Tài xế cần sử dụng đèn ra sao khi lái xe vào ban đêm?
Hiện nay,àixếcầnsửdụngđènrasaokhiláixevàobanđêleicester vấn đề sử dụng đèn khi đi ôtô vào buổi đêm vẫn chưa được nhiều tài xế chú ý và thực hiện đúng gây ảnh hưởng đến khả năng lái, thậm chí nguy hiểm đến những người xung quanh. Anh cho biết hệ thống đèn pha trên xe của Mercedes-Benz hiện nay đã có thể thay thế nhiều phần việc của tài xế và giúp họ có tầm quan sát tốt trong đêm, "các xe Mercedes-Benz hiện nay đã có một hệ thống đèn khá thông minh, có thể lo được toàn phần việc chiếu sáng cho tài xế, về việc khi nào cần chiếu xa, chiều gần, chiếu rộng,..." Theo công bố từ nhà sản xuất, hệ thống đèn LED trên xe Mercedes-Benz có thể tự động “liếc sáng” theo góc đánh lái, tự động điều chỉnh tầm chiếu xa, chế độ cao tốc – khi xe đạt tốc độ từ 90 km/h trở lên, chùm sáng sẽ được mở rộng sang 2 bên, chế độ đường vắng – tăng cường độ chiếu sáng và mở rộng sang làn đường đối diện, đèn phá sươn – điều chỉnh cụm đèn trước bên tài xoay chùm sáng vào phía trong để thấy rõ lề đường hơn.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV đã có cuộc trao đổi nhanh với anh Nguyễn Hồng Vinh, tay đua có tiếng và một chuyên gia về xe tại Việt Nam.
Anh khẳng định tầm quan trọng của đèn khi lái xe trên cao tốc vào ban đêm: "Quan trọng nhất khi lái xe về đêm là đèn, bộ phận này quá sáng hoặc quá tối đều có thể gây nguy hiểm".
Riêng về vấn nạn đèn tăng sáng hiện nay, anh Vinh cũng chia sẻ một lý do quan trọng dẫn đến ngày càng có nhiều tài xế và chủ xe thực hiện việc này: "Hiện nay mọi người đang bị cuốn vào một cuộc đua làm cho tất cả không nhìn thấy gì vì chói mắt. Xuất phát từ chính ý thức sử dụng đèn pha-cos, nhiều người có thói quen không hạ pha trong các trường hợp cần thiết; điều này khiến các tài xế khác cố gắng tăng sáng cho xe của mình".Hệ thống đèn chiếu sáng thông minh trên xe Mercedes-Benz cho phép tài xế quan sát đường tốt.
Tuy nhiên, vị chuyên gia về xe này cũng kết luận, kể cả các hãng có phát triển những tính năng đó đến đâu, vấn đề cốt lõi vấn cần giải quyết từ ý thức sử dụng đèn của người tham gia giao thông: "Hệ thống đó sẽ vẫn không thể bảo vệ hoàn toàn được hành khách trên ôtô nếu nhiều tài xế tiếp tục lắp các dải đèn LED tăng sáng và chiếu thẳng vào các xe khác như hiện nay".
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
-
- Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới? Nhà khoa học đạt giải Nobel suýt mất việc
Trả lời báo Guardian(Anh) trong một bài phỏng vấn gần đây, Peter Higgs, nhà vật lý đạt giải Nobel năm 2013 đã tiết lộ một thông tin khiến giới khoa học sửng sốt: vào thời điểm năm 1980, nếu không có việc ông được đề cử giải Nobel (nhưng sau đó không đạt giải), Peter Higgs có lẽ đã bị sa thải.
Nguyên nhân là bởi Higgs không xuất bản số bài báo khoa học theo đủ yêu cầu của khoa.
Trong thực tế, cho đến năm 1964 – thời điểm Higgs xuất bản bài báo mà qua đó ông đạt giải Nobel vật lý năm nay về hạt Higgs boson trên Physical Review Letters, ông mới xuất bản được chưa đến 10 bài. Higgs bắt đầu học tiến sỹ từ năm 1951, như vậy, cho đến năm 1964 – tức là sau 13 năm làm khoa học liên tục, số bài báo ông có được chưa quá số ngón tay trên 2 bàn tay; tương đương tỷ lệ chưa đến một bài/năm – quá thấp so với những tiêu chuẩn về năng suất khoa học trong thời đại ngày nay.
Cũng theo Higgs trong bài phỏng vấn nói trên, ông tin rằng nếu ông vẫn đang làm việc trong thời đại ngày nay thì chắc chắn ông sẽ sớm bị mất việc. Có thể nói, văn hoá khoa học của thời của Higgs những năm 1960 so với ngày nay đã thay đổi quá nhiều. Chưa bao giờ nhà khoa học chịu nhiều sức ép xuất bản bài báo lớn đến vậy.
"Xuất bản hay lụi tàn"
Tại Mỹ, khi văn hoá “publish or perish”(xuất bản hay lụi tàn) đã trở thành chuẩn mực và phổ quát, sức ép xuất bản bài báo còn có phần khắc nghiệt hơn nhiều so với Anh quốc – nơi Higgs làm việc suốt cả sự nghiệp của ông cũng như so với các nước Châu Âu nói chung.
Có thể nói, với việc giáo dục đại học mở rộng theo cấp số nhân, số lượng người làm nghiên cứu tăng nhanh, ngân sách tài trợ hạn hẹp dần từ phía các chính phủ; sức ép phải thương mại hoá, ứng dụng hoá các tri thức khoa học càng nhanh càng tốt từ phía thị trường, số lượng bải báo xuất bản đã trở thành “phong vũ biểu” đánh giá chất lượng của nhà khoa học cũng là điều dễ hiểu.
Tại một số quốc gia Châu Á có nền khoa học mới nổi như Singapore, Đài Loan, Trung Quốc hay Hàn Quốc, sức ép xuất bản đối với các nhà khoa học còn có phần “khủng khiếp” hơn so với các đồng nghiệp của họ tại Âu – Mỹ.
Ví dụ như tại Đài Loan, một Assistant Professor (trợ lý giáo sư) có thời hạn 6 năm để phấn đấu trở thành Associate Professor (phó giáo sư).
Trong 6 năm đó, nếu trung bình, một Assistant Professor không xuất bản trung bình 3-4 bài báo quốc tế/năm, nhà khoa học đó không những không được thăng hạng thành Associate Professor mà thậm chí còn có thể mất việc.
Theo quan sát của người viết bài này, có 3 nguyên nhân giải thích hiện tượng kể trên:
Một là,với tư cách là ‘những kẻ đi sau’ trong sân chơi giáo dục đại học quốc tế, các nền khoa học mới nổi tại châu Á có lẽ không tự tin trong việc đưa ra hệ thống đánh giá khoa học theo chuẩn/luật chơi của riêng mình; vì vậy, để không mất thời gian xây dựng lại, họ áp dụng luôn (và triệt để hơn) những tiêu chuẩn đánh giá (dựa vào bài báo quốc tế) đang được các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ áp dụng.
Hai là, với đặc thù văn hoá “cộng đồng” (collectivism) mà trong đó nhiều khi các quan hệ cá nhân lại có sức mạnh chi phối, thậm chí phá vỡ các tiêu chuẩn, quy định chung, việc áp dụng chuẩn của phương Tây sẽ giúp các nước châu Á mới nổi kể trên tránh được những tiêu cực phát sinh. Nhà khoa học muốn được công nhận và thăng tiến thì buộc phải có bài báo khoa học đăng trên những tạp chí quốc tế, theo các chuẩn mực do người phương Tây đã xác định.
Ba là, với việc Chính phủ từ các nước châu Á kể trên đầu tư mạnh mẽ trong thời gian gần đây nhằm xây dựng thành công các đại học nghiên cứu lọt vào các Top 100, 200 tại các bảng xếp hạng đại học trên thế giới (mà một trong các tiêu chí là số lượng bài báo quốc tế), các nhà khoa học tại các nước này đang phải chịu sức ép khổng lồ trong việc xuất bản càng nhiều bài báo quốc tế càng tốt.
Trong một vài năm trở lại đây, chúng ta bắt đầu nghe thấy đâu đó một vài nhận định phê phán văn hoá “publish or perish” từ phía các nhà khoa học.
Họ cho rằng, luật chơi hiện nay đơn thuần chỉ dẫn đến việc các nhà khoa học chạy theo số lượng, mà quên đi chất lượng. Nó cũng góp phần “giết chết” các ý tưởng nghiên cứu sáng tạo và mạo hiểm, nhưng lại có thể đem lại những kết quả đột phá giúp ích cho cộng đồng; thay vào đó, các nhà khoa học dành quá nhiều thời gian vào việc viết bài báo, trả lời phản biện hơn để đổi lấy “an toàn” trong việc giữ việc làm.
Trong một bài trả lời phỏng vấn báo điện tử Vietnamnet cách đây vài năm, GS Annick Weiner, nguyên Phó Giám đốc ĐH Paris Sud 11, Pháp, đã từng nhận định rằng chính nhờ việc chưa bị văn hoá “publish or perish” ảnh hưởng nặng nề trong giới khoa học Pháp, GS Ngô Bảo Châu mới có thể dành nhiều thời gian để “nhìn sâu vào vấn đề”, qua đó, tạo tiền đề cho anh trong việc giải quyết Bổ đề cơ bản và giải thưởng Field sau này.
Lựa chọn nào cho Việt Nam?
Giáo dục đại học Việt Nam đang trong những bước khởi đầu trong quá trình hội nhập với thế giới.
Trong một vài năm trở lại đây, nhờ sự đầu tư từ phía Nhà nước, cùng với việc có nhiều hơn các nhà khoa học Việt Nam tham gia học tập, trao đổi, nghiên cứu với đồng nghiệp quốc tế, một số hoạt động phổ biến theo các tiêu chuẩn quốc tế đã dần dần trở nên quen thuộc với văn hoá khoa học trong nước như: nghiên cứu liên ngành, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo sau đại học, tài trợ nghiên cứu trên cơ sở cạnh tranh ….
Tuy vậy, có thể thấy, xét trên bình diện chung, mới chỉ có một nhóm nhỏ các nhà khoa học trong nước có điều kiện và khả năng để thực hiện các nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc công bố bài báo quốc tế mới chỉ dừng ở mức độ khuyến khích chứ chưa trở thành yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên trong các trường đại học nước ta.
Ghi chú: Bài viết được tác giả gửi tới VietNamNet với tiêu đề: Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới? Một câu hỏi được đặt ra là chúng ta sẽ phải dung hệ thống đánh giá như thế nào đối với các nhà khoa học trong thời gian tới, khi giáo dục đại học nước nhà có những bước tiến sâu và rộng hơn vào sân chơi khoa học chung của nhân loại.
Chúng ta đều biết rằng nếu vẫn giữ cách đánh giá nhà khoa học theo cách làm “không giống ai” như hiện nay thì chỉ dẫn đến sự tụt hậu so ngày càng xa với thế giới.
Còn nếu áp dụng tiêu chuẩn bài báo quốc tế như thế giới đang làm, thì làm sao để khỏi dẫm lại những vết xe “chưa đến mức đổ, nhưng cũng có phần chuệch choạc” mà các nước láng giềng đã mắc phải.
Câu trả lời cho vấn đề này, tôi xin được bỏ ngỏ cho các nhà khoa học và quản lý cùng tham gia bàn luận.
- Phạm Hiệp(Nghiên cứu sinh ngành quản trị kinh doanh, Đại học Văn hoá Trung hoa, Đài Loan)
" alt="Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?">
Có cần 'sống chết' chạy theo bài báo khoa học?
BTC cũng thông tin vì lý do sức khỏe, Yến Trang không thể tham gia đồng hành cùng chương trình tại vòng Công diễn 5. Vì vậy Hà Kino sẽ tham gia cùng 6 nghệ sĩ khác tại vòng Hồi sinh theo như thứ tự bình chọn. Số phiếu bình chọn được tính đến 23h59 ngày 25/11/2023.
Trên trang cá nhân, Yến Trang cũng chia sẻ lời cảm ơn và xin lỗi đến các khán giả đã theo dõi và đồng hành, bình chọn để cô được hồi sinh. Tuy nhiên, vì lý do sức khoẻ cô không thể tiếp tục đồng hành nên mong khán giả hiểu và thông cảm. Cô sẽ trở lại với khán giả vào một dịp khác.
Quỳnh Nga, Hương Ly, Nguyên Hà cũng là những nghệ sĩ được khán giả yêu thích, ủng hộ khi theo dõi chương trình. Trên Fanpage của chương trình, Quỳnh Nga vui vẻ giao lưu cùng khán giả khi thông tin cô được hồi sinh được công bố. Đoan Trang là nghệ sĩ rất nghiêm túc với chương trình'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' khi thể hiện rõ tư duy trưởng nhóm, khả năng bố cục, sắp xếp tiết mục và tạo điểm nhấn cộng với khai thác thế mạnh sẵn có của các nghệ sĩ trong các đội hình từng tham gia. Nguyên Hà là trường hợp đáng tiếc khi cô bị loại từ rất sớm.
Việc Yến Trang từ chối trở lại giúp Hà Kino lọt vào top 7 nghệ sĩ được hồi sinh. Tuy nhiên, khả năng ca hát hạn chế của người mẫu này cũng gây ra nhiều tranh cãi với người hâm mộ.
Mong một ngày anh nhớ đến em - Quỳnh Nga:
Minh Nguyễn
Lệ Quyên nói về show Chị đẹp: 'Không đẹp đẽ như tôi mơ ước'Lệ Quyên chia sẻ cảm nhận sau khi xảy ra nhiều ồn ào tại chương trình "Chị đẹp đạp gió rẽ sóng". Cô ví bản thân được cho viên kẹo nhưng mở ra chỉ toàn giấy." alt="Thanh Ngọc, Tú Vi, Quỳnh Nga trở lại Chị đẹp đạp gió rẽ sóng">Thanh Ngọc, Tú Vi, Quỳnh Nga trở lại Chị đẹp đạp gió rẽ sóng
" alt="Nhốt ngựa vào chuồng hay ta nhốt chính ta?">Lê Ngọc Sơn là người sáng lập Trường Đào tạo Truyền thông Ứng dụng IAMS (www.iams.edu.vn)
Tác giả gửi cho viet-studies ngày 22-1-14
Nhốt ngựa vào chuồng hay ta nhốt chính ta?
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
" alt="Không có LX sẽ không đến trường!">Vào năm học mới, nhiều cô cậu học trò đòi bố mẹ sắm xe máy “xịn” mới chịu đến trường (Ảnh chỉ mang tính minh họa) Không có LX sẽ không đến trường!
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Vâng, em là cave chỉ biết dâng tiền cho anh!
- Những mối nguy khi 'trò chấm điểm thầy'
- Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đạt chuẩn quốc tế trong hỗ trợ sinh sản
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Nam sinh ở Nghệ An khóc nức nở vì dậy muộn, quá giờ thi THPT quốc gia 2019
- 9 tỉnh, thành phía Nam diễn tập chống tấn công vào hệ thống mạng, máy chủ
- Bà cụ 90 tuổi chảy máu âm đạo kéo dài, phải cắt tử cung
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- Hãng bảo mật bị tấn công mạng bằng chính lỗ hổng trong sản phẩm của mình
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Đăng một bức ảnh bế con, siêu mẫu gợi cảm bị chê bai, chỉ trích không ngớt
- Nâng cao hiệu quả phối hợp đảm bảo an ninh mạng trong ASEAN+3
- Xá minh việc 2 mẹ con sản phụ tử vong ở bệnh viện
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- Giáo viên nói gì về đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2019?
- Quá khó khăn...mẹ không thể giữ con lại
- Người đàn ông bị cá mập cắn thoát chết vì gặp thuyền y tế chạy ngang
- NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
- TikTok lại vướng rắc rối ở Mỹ
- Video con vẹt giả tiếng khóc trẻ em như thật
- Mèo dạy con người bài học gì khi tiếp xúc cơ thể?
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- 6 điều sai lầm cha mẹ Mỹ hay nói với con
- Bộ TT&TT công bố danh mục sản phẩm phải chứng nhận, công bố hợp quy
- 4 phát minh của giới trẻ được cả thế giới ngưỡng mộ
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- Thí sinh Hoa hậu Philippines khoe dáng với áo tắm
- 'Chân dài' Sài thành nô nức thi Miss Teen
- 'Giáo dục sẽ không phát triển nếu thiếu lòng tin'
- 搜索
-
- 友情链接
-