iPad Pro M1 và iMac M1 mới có giá dự kiến từ 21,99 triệu tại Việt Nam
Apple vừa chính thức tung ra loạt sản phẩm mới trong sự kiện Spring Loaded rạng sáng ngày 21/4 (giờ Việt Nam). Đợt này hãng công nghệ Mỹ cho ra mắt iMac thiết kế mới,àiMacMmớicógiádựkiếntừtriệutạiViệcon trai phạm nhật vượng iPad Pro chạy chip M1, cùng với iPhone 12 màu tím, Apple TV và AirTag.
![]() |
Dòng iMac M1 mới đầy màu sắc của Apple. |
Ngay sau sự kiện, các nhà bán lẻ như FPT Shop, CellphoneS đã có dự đoán mức giá cho các sản phẩm nói trên.
Theo đó, iPad Pro 11 inch có giá từ 21,99 triệu đồng, bản 12,9 inch có giá từ 29,99 triệu đồng. iMac chỉ có một phiên bản bộ nhớ 256GB, giá bán 34,99 triệu đồng. Chiếc Apple TV có hai mức giá 4,99 triệu đồng (32GB) và 5,99 triệu đồng (64GB). Riêng chiếc AirTag giá 790 ngàn đồng.
![]() |
Giá dự kiến iPad Pro M1 bản 11 inch. |
![]() |
Giá dự kiến iPad Pro M1 bản 12,9 inch. |
![]() |
Giá dự kiến iMac M1. |
![]() |
Giá dự kiến AirTag và Apple TV. |
Phía FPT Shop cho biết, các sản phẩm này dự kiến có hàng từ đầu đến cuối tháng 6. Trong khi CellphoneS thông tin thêm rằng, các máy sẽ cho đặt hàng từ 30/4, riêng iPad Pro đặt trước từ nửa sau tháng 5.
Hải Đăng
![iPad Pro, AirTags, iPhone 12 tím ra mắt tại sự kiện mùa xuân Apple](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2021/04/21/05/moi-thu-apple-cong-bo-tai-su-kien-mua-xuan-2021-9.jpg?w=145&h=101)
iPad Pro, AirTags, iPhone 12 tím ra mắt tại sự kiện mùa xuân Apple
Apple giới thiệu hàng loạt sản phẩm mới, bao gồm iPad Pro, AirTags, iMac… tại sự kiện vừa kết thúc cách đây ít giờ.
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2: Điểm tựa sân nhà
Cuộc sống ngày một nâng cao, chất lượng sống của mỗi người dân càng được chú trọng. Tuy nhiên, vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt là các chính sách an sinh cho người cao tuổi đang còn tồn tại những vướng mắc chưa được tháo gỡ.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam về vấn đề này.
Bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam. Ảnh: Diệu Bình Xin bà cho biết tỷ lệ người cao tuổi và thực trạng về người cao tuổi hiện nay ở nước ta ra sao?
Theo quy ước quốc tế, một quốc gia có tỉ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm trên 10% dân số hoặc từ 65 tuổi trở lên chiếm trên 7% dân số thì nước đó bước vào giai đoạn già hóa dân số.
Ở nước ta tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,86% dân số, dự kiến đến năm 2030 sẽ là 18% dân số và sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.
Điều đó cho thấy, Việt Nam đang ở trong giai đoạn già hóa dân số. Nếu không sớm có những chính sách, chủ trương thích ứng với vấn đề già hóa dân số, chúng ta sẽ gặp khó khăn về an sinh xã hội sau năm 2030. Già hóa dân số sẽ trở thành gánh nặng về kinh tế - xã hội.
Một điều tra của chúng tôi cho thấy, 60% người cao tuổi ở Việt Nam chủ yếu sống ở nông thôn, làm nông nghiệp. Hầu hết, họ đều gặp khó khăn về cuộc sống, không có điều kiện chăm sóc sức khỏe.
Người cao tuổi phải được chăm sóc nhưng vì nhiều lý do, họ lại phải chăm sóc cháu, nội trợ, làm đồng áng…
Những công việc này chưa được ghi nhận nên dẫn đến suy nghĩ rằng, người cao tuổi sống phụ thuộc vì không tạo ra thu nhập.
Việt Nam đang gặp những vấn đề vướng mắc nào trong việc đảm bảo an sinh cho người cao tuổi, thưa bà?
Hiện nay, mức trợ cấp bảo trợ đối với người cao tuổi tại Việt Nam còn thấp, chỉ 270 nghìn đồng/tháng. Nếu người cao tuổi ở trong trung tâm bảo trợ xã hội thì được hưởng mức 540 nghìn đồng/tháng.
Phần tích lũy xã hội cho lĩnh vực an sinh xã hội còn khiêm tốn so với nhu cầu nên chính sách trợ giúp cho nhóm yếu thế, trong đó có người cao tuổi còn thấp.
Vì vậy, cuộc sống của người cao tuổi cô đơn, người cao tuổi nghèo, người cao tuổi sống phụ thuộc vào con cháu gặp nhiều khó khăn. Số người cao tuổi không có chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc cao.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cả nước hiện có 10.000 người cao tuổi được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội. Các cơ sở này mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu.
Chủ trương xã hội hóa các cơ sở bảo trợ xã hội, trung tâm chăm sóc người cao tuổi đã có song chính sách về đất, thuế, vay vốn ưu đãi chưa đủ rõ, chưa huy động được doanh nghiệp tham gia.
Giá dịch vụ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ngoài công lập cao. Mức giá dao động từ 5 triệu đồng/tháng - 20 triệu đồng/tháng. Nhiều người thích vào đây sống nhưng không đủ tài chính.
Ảnh: Lê Anh Dũng Thưa bà, Hội Người Cao tuổi Việt Nam đã có những đề xuất gì để bảo vệ quyền lợi và tăng cường phúc lợi xã hội cho đối tượng người cao tuổi?
Phía Hội Người cao tuổi Việt Nam cũng có đề xuất lên các cấp có thẩm quyền giải quyết một số vấn đề.
Thứ nhất:Luật Người cao tuổi có hơn 10 năm, tuy đạt được nhiều kết quả nhưng hiện nay Luật Người cao tuổi 2009 không còn phù hợp, không tương thích với Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2013, 2019.
Để phù hợp với nội dung liên quan đến người cao tuổi của các luật khác đang có hiệu lực, đồng thời khắc phục những hạn chế mà Luật Người cao tuổi hiện hành chưa đề cập đến, đề nghị Quốc hội cần đưa vào Chương trình xây dựng Luật năm 2021, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Người cao tuổi.
Thứ hai:Nghiên cứu bổ sung hỗ trợ lao động không có hợp đồng lao động (lao động tự do), để nhóm đối tượng này tham gia bảo hiểm tự nguyện. Để khi 60 tuổi, họ có chế độ bảo hiểm, bảo đảm cho tuổi già, hạn chế mức độ phụ thuộc con cái và xã hội.
Phần hỗ trợ của Nhà nước trong bảo hiểm xã hội tự nguyện có phân nhóm tuổi. Nhóm từ 40 tuổi trở lên cần có mức hỗ trợ cao hơn. Hướng đến mục tiêu, mỗi người cao tuổi đều có thu nhập khi về già từ bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội.
Thứ ba:Nghiên cứu nâng mức bảo trợ xã hội cho người cao tuổi phù hợp với phát triển kinh tế của đất nước (mức hưởng hiện nay là 270 nghìn đồng/tháng cho người đủ 80 tuổi trở lên, không có bảo hiểm xã hội và các khoản trợ cấp khác).
Nghiên cứu hỗ trợ người cao tuổi thuộc hộ nghèo (từ 60 tuổi đến 79 tuổi) được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.
Thứ tư:Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cũng như gắn kết giữa chăm sóc y tế tại cộng đồng với dịch vụ xã hội chính thức và phi chính thức.
Thứ năm:Tăng cường công tác truyền thông, thay đổi nhận thức, giáo dục giới trẻ xóa bỏ kỳ thị, phân biệt và bạo lực đối với người cao tuổi.
Khi xảy ra bất cứ vấn đề nào liên quan đến việc bị bạo hành, xâm hại người cao tuổi, họ có thể liên hệ đến Hội Người cao tuổi tại các địa phương. Hội Người cao tuổi sẽ có kiến nghị đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền, để họ vào cuộc xử lý kịp thời.
Trường hợp người già bị con cái bạo hành, tôi nghĩ nên có giải pháp hoặc quy định cụ thể về việc đưa người đó vào các trung tâm bảo trợ xã hội, để cách ly khỏi người bạo hành họ.
Ảnh: Lê Anh Dũng Ở Việt Nam thường có tư tưởng, cha mẹ gom góp tài sản cho con cái. Bà đánh giá thế nào về việc này?
Đây không chỉ là tư tưởng của người Việt Nam mà còn ở một số nước châu Á. Hành động này không chỉ gây áp lực lên chính họ mà còn gây ra nhiều hệ lụy.
Gia đình nào đông con, lúc cha mẹ còn khỏe mạnh thì không sao. Đến khi cha mẹ già yếu, giữa các con dễ nảy sinh tư tưởng so bì “Cha mẹ cho ai nhiều hơn thì người ấy chăm”…
Tôi cho rằng, cha mẹ thương con, cho con là điều dễ hiểu. Thế nhưng thương con thế nào để chúng có thể tự tin vững bước vào đời lại là câu chuyện khác.
Các bậc phụ huynh, thay vì cho con một tài sản giá trị nên chuẩn bị cho con một kế hoạch tài chính rõ ràng. Tức là ta cho con cần câu cá, chứ không phải cho con cá. Chiếc cần câu có thể tạo ra giá trị thặng dư trong tương lai cho con.
Đó là kiến thức, nền tảng giáo dục. Sau này, khi con vững bước vào đời, cần vốn làm ăn, ta có thể chia nhỏ tài sản, cho con một phần và giữ lại cho mình một phần làm vốn dưỡng già.
Vậy bà có lời khuyên nào với thế hệ trẻ, để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần làm gì?
Theo quy luật tự nhiên, thế hệ trẻ ngày nay trong tương lai sẽ là người cao tuổi. Để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần chuẩn bị cho mình một kế hoạch tài chính tốt.
Thay vì nghĩ rằng đi làm tích lũy cho con, họ hãy đi làm để tích lũy tài sản cho bản thân khi về già. Lúc đó, họ sẽ tự chủ được tài chính, không bị phụ thuộc vào con cái.
Các bạn trẻ nếu đang làm lao động tự do, không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo điều kiện cá nhân. Đây là chính sách an sinh xã hội rất tốt, được Nhà nước hỗ trợ.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng như một tấm thẻ ATM cho bản thân, tích lũy khi về già.
Việc chăm sóc cha mẹ già vẫn là trách nhiệm của con cái và xã hội. Tuy nhiên, trường hợp không có điều kiện như: Con cái ở nước ngoài, hay đi công tác…có thể đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão. Đó cũng là giải pháp tốt.
Mâu thuẫn chuyện tài sản, mẹ già bị con ghẻ lạnh suốt 10 năm
Người ta bảo "trẻ cậy cha, già cậy con" mà tôi đến già lại bị con cái ghẻ lạnh vì tài sản.
" alt="Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già" />Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về giàHẹn hò một năm, tôi và Tùng mới quyết định đi đến hôn nhân. Tôi là người coi trọng hôn nhân và luôn biết vun vén cho gia đình. Tùng vốn thích bay nhảy, sống tự do.
Khi anh ngỏ lời cầu hôn, tôi đã hỏi rõ, xem anh thực tâm muốn làm đám cưới hay chưa? Tùng một mực nói muốn có gia đình để xây đắp. Anh đã khóc và hứa rằng, cả cuộc đời này sẽ chỉ yêu mình tôi.
Tôi ngờ đâu, mọi lời nói đều bay theo gió khi cuộc hôn nhân bước qua năm đầu tiên.
Thời điểm này, tôi mới sinh con nên về quê, tiện cho bà ngoại chăm sóc. Cuối tuần, Tùng về chơi với vợ con.
Một lần, tôi rụng rời phát hiện trong zalo của anh có đoạn trò chuyện với gái lạ. Hai người xưng hô với nhau là vợ chồng. Tôi linh cảm họ đã đi quá giới hạn, bởi những lời lẽ đó rất nhạy cảm.
Những tin nhắn đó, tôi chụp lại rồi giữ làm chứng cứ. Tuy nhiên, tôi chưa vội làm ầm ĩ mà lẳng lặng tìm hiểu.
Người tình của chồng tôi là người đàn bà từng qua 3 lần đò. Chị xinh đẹp, cuốn hút và giàu có. Tôi nhìn lại bản thân mình, nhan sắc bình thường, công việc văn phòng. Sau sinh, tôi cũng cố tập tành lấy lại vóc dáng, ăn mặc điệu đà nhưng nhìn vẫn mập mạp, quê mùa.
Chồng tôi làm cho công ty máy tính, thu nhập bình thường. Mỗi tháng được 7
triệu, anh chỉ gửi về cho tôi 500 nghìn mua bỉm cho con.
Chi phí chăm con tốn kém nhưng tôi có chút tiền tiết kiệm khi chưa lấy chồng nên thời gian ở cữ không quá khó khăn. Nhìn chung, mọi việc liên quan đến khám thai, ăn uống, sinh đẻ tôi đều tự xoay sở.
Trở lại chuyện anh ngoại tình, tôi lần mò được thông tin của người phụ nữ đó và quyết định nói chuyện thẳng thắn với chồng.
Chồng ban đầu còn chối quanh rồi chuyển sang đổ lỗi là tôi không quan tâm đến anh ấy. Anh còn nói hai vợ chồng tôi không hòa hợp nên mới tìm cảm giác lạ bên ngoài.
Những lời anh nói như mũi dao đâm vào trái tim tôi. Tôi khẳng định, mình luôn nhường nhịn, chăm sóc chồng chu đáo. Anh muốn làm gì tôi cũng ủng hộ hết mức.
Tôi cho rằng mọi lý do của anh đều là ngụy biện nên viết đơn ly hôn. Chồng van nài, xin lỗi và hứa hẹn sẽ chấm dứt với chị ta. Bố mẹ tôi khuyên con gái, cho chồng cơ hội sửa sai.
Tôi mủi lòng bỏ qua, vì thương con và cũng tin anh. Vợ chồng làm hòa được 1 tuần, tôi đau đớn phát hiện anh vẫn lén lút nhắn tin với người phụ nữ kia.
Nhân lúc chồng bắt xe trở lại thành phố, tôi bí mật leo lên taxi theo sau.
Anh lên Hà Nội là đến thẳng căn biệt thự vườn khá đẹp, rộng rãi. Hôm đó có bữa tiệc sinh nhật nên khách khứa ra vào nườm nượp.
Tôi theo một người làm vệ sinh, lẻn vào bên trong, đảo mắt tìm chồng. Giữa lúc đó, tiếng cười nói huyên náo ở một bàn tiệc vang lên. Chồng tôi đang ôm eo một phụ nữ mặc váy trễ nải, trao cho chị nụ hôn nồng cháy giữa bao người.
Người phụ nữ dõng dạc giới thiệu chồng tôi là bạn trai của chị. Trong lúc họ đang nâng cốc uống rượu, tôi lao đến hét lên đầy đau đớn và túm tóc người phụ nữ.
Hai bên giằng co, chồng tôi lao vào kéo vợ ra. Anh buông lời cay đắng rồi liên tục đuổi tôi về.
Người tình của chồng tôi không hề lúng túng mà luôn giữ thái độ bình tĩnh.
“Em đánh ghen làm gì? Chị với chồng em có quan hệ nhưng là anh ấy tự nguyện. Em xem lại mình đi, đến bản thân còn không thương thì chồng nào thương nổi”.
Sau câu nói chua chát của chị, nước mắt tôi trào ra. Tôi luôn dành cho chồng niềm tin và tình yêu tuyệt đối. Bởi vậy, khi bị anh phản bội, tôi như rơi xuống hố sâu tuyệt vọng.
Liệu tôi có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này hay không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’
Ly hôn gần nửa năm, tôi vẫn không cam lòng khi bị một tên đàn ông không có gì trong tay cướp đi hạnh phúc của mình.
" alt="Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườn" />Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườnTại Los Angeles Auto Show (18-28/11), hai chiếc SUV mới VF 6 và VF 7 cùng thuộc dòng xe gầm cao cỡ nhỏ sẽ được giới thiệu với khách hàng Mỹ cũng như khách tham quan từ nhiều nơi trên thế giới. VF 6 là SUV điện cỡ B, còn VF 7 thuộc cỡ C.
Thực tế, đây không phải lần đầu tiên hai chiếc SUV điện của VinFast đến Mỹ, bởi cả hai đã được hãng giới thiệu ở quốc gia này ở Triển lãm Điện tử tiêu dùng CES 2022 tại Las Vegas hồi tháng Một. Nhưng đến nay, thông số cụ thể của cả hai mới được hãng công bố. Mỗi xe có hai phiên bản: VF 6, VF 6 Plus, VF 7 và VF 7 Plus.
" alt="VinFast công bố chi tiết hai mẫu SUV điện cỡ nhỏ" />VinFast công bố chi tiết hai mẫu SUV điện cỡ nhỏ
Soi kèo phạt góc Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valencia, 03h00 ngày 16/2: Ám ảnh xa nhà
- Tôi làm giàu từ 'cái chợ' Facebook
- Mỗi ngày qua, đừng để hôn nhân cứ nhạt dần
- Cái giá xót xa khi nuôi con để ‘cậy lúc về già’
- Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 14/2: Đắng cay xa nhà
- 72.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tiếp tục đến với đồng bào, chiến sĩ
- Giếng cổ trăm tuổi nằm sát biển, quanh năm không cạn nước ở Quảng Ngãi
- Phát động phong trào xây dựng Cộng đồng tiêu dùng nông nghiệp sạch
-
Kèo vàng bóng đá Twente vs Bodo/Glimt, 03h00 ngày 14/2: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 13/02/2025 11:40 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Chàng trai bỏ trốn khi cô gái dẫn theo 23 bạn, ăn uống hết 70 triệu
Xiao Liu là chàng trai 29 tuổi, đến từ tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Do công việc bận rộn nên anh vẫn chưa tìm được bạn gái. Mẹ Xiao Liu rất lo lắng nên đã nhờ người mai mối, tìm cho con trai một người phụ nữ để hẹn hò.
Trong buổi gặp đầu tiên, Xiao Liu đã mời bạn gái đến ăn tối ở một nhà hàng sang.
Tuy nhiên, Xiao Liu không ngờ, cô gái này đã dẫn theo 23 bạn bè và người thân đến buổi hẹn hò. Họ ngồi ở 4 bàn khác nhau.
Sau khi ăn uống no say, Xiao Liu đến quầy lễ tân để thanh toán thì được biết, hóa đơn ăn uống của anh hết 19.800 nhân dân tệ (gần 70 triệu đồng).
Xiao Liu vô cùng kinh ngạc và tức giận. Anh lập tức tắt điện thoại rồi bỏ đi, để lại cô gái và những người bạn của cô.
Ảnh minh họa của Sohu. Cô gái đã liên lạc với Xiao Liu nhiều lần nhưng không được. Sau cùng, khi đã gọi được Xiao Liu, cô gái ngỏ ý muốn anh thanh toán 50% hóa đơn. Tuy nhiên, Xiao Liu đã từ chối và chỉ chấp nhận trả tiền cho bàn ăn mà anh đã ngồi. Số tiền ăn của bàn này là 4398 nhân dân tệ (khoảng 15 triệu đồng).
Không thể thương lượng được hơn, nhóm “nhà gái” buộc phải góp tiền để thanh toán nốt phần còn lại của hóa đơn.
Nhiều người tham gia bữa ăn tỏ ra bức xúc. Họ nói rằng, chàng trai thật tệ, không đáng mặt đàn ông. Tuy nhiên, khi sự việc được đăng tải trên mạng xã hội, nhiều người lại bênh vực chàng trai và dành những lời không thiện cảm cho cô gái.
“Sau này chắc chẳng chàng trai nào dám hẹn hò với cô gái ấy nữa đâu, tin tôi đi”, một người dùng mạng viết.
Chú rể bị mẹ vợ chặn, không cho đón dâu vì chỉ bỏ phong bì 60 triệu
Để chuẩn bị cho lễ đón dâu, chàng trai đã bỏ phong bì hơn 60 triệu đồng. Tuy nhiên, mẹ vợ anh chê ít và không cho đón dâu.
" alt="Chàng trai bỏ trốn khi cô gái dẫn theo 23 bạn, ăn uống hết 70 triệu" /> ...[详细] -
Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Kim (thứ 3 từ phải sang) và các thành viên trong gia đình.
Ngày 3/7 mới đây, căn nhà nhỏ của ông bà Rob Lee và Mary Irene chật kín các thành viên trong gia đình. Mỗi khi có một chiếc xe rẽ vào, mọi ánh mắt lại đổ dồn về phía tài xế. Họ đang chờ đợi một người ruột thịt thất lạc lần đầu tiên được gặp mặt.
Ông Rob Lee là một cựu binh từng tham chiến ở Việt Nam và đã có 4 người con.
Trước khi bài xét nghiệm DNA được tiến hành, ông vẫn không hề biết đến sự tồn tại của đứa con gái này.
Kim Remzi được sinh ra ở Việt Nam. Cô sang Mỹ lúc 3 tháng tuổi cùng mẹ và bố người Philippines. Kim không phải con đẻ của người đàn ông này, nhưng cả hai đều không nói sự thật với Kim cho tới khi cô thực hiện một bài kiểm tra DNA vào cuối năm 2019.
“Suốt 48 năm, tôi đã nghĩ rằng mình là con lai Việt Nam và Philippines. Khi cầm kết quả trên tay, tôi nhìn thấy dòng chữ “châu Á”, sau đó nhìn xuống dưới, tôi thấy “49,6% người châu Âu”. Lúc đó, tôi đã rất sốc”.
Ông Rob Lee, hiện 76 tuổi, đang sống ở Minerva (Mỹ). Ông từng tham gia quân đội năm 1965 lúc ông mới 22 tuổi.
Năm 1969, ông bỏ lại người vợ trẻ để sang Việt Nam. Ông được giao nhiệm vụ ở biên giới phía Nam giáp ranh với Campuchia - gần thành phố Cần Thơ.
Một đêm tháng 7 năm 1970, Lee gặp một nữ bồi bàn ở nhà hàng - người mà sau này là mẹ của Kim. Ông không nhớ chi tiết và cũng không bao giờ biết được rằng mình sẽ là cha của một đứa trẻ sau đêm đó.
Trở về Mỹ, Lee và vợ tái hợp, có với nhau 4 người con. Sau chiến tranh, quan điểm chính trị của Lee đã thay đổi. Ông phẫn nộ với quân đội Mỹ vì đã hành xử sai với Việt Nam. Với ông, đó là một cuộc chiến dựa trên sự dối trá và tham lam. Dù vậy, ông yêu việc trở thành một người lính và đã xây dựng sự nghiệp trong quân đội. Ông về hưu năm 1991 với quân hàm trung tá.
Kim nói rằng cô biết rất ít về cuộc sống của mẹ ở Việt Nam. Bà không bao giờ kể về khoảng thời gian đó.
Khi gia đình cô chuyển sang Mỹ, mẹ cô đã bỏ lại một đứa con ở Việt Nam. Đó là chị gái cùng mẹ khác cha với Kim, cũng là con một người lính Mỹ. Người chị gái được bà ngoại nuôi dưỡng.
Khi sang Mỹ, mẹ Kim và bố người Philippines sinh thêm 2 người con. Cô và các em trông rất giống nhau. Bố cô cũng không bao giờ đối xử khác biệt giữa các em với Kim. Nhưng sau đó, hôn nhân của 2 người không hạnh phúc. Họ ly dị năm Kim 12 tuổi.
Mẹ cô làm bồi bàn trong một căn cứ quân đội nơi họ sống. Vài năm sau, em gái Kim qua đời sau một cơn hen suyễn. Cô chuyển ra sống riêng năm 17 tuổi và sinh con đầu lòng năm 19 tuổi.
Mùa đông năm ngoái, Kim và các đồng nghiệp mua được một bộ “kit” giảm giá để phân tích DNA đề phòng rủi ro sức khỏe cũng như kiểm tra gia phả.
Cầm kết quả xét nghiệm trên tay, Kim đã sốc khi biết mình có một người em trai cùng cha khác mẹ và một cháu gái ruột. Cô tìm cách liên hệ với người em trai. Cùng lúc đó, cô cũng mang thắc mắc này đi hỏi mẹ, năm nay đã 69 tuổi, hiện sống ở Virginia (Mỹ).
Cô chọn thời điểm chỉ có mình và mẹ trong xe. Nhìn vào gương chiếu hậu, Kim nói: “Con không giận. Nhưng con muốn biết, bố đẻ của con có biết đến sự tồn tại của con không? Và người con vẫn gọi là bố có biết rằng con không phải con đẻ ông ấy không?”
Lúc đầu, mẹ cô đã phủ nhận và gọi việc kiểm tra DNA là lãng phí tiền bạc. Nhưng cuối cùng, bà cũng thừa nhận đó là sự thật. Bà quyết không cung cấp thêm bất cứ thông tin gì.
Kim và bố đẻ gặp nhau.
Brian - người em trai cùng cha khác mẹ chính là đầu mối của Kim. Khi Brian báo tin cho bố, ông Lee đã rất choáng váng. Nhưng gia đình ông nói rằng, cú sốc nhanh chóng chuyển sang niềm vui.
“Chúng tôi là một gia đình gắn bó và yêu thương” – một người em của Kim nói.
Ông Rob Lee thì tâm sự, cách đây 10 năm, ông mất đi cô con gái vì bệnh ung thư. Khi tìm được Kim, ông cảm thấy như mình được bù đắp một cô con gái khác.
Người phụ nữ gốc Việt tìm được ba chị em cùng cha sau 47 năm
Sau 20 năm đi tìm nguồn cội của mình, cuối cùng cô gái gốc Việt đã tìm được gia đình.
" alt="Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm" /> ...[详细] -
Bạn muốn hẹn hò tập 64: Thầy thuốc Tây Ninh hẹn hò cô giáo thể dục
Xuất hiện tại "Bạn muốn hẹn hò" số 644, anh Tôn Đức (40 tuổi, ở Tây Ninh) đã gây sự chú ý của nhiều khán giả.
Với 2 tấm bằng y sĩ đa khoa và y sĩ cổ truyền, hiện anh làm thầy thuốc tại một tiệm thuốc bắc. Ngay khi xuất hiện, anh Đức đã khiến MC Quyền Linh ngạc nhiên với những thang thuốc “bổ thận tráng dương” tặng cho MC chương trình.
Anh Tôn Đức Tôn Đức chia sẻ, anh yêu thích kinh doanh nhưng chưa dám mạnh dạn triển khai. Người đàn ông này mong muốn lập gia đình, có vợ để cùng nhau mạnh dạn thực hiện nhiều kế hoạch, dự định trong cuộc sống.
Anh theo đạo Phật, kiêng kị chuyện sát sinh. “Đi đường lỡ dẫm phải con ốc, em cũng đau lòng”, anh nói. Dù tuổi không còn ít nhưng Tôn Đức chưa trải qua mối tình nào, chưa từng nắm tay ai.
“Tại mình nhát và hoàn cảnh gia đình khó khăn”, anh lí giải về đường tình duyên lận đận của mình.
Anh chia sẻ, thời đi học, anh từng quen một cô gái xinh đẹp. Cô chủ động xin số điện thoại nhưng anh làm mất số của cô nên không thể tiến xa hơn.
Thấy nhân vật nam nhút nhát, MC Quyền Linh đùa: “Có cô nào rủ đi khách sạn em có đi không?". Anh Tôn Đức cẩn trọng: “Em phải tìm hiểu người ta đã”.
Vì vậy, anh còn bị nhiều người hiểu nhầm là thuộc giới tính thứ ba.
Khi được hỏi về hình mẫu lý tưởng, Tôn Đức cho biết anh muốn tìm người phụ nữ dễ nhìn, chung thủy, thương yêu gia đình, biết làm ăn để anh có thể đầu tư, nhất là mở tiệm thuốc Bắc.
Tôn Đức cho biết thêm: "Em không quan trọng bạn gái quá đẹp. Em chỉ cần cô ấy sinh con đẻ cái được để nối dõi, thừa kế sự nghiệp gia đình.
Nhà em đơn côi quá, không ai thừa kế tài sản. Em để dành cũng hơi bộn bộn, nhà có khoảng mười mấy cây vàng".
Anh Tôn Đức được mai mối cho chị Giang Thoa (38 tuổi, Tây Ninh), đang làm giáo viên thể dục tại một trường THCS.
Cô giáo có ưu điểm vui vẻ, hòa đồng và tính tự lập cao. Điểm yếu của cô là ngại tiếp xúc với người lạ.
Nghe điều này, MC Hồng Vân liền hỏi anh Tôn Đức: “Bạn trai ơi, có thuốc nào chữa bệnh nhút nhát được không?”. Anh Tôn Đức trả lời: “Có thuốc bổ tim đó chị”.
Cô giáo Giang Thoa từng trải qua 2 mối tình. Đó là mối tình thời sinh viên và mối tình chia tay cách đây 3 năm.
Cặp đôi đã lựa chọn hẹn hò sau khi cảm thấy có nhiều sự tương đồng về hoàn cảnh, quan điểm sống. Khi hàng rào tình yêu mở ra, Tôn Đức tặng cho cô giáo thang thuốc bổ huyết, thuốc bao tử, viêm xoang. Cô gái tặng cho anh chiếc thắt lưng với ý nghĩa, đi đâu anh cũng nghĩ là em vẫn ở cạnh anh.
“Mình lận đận lắm, đến giờ chưa lập gia đình”, anh trải lòng với Giang Thoa. Người đàn ông này cũng chia sẻ, hiện tại anh sống cùng với một người em.
Cả dòng họ đều ở nước ngoài nên bây giờ anh muốn lập gia đình để yên bề gia thất, phát triển sự nghiệp.
Cô giáo Giang Thoa khá cởi mởi khi được hỏi về thời gian hẹn hò: “Mình làm nhà nước, theo giờ hành chính, rảnh buổi tối thì một tuần gặp nhau 7 lần cũng được”.
Cả hai đều cảm nhận đối phương hiền lành và nhút nhát giống mình. Họ đều thoải mái trong kế hoạch kết hôn và sinh con.
Có nhiều điểm tương đồng và cảm mến nhau, Tôn Đức và Giang Thoa đã bấm nút hẹn hò trong sự chúc mừng của mọi người.
Cát Tường tiếp tục làm MC 'Ghép đôi thần tốc'
Sau hơn 200 tập với nhiều cặp đôi được mai mối thành công, chương trình “Hẹn ăn trưa” ra mắt phiên bản “Ghép đôi thần tốc” tiếp tục mai mối cho các cặp đôi.
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 64: Thầy thuốc Tây Ninh hẹn hò cô giáo thể dục" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Everton, 00h30 ngày 16/2
Nguyễn Quang Hải - 15/02/2025 09:14 Máy tính ...[详细]
-
Cái giá xót xa khi nuôi con để ‘cậy lúc về già’
Người phụ nữ ấy là hàng xóm của gia đình tôi. Bà mất đã nửa năm nay. Cái chết trong cô đơn, tủi hờn của bà để lại cho tôi nhiều suy nghĩ về quan niệm ứng xử giữa con cái và cha mẹ.
Người Việt xưa nay luôn cho rằng, con cái là mối đầu tư lớn. Khi con còn nhỏ, cha mẹ dồn hết tình yêu, tiền bạc cho con. Những đứa trẻ được học hành, lớn lên theo kỳ vọng của cha mẹ. Họ mong con thành tài, cho họ mở mày mở mặt và đặc biệt lúc về già, cha mẹ có nơi để nương tựa.
Ảnh: Đức Liên Nhưng thói quen dồn tất cả cho con một cách mù quáng sẽ làm hại người Việt nói riêng và người Á Đông nói chung. Câu chuyện mà tôi chứng kiến là một minh chứng cho điều đó.
Hàng xóm của tôi 65 tuổi. Cách đây 3 năm về trước, bà đến khu phố nơi chúng tôi ở để thuê trọ.
Chồng bà mất khi con trai của họ được 5 tuổi. Vì vậy bao nhiêu tình yêu thương và hi vọng bà dồn hết cho người con trai duy nhất.
Bà kể, khi còn trẻ, dù khó khăn đến mấy bà đều tìm cách cho con đi học. Bà sẵn sàng nhịn ăn, vay mượn để mua cho con cái này, cái kia chỉ mong con học hành thành tài.
Thấy con học được, bà càng mừng. Thay vì có khoản tích lũy cho bản thân, bà dồn hết vào tương lai của con. Bà chắc mẩm, con nên người không bao giờ phụ công cha mẹ.
Bà nghĩ rằng, chồng mất sớm, anh em phận ai nấy lo, tuổi về già của bà chỉ còn hi vọng ở con.
Khi con trai tốt nghiệp đại học, đi làm, bà cũng tự cho mình nghỉ hưu dù đang ở tuổi có thể lao động.
Từ đó, tôi thấy bà thường xuyên dành thời gian để tập thể dục, sinh hoạt các câu lạc bộ cho người già. Vì không có lương hưu, không có tích lũy anh con trai phải hàng tháng gửi tiền về cho mẹ chi tiêu.
Mỗi lần con trai gửi, bà sang khoe với tôi đầy tự hào. Những lần con chưa gửi kịp, bà gọi điện trách móc, phàn nàn rằng anh bất hiếu.
Thời trẻ, anh con trai ra sức chiều chuộng mẹ nhưng khi anh lập gia đình, mọi chuyện lại khác.
Vợ anh cầm hết tiền lương của chồng và quản lý tiền lương trong nhà. Thay vì số tiền liên tục gửi về để vừa lòng mẹ chồng như trước đây, chị thắt chặt lại. Họ còn phải lo cho các con và chi phí đắt đỏ ở thành phố, nhất là khi anh chưa có nhà, chưa có tài sản gì đáng giá.
Cuộc sống người mẹ dần khó khăn hơn, bà giận dỗi và vùng vằng với con trai. Anh con trai áy náy, thương mẹ nhưng cũng không thể làm gì hơn. Tính đi tính lại, bà quyết định bán căn nhà ở quê để cùng gia đình con trai mua nhà ở thành phố.
Cuộc sống chung chỉ vui vẻ thời gian đầu. Những mâu thuẫn, xích mích nhanh chóng bộc lộ. Người mẹ không có thu nhập nhưng thích sống thoải mái với lý do “cả đời đã vất vả nuôi con, nay phải được hưởng thụ”. Con dâu thì tính tình chắt bóp, sống trong cảnh thiếu trước hụt sau, họ cãi nhau.
Một lần mẫu thuẫn lớn, bà tự ái, đòi ra ở trọ và bà đến thuê nhà gần gia đình tôi. Lúc này, tuổi đã lớn bà mới bắt đầu đi xin việc, kiếm sống. Bao nhiêu lần xin bà đều bị người ta từ chối vì tuổi cao. Cuối cùng bà đi giúp việc cho một gia đình cùng khu phố.
Nhưng tuổi cao sức yếu, bà làm việc chậm lại thường hay đãng trí khiến gia chủ rất phiền lòng. Một lần đau ốm nghỉ quá lâu, bà bị người ta cho nghỉ việc.
Bà lại phải cầu cứu con trai. Những năm tháng cuối đời, người phụ nữ đó sống rất tằn tiện. Có hôm tôi sang chơi, thấy bữa cơm của bà chỉ có mấy bìa đậu và đĩa rau luộc. Bà ăn không hết lại dành sang bữa chiều…
Cuối cùng, bà mất trong căn phòng trọ, một mình. Tôi nghe nói, bà ốm mấy hôm nay, người con trai thì đi công tác, con dâu thì mới sinh con nên không qua lại thăm mẹ…
Chứng kiến chuyện của hàng xóm, chồng tôi chép miệng “Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể/Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày”.
Ở tuổi già không có sự tích lũy, chuẩn bị, phải phụ thuộc vào người khác thì thực sự là một bi kịch.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn. Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già
Theo tôi, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” đang dần lỗi thời.
" alt="Cái giá xót xa khi nuôi con để ‘cậy lúc về già’" /> ...[详细] -
Cách làm nộm rau muống ức gà tươi xanh, giòn ngọt
Có nhiều cách chế biến rau muống, trong đó món nộm rau muống dễ ăn hơn cả.
Ở Việt Nam, rau muống được chia thành hai loại phổ biến là rau muống trắng và rau muống tía. Rau muống trắng thường được trồng trên cạn, gieo trồng theo luống. Rau muống tía thường mọc hoang dưới nước, có thân đỏ nên còn được gọi là rau muống đồng, rau muống ruộng hay rau muống đỏ.
Nộm rau muống là món ăn quen thuộc trong mâm cơm của các gia đình. Món nộm làm cân bằng giữa các thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.
Với các nguyên liệu đơn giản và dễ tìm, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn làm món nộm rau muống ức gà:
Chuẩn bị:
- Rau muống tía: 1 bó
- Lườn gà: 1/2 chiếc
- Lạc rang: ½ bát
- Tỏi 1 củ, ớt 2 quả, mắm, đường, chanh, gia vị
Cách làm:
- Rau muống nhặt phần non, rửa sạch để ráo.
- Luộc rau muống cùng chút muối rồi vớt rau vào âu nước lạnh tầm 5 phút, vớt ra để ráo.
- Lườn gà luộc chín, xé nhỏ, phần da thái sợi.
- Giã lạc vỡ vừa phải. Bằm nhỏ tỏi và ớt.
- Làm sốt chua ngọt: Pha 2 thìa nước mắm ngon, 1 thìa gia vị, 2 thìa đường, 2 thìa nước chanh, tỏi và ớt đã bằm nhỏ cho tan.
- Trộn rau muống, gà rồi đổ nước sốt đã làm cho ngấm gia vị. Khi nào ăn thì cho lạc vào đảo đều. Nêm nếm lại gia vị vừa ăn, cho ra đĩa.
- Thành phẩm của món nộm rau muống ức gà phải đảm bảo độ xanh tươi, giòn, đủ vị ngọt, chua vừa miệng.
Chúc các bạn thành công với món nộm rau muống ức gà.
Măng nhồi thịt sốt cà chua, món ăn lạ miệng hấp dẫn cả nhà
Dưới đây là gợi ý cách nấu món măng nhồi thịt sốt cà chua, các bạn có thể tham khảo
" alt="Cách làm nộm rau muống ức gà tươi xanh, giòn ngọt" /> ...[详细] -
Hoàng Ngọc - 13/02/2025 09:56 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
10 quan niệm “độc hại” về tình yêu cần loại bỏ càng sớm càng tốt
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà
Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình và HAGL Agrico tăng mạnh
Thị trường trở lại xu hướng giao dịch giằng co khi VN-Index tiến gần ngưỡng 1.300 điểm. Chứng khoán mở cửa trong sắc xanh, có lúc tiến gần 1.285 điểm vào giữa phiên sáng. Tuy nhiên, thị trường nhanh chóng bị lực bán ép về sắc đỏ trước giờ nghỉ trưa.
Sang phiên chiều, lực mua thận trọng, trong khi bên bán cũng không hạ giá quyết liệt khiến chỉ số không biến động quá mạnh. VN-Index tăng giảm quanh tham chiếu, chốt phiên ở 1.281,44 điểm, thêm chưa tới 1 điểm (0,07%). VN30-Index cũng tích lũy 1,26 điểm (0,1%), đạt 1.323 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng giảm nhẹ.
Điểm nhấn của thị trường đến từ những nhóm cổ phiếu có câu chuyện riêng. Trong đó, hai mã sắp bị hủy niêm yết là HBC và HNG đồng loạt tăng mạnh.
Cổ phiếu HNG của HAGL Agrico tăng hết biên độ, dứt chuỗi 7 phiên không tăng trước đó. Mã này ghi nhận dư mua giá trần cuối phiên hơn 6,5 triệu đơn vị, với thanh khoản gần 4,4 triệu cổ phiếu. HBC của Xây dựng Hòa Bình cũng đóng cửa tăng gần 5%, hơn 4,5 triệu cổ phiếu được sang tay. Theo thông báo của HoSE, hai cổ phiếu này sẽ bị hủy niêm yết từ ngày 6/9.
" alt="Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình và HAGL Agrico tăng mạnh" />
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan Club vs Al Urooba Club, 20h25 ngày 13/2: Giải cơn khát chiến thắng
- 5 quả giàu canxi giúp xương chắc khỏe
- Cậu bé bụi đời thành thạc sĩ nhờ lời hứa 'ngược đời' của ni sư
- Không thuê được xe sang, anh nhân viên nghèo nhất quyết không chịu về quê
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2: Khó cho Pháo thủ
- Vương phi Monaco ở ẩn dưỡng bệnh
- Vỡ mộng khi vô tình gặp lại người yêu cũ