường mà các doanh nghiệp trong nước phải đi, nếu không, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nền tảng số sẵn có của nước ngoài. Tuy nhiên nếu biết cách, biết hướng làm thì chúng ta vẫn sẽ đi được.

    Nếu Việt Nam có những chính sách phù hợp, đây sẽ là thời điểm thích hợp cho các nền tảng nội địa trong nước phát triển. Để làm được điều đó, rất cần có sự đóng góp, các phát kiến mới của những bên liên quan để gây dựng các nền tảng số cho Việt Nam, dù điều này là không dễ dàng. 

    " alt="Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà" />
    推荐内容