Hiệu trưởng trường đại học tự chủ: Nghề ‘nguy hiểm’
Làm việc không tốt là “tự sát”
Đây là ví von của ông Đỗ Văn Dũng,ệutrưởngtrườngđạihọctựchủNghềnguyhiểlịch thi đấu giải tây ban nha Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đơn vị thực hiện thí điểm tự chủ từ nhiều năm nay.
Theo ông Dũng, để tự chủ đại học cần một hiệu trưởng năng động và vững tay lái.
“Lúc này, trường không nhận kinh phí chi thường xuyên. Tuyển sinh kém, nguồn thu không tốt sẽ dẫn tới giải tán, bởi thu nhập giảng viên kém thì mất đội ngũ nhân sự, cơ sở vật chất không đầu tư, chất lượng đào tạo kém thì sinh viên sẽ không vào. Do vậy, hiệu trưởng có vai trò nòng cốt trong sự thành công của nhà trường, nếu hiệu trưởng làm việc không tốt sẽ dẫn tới “tự sát””.
Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, từ khi tự chủ học thuật, số bài báo ISI tăng lên gấp ba. Nếu trước đây trường phụ thuộc cơ chế khen thưởng của Bộ, thì hiện nay trường thưởng một bài báo đăng thuộc danh mục ISI là 100 triệu đồng. Theo ông Dũng, mức thưởng này tuy chỉ là trung bình so với các trường ĐH khác nhưng cũng đã khuyến khích giảng viên tham gia viết bài, đầu tư vào nghiên cứu khoa học, đầu tư phòng thí nghiệm.
Vì tự chủ, trường có chính sách thu hút người giỏi về công tác, mở các ngành nghề 'hot' như trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật dữ liệu… trong khi trước đây phải chờ Bộ phê duyệt rất lâu.
Ông Dũng cũng cho hay, từ khi thực hiện tự chủ, ngân sách của trường tăng gấp 5 lần, thu nhập của cán bộ, giảng viên tăng 2 lần, có chính sách giữ chân người tài. Trong 3 năm qua, việc đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm tăng 10 lần.
Đáng chú ý, điểm chuẩn đầu vào tăng lên 10 điểm, chất lượng đầu vào tăng, đầu ra tốt, quan hệ doanh nghiệp tốt…
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM |
Với kết quả khá ấn tượng, thế nhưng theo ông Dũng, việc trả lương cán bộ giảng viên trong trường phải hài hòa, tránh chênh lệch quá lớn tạo ra mâu thuẫn nội bộ.
Ví dụ như thưởng Tết nguyên đán 2020, người thấp nhất là 30 triệu đồng, còn hiệu trưởng là 70 triệu đồng.
Muốn tự chủ đúng nghĩa phải chấp nhận "vượt rào"?
Theo bà Vũ Thị Lan Anh, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì liên quan đến lĩnh vực tài chính, bên cạnh các quy định theo Luật GDĐH (sửa đổi), các cơ sở GDĐH công lập vẫn phải tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Việc sử dụng tài sản của các trường còn chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công...
Nhìn chung, các quy định của các pháp luật liên quan này chưa có những đặc thù cho GDĐH, vì thế, còn mâu thuẫn với Luật GDĐH (sửa đổi) dẫn đến vướng mắc, khó khăn trong các hoạt động liên quan đến mua sắm thiết bị, đầu tư công, xây dựng cơ bản ở các cơ sở GDĐH.
Nhiều văn bản được ban hành liên quan đến tự chủ đại học ở Việt Nam. |
Bà Lan Anh đã liệt kê một số nội dung mâu thuẫn. Trước hết, Khoản 2 Điều 66 Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) cho phép đối với các cơ sở GDĐH công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chi thường xuyên thì hội đồng trường, hội đồng đại học được quyết định sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nước cấp để đầu tư các dự án thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Điểm g khoản 2 Điều 16 và điểm d khoản 3 Điều 20 cũng tiếp tục khẳng định thẩm quyền quyết định đầu tư cho Hội đồng trường và Hiệu trưởng.
Tuy nhiên, trên thực tế những quy định tiến bộ này khó thực hiện do vướng quy định tại Luật Đầu tư công. Điều 17 và Điều 39 Luật Đầu tư công quy định về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, trong đó không có quy định thẩm quyền của cơ sở GDĐH công lập…
Hay điểm c, khoản 1 Điều 50 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy định đối với các nguồn thu hợp pháp (có thể là các khoản vay, viện trợ ngoài ngân sách) đều là tài sản công và phải quản lý và sử dụng theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, chứ không thuộc quyền tự quyết của cơ sở GDĐH.
Điểm d khoản 3 Điều 20 Luật GDĐH (sửa đổi) quy định Hiệu trưởng “thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh quản lý khác của cơ sở giáo dục đại học, quyết định dự án đầu tư theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học”, nhưng khoản 2 Điều 28 Luật Viên chức: “2. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hoặc phân cấp việc bổ nhiệm, giải quyết thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức”, trong trường hợp cơ sở GDĐH chưa tự chủ…
Vì vậy, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cho rằng với bối cảnh như hiện nay, để thực hiện tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải chấp nhận việc "vượt" rào.
“Thậm chí, trong bối cảnh này, chẳng mấy hiệu trưởng dám theo con đường tự chủ. Bởi hiện nay, không có gì để bảo vệ hiệu trưởng khi đột phá.
Ví dụ khi muốn tuyển người tài, không thể tăng lương nhiều so với quy định chung. Hay muốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ mới thì cũng không có cơ chế. Chưa kể, đầu tư vào khoa học không phải lúc nào cũng 10 ăn 10.
Trách nhiệm lớn, có những quyết định rất rủi ro về mặt pháp lý, không có cơ sở nào bảo vệ chính mình nên chẳng mấy ai dám đột phá, mà chấp nhận thôi thì bình tĩnh, đi từ từ. Khi không nuôi dưỡng được tư duy đột phá thì rất khó tự chủ hiệu quả”, ông Thành nói.
PGS.TS Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM thì cho rằng: Trong cách vận hành của hệ thống giáo dục đại học hiện nay ở Việt Nam, hiệu trưởng là người có vai trò và có quyền hành lớn nhất. Hiệu trưởng là chủ tài khoản, đồng thời là người nắm con dấu của trường.
Luật Giáo dục Đại học (Luật 34) đã tạo điều kiện để các trường phát huy quyền tự chủ đại học. Nghị định 99/NĐ-CP hướng dẫn triển khai Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật 34 nhấn mạnh về thực quyền của hội đồng trường.
Về những bất cập do những ràng buộc của các Luật khác có liên quan, theo ông Tuấn, Chính phủ, các Bộ, ngành có thể cùng nhau ngồi lại giải quyết dứt điểm để tạo điều kiện để các trường triển khai thực hiện tự chủ.
"Giải quyết những vướng mắc này càng sớm thì càng có lợi cho nền giáo dục đại học nước nhà. Vì mục tiêu của tự chủ đại học chính là đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế quốc dân" - ông Tuấn nói.
Lê Huyền - Thanh Hùng - Ngân Anh
WB: Mức đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam rất thấp
Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33%.
-
Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏĐịnh cưới nhưng lại cứ phân vân cái màng trinh...Kỷ luật nữ giáo viên tiểu học ở Huế dùng thước đánh học sinh bầm tímSóng vỗ ru mìnhNhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhàThầy Park và tuyển Việt Nam lo gì khi AFF Cup trở lạiTPHCM vs Viettel, thuốc thử tham vọng vô địchCông ty giao khoán sản phẩm bắt nhân viên bán có đúng luật?Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1Cha nghèo xin giúp con trai thoát khỏi đau đớn lúc cuối đời
下一篇:Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Tin chuyển nhượng 10/7: MU cướp Bakayoko trên tay Chelsea, Conte đùng đùng nổi giận
- ·Cựu tuyển thủ Việt Nam nói gì khi HLV Alfred Riedl qua đời?
- ·Trí thức trẻ khuyến nghị phát triển đất nước đến năm 2045
- ·Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- ·Cha mẹ lần lượt qua đời, ba đứa trẻ ngơ ngác bên bà nội đã ngoài 80 tuổi
- ·Tin thể thao 29
- ·MC Lại Văn Sâm, nghệ sĩ Xuân Bắc... hội ngộ cùng các thế hệ “Ét
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Cơn đau thấu trời của người phụ nữ bị bỏng đến lồi xương sọ
- ·Nam sinh lớp 9 lao xuống sông cứu sống 2 học sinh bị nước cuốn
- ·HLV Graham Potter thay Thomas Tuchel dẫn dắt Chelsea là ai
- ·Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- ·Những quy định mới có hiệu lực từ 20/10 liên quan giáo viên, học sinh
- ·Lisandro Martinez tuyên bố mạnh về MU, chấp chê bai chiều cao
- ·PGS.TS Lê Anh Vinh phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Pháp ngột ngạt vì Mbappe, Deschamps chờ Tchouameni
- ·Giải bóng đá 7 người vô địch toàn quốc 2020
- ·HLV Hà Nội, TPHCM nói gì trước bán kết cúp Quốc gia?
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- ·Giải U15 Quốc gia 2020 chính thức khởi tranh
- ·Nhan sắc trong trẻo trên giảng đường của Hoa hậu Đỗ Thị Hà
- ·Antony kết hợp cùng Fred, cực phá trong phòng thay đồ MU
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- ·U20 Thái Lan nguy cơ không vượt qua vòng loại U20 châu Á 2022
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- ·Tổng lãnh sự quán Úc viện trợ miền Trung, miền Nam
- ·Xavi thẳng tay với Pique, mối quan hệ tan vỡ theo Messi
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 4/2021
- ·Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- ·Thâm niên nhà giáo có tính thời gian nhập ngũ?
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2021
- ·Kết quả Barca 5
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Tăng ca đêm mà ca ngày không được nghỉ, có đúng luật?