您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Truyện Yêu Em, Tôi Bất Chấp Tất Cả
NEWS2025-01-20 00:01:38【Nhận định】2人已围观
简介- Xin lỗi chúng tôi không thể nhận cậu vào làm.Lại một lần nữa bị từ chối nhưng tôi đã quen rồi.Tôi kết quả bóngkết quả bóng、、
Lại một lần nữa bị từ chối nhưng tôi đã quen rồi.
Tôi là Nguyễn Lưu Bằng vốn là một sinh viên đại học kiến trúc đã ra trường mặc dù không thuộc loại giỏi nhưng cũng không đến nỗi nào. Nhưng ba tôi lại là một tội phạm giết người và họ khi nhìn vào lý lịch của tôi lúc nào cũng luôn miệng “ xin lỗi,ệnYêuEmTôiBấtChấpTấtCảkết quả bóng chúng tôi không thể nhận cậu” nhưng trong đôi mắt của họ tôi thấy sự khinh bỉ châm chọc.
Ha, ba tôi là tội phạm? tôi là người hiểu ông nhất, ông dành rất nhiều tình yêu cho tôi và em gái. Ông là một người chung tình, khi mẹ tôi mất ông dành tất cả tình cảm để bù đắp cho chúng tôi tình yêu của mẹ, trong khi những người đàn ông khác sẽ tìm một thứ gọi là “tình cảm mới”.
Hôm nay cũng giống như những bữa trước, tôi cầm hồ sơ xin việc thất bại vào trại giam.
- Hôm nay nhóc tới trễ thế?
Người vừa nói chuyện với tôi là một chú công an tên Hải bằng tuổi ba tôi. Nghe đâu chú ấy là một người chính trực và có tâm với công việc những ngày ba tôi bị giam nhờ chú ấy mà ba tôi không bị mấy tên tội phạm ức hiếp.
- Dạ, hôm nay cháu xin việc phỏng vấn hơi lâu.
Tôi cười gượng lấy tay gãi đầu.
- Ừ, cháu vào thăm ba mình đi.
Chắc chú ấy biết tôi đang buồn chuyện xin việc nên bảo tôi vào thăm ba chứ ngày thường chú ấy cũng rất thích trò chuyện với mấy đứa bằng tuổi tôi.
Vẫn là lồng kính ngăn cách đó vẫn là cái ghế quen thuộc đó tôi ngồi xuống và chờ đợi.
Năm phút trôi qua trong yên tĩnh.
Keeng, tiếng mở còng làm tôi chú ý.
Khuôn mặt hiền hậu chất phát nhìn tôi, tôi thấy sự yêu thương của ba mình. Ba tôi vốn là một người khá bảnh trai nhưng lúc này nhìn ông tiều tụy và ốm đi rất nhiều thậm chí râu đã dài rồi.
- Ba, dạo này ba khỏe không? Có chịu ăn cơm không? Có bị người ta ức hiếp không.
Nhìn ba tôi, tôi không giấu được nổi đau đớn và xót xa, người ba thân yêu này của tôi sao có thể là tội phạm chứ? Nhưng ông không chịu nói gì với tôi thậm chí lúc ra tòa mặc cho luật sư và thẩm phán có hỏi gì đi nữa ông cũng chỉ im lặng mà thôi, sao ông không nói với tôi hay trong đó có điều gì uẩn khuất?
- Ngày nào cũng hỏi ba như vậy, phải là ba hỏi con mới đúng chứ? Dạo này con và em khỏe không?
很赞哦!(93596)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Sinh hoạt vợ chồng đảo lộn vì trời rét
- Nuốt hạt na có nguy hiểm?
- Mẹo nhỏ giúp bạn sống sót trong 9 tình huống nguy hiểm tính mạng
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Con dâu như “con Trời”
- Nếu ly hôn chỉ tiếc... mẹ chồng!
- Định mệnh buồn của người đàn bà bỏ chồng để lấy anh rể
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Một phụ nữ bị nhóm đánh ghen rạch nát mặt
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Một người hàng xóm kể lại tối ngày 22/5 vẫn còn sang chơi với gia đình Hải tớitận 21h. Ngày hôm đó, Hải vừa từ chỗ làm về chơi. Gia đình Hải vẫn bình thườngnhư mọi ngày, không thấy cãi cọ hay nói nặng lời với nhau.Ngôi nhà nơi xảy ra thảm sát kinh hoàng.
Đến gần 22h đêm, em trai Hải mới đi chơi về. Theo thói quen, cậu em tự khóa cổngrồi vào đi ngủ. Cậu vừa bước vào phòng, đã bị anh trai dùng dao bầu vung mộtnhát vào sườn. Hoảng hốt, cậu hét to kêu cứu.
Bố mẹ Hải đang ở phòng bên cạnh liền chạy sang xem có chuyện gì. Hải lập tứcchĩa mũi dao về phía bố mẹ. Lúc này, cậu em trai không có vật gì để phòng thân,lại thấy anh trai hung hãn, nên vội ôm bụng chạy ra ngoài. Vì cửa cổng đã bịkhóa, cậu đành nhảy lên bức tường bao ở phía sau nhà, thoát sang hàng xóm.
Nạn nhân chạy một mạch đến nhà bác ruột gần đó, báo lại sự việc. Người thân vộichia nhau, người chạy sang ứng cứu, người đưa nạn nhân đi bệnh viện.
Trong lúc đó, ở nhà, Hải đã dùng dao bầu vung loạn xạ vào bố mẹ. Người bố bị bốnvết thương vào bụng, đầu. Người mẹ bị chín nhát vào tay, lưng. Thấy con trai quámanh động, người bố kịp vớ được cây gậy, đập mạnh vào tay khiến Hải văng dao.
Thừa lúc đó, hai nạn nhân chạy ra ngoài, cũng nhảy qua bờ tường kêu cứu. Sự việcđược cấp báo, ngay sau đó, cảnh sát và người dân đã đến hiện trường rất đông.Trong lúc được đưa đi cấp cứu, mẹ Hải vẫn cố nói với lại: "Cứu con tôi với, nóvừa tự đâm vào bụng rồi”.
Để vào được trong nhà, mọi người cũng phải nhảy qua tường. Nhiều nhân chứngchứng kiến Hải điên loạn dùng kéo rạch bụng mình. Khi mọi người ập vào, Hải tắtđèn, chạy ra sau nhà, nhảy qua bức tường phía sau. Nhiều người nhìn thấy Hải đãbị thương khá nặng, máu me bê bết. Mặc dù vậy, Hải vẫn chạy trốn rất nhanh.
Đối tượng vọt qua hai bức tường, băng qua hai khoảng vườn nhà hàng xóm, nhảyxuống ao, lóp ngóp bò lên nằm tại một vườn lạc. Do đêm tối, cảnh sát cũng nhưngười dân đuổi theo không kịp. May mắn cho đối tượng được hai cô gái ngồi chơigần đó phát hiện.
Khi mọi người ập đến vườn lạc, Hải đã thiếp đi. Tuy nhiên, khi được đưa đi cấpcứu, Hải bỗng bừng tỉnh, khẩn khoản: “Đừng cứu cháu nữa, cháu sắp chết rồi. Đừngđụng vào cháu, cháu đang bị HIV”.
Cả gia đình Hải đều cấp cứu ở Bệnh viện 103. Sau nhiều giờ điều trị tích cực, cảgia đình đã bảo toàn mạng sống. Hiện Hải và em trai vẫn phải theo dõi ở phònghồi sức. Riêng bố mẹ đối tượng đã được ra viện, tiếp tục chữa trị tại nhà.
Một nhân chứng có mặt ở bệnh viện lắc đầu lè lưỡi: "Không ngờ thằng Hải khỏethế, chắc nó uống “thuốc tiên”. Tôi trèo lên bờ tường, nhìn rõ nó rạch nát bụng.Vậy mà vẫn đủ sức bỏ chạy khắp nơi như vận động viên điền kinh”. Được biết đốitượng đã được các bác sĩ nối ruột thành công, đã tỉnh táo hoàn toàn.
Thông tin từ người dân địa phương cho biết thường ngày Hải là một thanh niênngoan ngoãn, ít chơi bời lêu lổng. Bố mẹ Hải quản lý con rất nghiêm khắc. Họclực yếu nên không thi đỗ cấp 3, Hải liền được gửi đi học nghề mộc tại nhà ngườiquen ở Gia Lâm (Hà Nội). Từ dạo đó, đối tượng cũng ít khi về nhà. Ở chỗ làm, Hảivẫn bị bố quản lý chuyện tiền lương. Do xưởng mộc là chỗ quen biết, mỗi lần Hảicần ứng lương lấy tiền tiêu pha việc gì, đều phải gọi điện về xin phép bố. Cũngtheo những người hàng xóm, đối tượng khỏe mạnh bình thường, chưa bao giờ có biểuhiện bị thần kinh.
Mắc bệnh lậu, lại tưởng mình nhiễm HIV
Nhận định về nguyên nhân vụ việc hi hữu, người dân suy đoán từ câu nói của đốitượng trước khi được đi cấp cứu: “Đừng cứu cháu, cháu đang bị HIV”. Giải thíchrõ ràng hơn, người chú ruột của Hải cho biết:
“Mấy tháng trước, nó bị mắc bệnh lạ ở “chỗ khó nói”, sợ hãi nhờ tôi đưa đi bệnhviện khám". Theo người chú, hóa ra cháu mình bị mắc bệnh lậu (một căn bệnh lâynhiễm qua quan hệ tình dục - PV). Người chú tra hỏi, Hải thú nhận đã dại dộttheo bạn bè đi hát karaoke "ôm".
Trước vẻ "nai tơ" của trai làng, một cô tiếp viên tỏ vẻ thích thú, đã chủ động"tấn công". Hải nhanh chóng mắc bẫy "gái hư", sau đó nhiều lần quan hệ tình dụcvới cô ta. Bệnh lậu chính là do "người tình" "tặng" cho.
Thời gian gần đây, Hải lại hốt hoảng gọi điện về cho chú. Theo đó, cô tiếp viênnọ đang bị bệnh nặng, phải điều trị ở bệnh viện. Lân la hỏi thăm xung quanh,không hiểu do ác ý hay muốn đùa trêu, những người hàng xóm cho biết cô gái đóđang bị HIV/AIDS giai đoạn cuối, chỉ nằm viện để chờ chết.
Nghe tin "sét đánh", Hải rơi vào trạng thái hoang mang lo sợ. Không biết thực hưthế nào nhưng người chú vẫn đưa Hải đi xét nghiệm, thậm chí còn mua các loạithuốc chống phơi nhiễm HIV cho cháu uống.
"Đó là khoảng một tuần trước. Từ chỗ xét nghiệm về nhà, cháu tôi lo lắng đến mấtăn mất ngủ. Tôi an ủi thế nào cũng không ăn thua. Nó luôn hoảng sợ nghĩ rằngđang phải mang "án tử", có thể chết bất cứ lúc nào", người chú đối tượng nhớlại.
Một nhân chứng khác cho biết thêm, tâm trạng u uất của Hải một phần vì không thểchia sẻ với gia đình. Người bố rất nghiêm khắc, khiến Hải dù đang phải đối mặtvới biến cố nghiêm trọng của cuộc đời, nhưng cũng không dám nói thật. "Có lẽ,chính áp lực tâm lý này cộng với suy nghĩ non nớt, đã khiến Hải hành động mấtkiểm soát, chạy trốn đàm tiếu của dư luận về "gia đình có kẻ bị AIDS"", nhânchứng này chia sẻ
Đồng tình với ý kiến trên, một số hàng xóm dẫn chứng: "Khi ra xe đi cấp cứu, Hảivẫn gượng nói: Cháu bị nhiễm HIV nên cháu muốn giết chết cả nhà để không ai bịkhổ cả. Đến khi được cứu sống, tỉnh lại, Hải lại nói với người thân: Con khôngnhớ rõ mình đã làm gì, giờ con rất hối hận và muốn xin lỗi bố mẹ và em trai”.
Trao đổi về vụ việc, ông Nguyễn Hồng Tuyến, Trưởng công an xã Bột Xuyên nhậnđịnh, theo kinh nghiệm của ngành công an, hành động mất kiểm soát của đối tượnggiống như nhiều trường hợp con nghiện bị "ngáo đá".
Rất có thể, Hải đã sử dụng chất kích thích trước khi gây ra vụ việc hy hữu, "tànsát cả gia đình" mà không vì lý do cụ thể nào. Theo ông Trưởng công an, khả năng"ngáo đá" rất cao, mới khiến đối tượng khỏe đến như thế. Hải bị thương rất nặngở bụng mà vẫn trèo tường, lội ao chạy trốn khắp nơi, đến khi bị phát hiện vẫnkhông thấy biểu hiện cảm giác đau đớn.
Tạm giải thích về nguyên nhân vụ việc, ông Tuyến cho biết: "Thu thập thông tinban đầu, có thể thấy đối tượng quá hoảng sợ vì tưởng mình bị nhiễm HIV từ ngườitình là tiếp viên nhà hàng. Bế tắc không thể chia sẻ cùng ai, dẫn đến hành độngdại dột. Tuy nhiên, khi xét nghiệm đối tượng trước khi làm phẫu thuật, các bácsĩ cho biết kết quả âm tính với HIV".(Theo Xa lộ pháp luật)
">Hoảng loạn vì mắc bệnh 'kín', trai làng định xóa sổ cả gia đình
- Anna Sacks, một sao mạng 30 tuổi ở thành phố New York, đang phơi bày sự lãng phí của nhiều công ty tại nước Mỹ bằng cách “khai thác” núi thực phẩm khổng lồ vẫn còn trong trạng thái hoàn hảo, cùng một số loại hàng hóa khác từ các thùng rác ở thành phố này.
Anna ghi lại các cuộc săn lùng rác độc đáo của mình tại nhiều nơi khác nhau, từ bãi rác của những “gã khổng lồ” đa quốc gia cho đến bãi rác địa phương. Các đoạn clip về những lần cô ngụp lặn trong bãi rác thu về hàng triệu lượt xem trên nhiều nền tảng mạng xã hội, theo New York Post.
Anna Sacks từ bỏ công việc ngân hàng với mức lương tốt để đi nhặt rác. Ảnh: Zach Pagano/TODAY.
Tận dụng các thùng rác
“Hoạt động này rất có ý nghĩa đối với tôi”, Anna, cựu nhân viên ngân hàng đầu tư sống ở khu Upper West Side, nói với New York Post về lối sống mới của mình. Mỗi tuần, cô kiểm tra các túi rác của hàng xóm và các nhà bán lẻ gần nhà 3-4 lần/tuần, mỗi lần khoảng 4 tiếng.
Với một chiếc xe đẩy, hai túi có thể tái sử dụng và một đôi găng tay, Anna tìm kiếm những món đồ vẫn còn công dụng như đồ hộp, đồ gốm, mỹ phẩm và đồ nội thất, đôi khi là quần áo cũ.
Mỗi khi tới một thùng rác, “chiến binh bảo vệ hệ sinh thái” sẽ sàng lọc đống rác thải bằng đôi tay đã đeo găng chống thủng để tìm kiếm hàng hóa có thể tái sử dụng. Sau đó, cô chất vào xe đẩy và mang về nhà.
Trong video 2,5 triệu lượt xem gần đây, cô tìm thấy một “kho báu” các loại kẹo trong thùng rác gần cửa hàng bán lẻ CVS. Anna cũng ngủ trên ga trải giường được giặt giũ sau khi lấy ra từ một túi rác, uống cà phê pha từ những túi hạt còn nguyên đóng gói bị ném đi.
“Tất cả đều đã qua thời hạn dùng tốt nhất khoảng một tháng. Tôi vẫn sẽ tận hưởng những món này”, cô nói.
Tuy nhiên, thông qua những gì đang làm, Anna không chỉ tiết kiệm được tiền mà còn mong muốn có thể thay đổi thế giới.
Những món ăn, vật dụng còn mới, đóng gói nguyên tem được Anna tìm thấy trong thùng rác. Ảnh: J.C.Rice/New York Post, @thetrashwalker.
Anna, hiện là chuyên gia tư vấn về giảm thiểu chất thải, đang chỉ trích các công ty, tập đoàn lớn về hành vi lãng phí của họ. Cụ thể, bản kiến nghị trên trangchange.org của cô nhằm yêu cầu công ty bán lẻ Mỹ CVS “Hãy quyên góp, đừng vứt đi” đã thu về gần 500.000 chữ ký ủng hộ.
“Sản phẩm đã được làm ra thì ắt phải được tiêu thụ. Thật kinh khủng khi vứt bỏ là những gì công ty muốn làm, thay vì giúp đỡ người khác”, sao mạng chuyên nhặt rác nói vớiThe Guardian.
Anna còn tìm thấy những suất ăn và cốc sinh tố vẫn còn tươi mới, có thể ăn được của các thương hiệu thực phẩm sang trọng, đắt tiền ở thành phố New York.
Truyền cảm hứng
Nguồn cảm hứng cho công việc đặc biệt này của Anna không xuất phát từ những đống rác trên đường phố.
Anna cho biết sau khi từ bỏ công việc được trả lương cao vào tháng 8/2016, cô đăng ký tham gia một chương trình làm nông nghiệp kéo dài 7 tháng của người Do Thái ở bang Connecticut.
“Tôi đã gặp khó khăn khi phải lao động nhiều giờ, làm việc vào cả cuối tuần mà không thắc mắc lý do. Nhờ làm nông nghiệp và học hỏi về phân trộn, tôi có một cái nhìn khác về lương thực”, cô chia sẻ.
Anna chủ yếu hoạt động vì môi trường sau khi rời công việc ngân hàng năm 2016. Ảnh: Stephen Yang.
Sau khi trở về New York, Anna tiếp tục tham gia một khóa học làm phân hữu cơ tại trung tâm sinh thái Lower East Side, bắt đầu làm tình nguyện viên giải cứu thực phẩm và dạy tiếng Do Thái để kiếm sống.
Cuối cùng, cô chuyển sang làm việc với Think Zero LLC, một công ty tư vấn giúp các tập đoàn cắt giảm chất thải, là nơi Anna học về những thói quen xả rác trong cuộc sống hiện đại.
Để giảm thiểu hiện tượng gây lãng phí, Anna ủng hộ việc gây áp lực lên các tập đoàn để cung cấp hàng hóa của họ cho những người có nhu cầu.
“Giải pháp tốt nhất không phải đổ vào thùng rác, mà là quyên góp”, cô nói với NowThis trong một cuộc phỏng vấn năm 2019. Anna hy vọng lối sống gây tranh cãi của cô ít nhất có thể truyền cảm hứng tới mọi người, khiến họ lưu tâm hơn về lượng chất thải họ tạo ra.
Theo Zing
Cô gái 30 năm không cắt tóc
Alena Kravchenko (Ukraine) cắt tóc lần cuối cách đây 30 năm. Cô nổi tiếng trên mạng xã hội và được mệnh danh là "Rapunzel đời thực" nhờ mái tóc dài ấn tượng.
">Cô gái Mỹ nổi tiếng với việc bới rác để ăn
"Không có gì lạ khi một người đàn ông có tài, giỏi về kinh tế được cả tá phụ nữ vây quanh. Do đó đừng lấy làm phiền lòng..." (Ảnh minh họa)
Trong lòng tôi không thích, thật sự là không thích. Tôi cũng nói với chồng mình: Em không thích việc chồng mình có quá nhiều người phụ nữ thích. Nhưng việc họ thích anh thì em không chi phối được. Anh tự cân nhắc mọi việc.
Tôi để cho chồng cân nhắc mọi chuyện thật, không thắc mắc. Khi tôi thắc mắc, chỉ mình tôi là khổ. Tôi vui vẻ sống tốt với người thân và những người xung quanh. Tôi thường xuyên trao đổi công việc, cách đối nhân xử thế trong cuộc đời. Khi nào có hai người tôi tạo không khí thật tuyệt vời. Còn tôi không đòi hỏi anh ấy phải thế nào với tôi.
Bản thân anh ấy gần 40 tuổi, anh ấy không còn là một chàng trai mới lớn không chịu trách nhiệm được hành vi của mình. Tất nhiên mình cũng phải kiểm soát khéo léo, không thả lỏng được. Kiểm soát bằng cách không bao giờ để mất anh ấy trong suy nghĩ. Còn cụ thể như thế nào lại là một câu chuyện khác nhỉ!(Cười)
Hình như chị đang nêu lên chân lý: Đàn ông đẹp, tài giỏi thì có quyền đào hoa và chị không hề ghen tuông?
Tôi không bảo họ có quyền đào hoa, mà tự thân hai điều đó đứng cạnh nhau. Một người đàn ông đã đẹp lại còn tài, cô có thấy thích không? Nếu cô tiếp cận với anh ấy sâu, cô có động lòng? Đừng có hơi tí là nghĩ đến tình dục. Nhiều khi người ta rất buồn cười, cứ nghĩ yêu thích một ai đó là tội lỗi tình dục. Chính vì nhiều cô, nhiều chị cứ sấn sổ tấn công một người đàn ông có tài cho dù anh ta đã vợ con đề huề cho nên có thể nói khi đó họ đào hoa theo kiểu... không có chủ ý.
Một khi đã không có chủ ý thì họ không có tội. Và người phụ nữ, người vợ nếu thông minh sẽ không nên ghen tuông vì chồng mình được nhiều cô gái vây quanh. Ghen tuông vì lý do đó chả để làm gì cả!
Chị tin chắc như thế nhưng nếu chồng chị có phòng nhì, phòng ba, phòng tư... thì sao?
Tôi không nghĩ đến điều đó cho mệt đầu. Mặc dù tôi vẫn có cảm giác đâu đó anh ta có. Tôi hay đùa chồng: Ứng xử sao đừng để phụ nữ đến nhà chửi bới, nói anh là thằng đểu. Chỉ cần có cô nào đến nói anh như thế là em cũng nghĩ anh là đểu. Em sẽ không tha thứ cho anh.
Đối nhân xử thế trong cuộc đời này rất khó. Làm thế nào để mọi người yêu quý mà không ganh ghét đã khó rồi, làm thế nào để những người phụ nữ cùng yêu một người đàn ông mà lúc nào cũng nể trọng anh ta còn khó hơn nữa. Tôi chưa thấy cô nào đến làm “tanh bành” ở nhà tôi thì tôi vẫn tin: Hoặc là chồng tôi chung thủy, hoặc là anh ấy rất khéo léo.
Nhiều chị sẽ phản đối chị lắm đấy!
Họ phản đối thì họ có cho tôi được giải pháp đâu nhỉ! Chồng tôi, cuộc sống của tôi, mọi thứ của tôi khác với các chị khác. Tôi không để ý đến những việc không liên quan đến mình, tôi không thích tra hỏi, tôi không thích biến mình thành một người phụ nữ đáng thương.
Cứ cho là thế này: Nhiều người bảo tôi đáng thương vì không hiểu chồng mình. Hiểu hay không khoan bàn. Nhưng ít nhất là chúng tôi không gây áp lực cho nhau. Chúng tôi vẫn chia sẻ ở nhiều góc độ cuộc sống. Vợ chồng tôi có một thỏa thuận: Việc nào nói thì nên nói thẳng thắn và chân thành. Việc nào không nói thì không hỏi. Đó là góc khuất. Tốt nhất là im lặng chứ đừng nói dối.
Có thể, có thể lắm, đó là cuộc đời, rằng chồng tôi nói dối tôi. Làm sao đề phòng được chuyện đó. Không đề phòng được thì cứ tin đi. Không phải tin vào anh ta mà là tin vào chính mình. Để tôi không tin chồng nữa, anh ấy thiệt. Anh ấy mất vợ con, mất gia đình.
Tôi không nghĩ có một người đàn ông nào lại hi sinh gia đình anh ta lựa chọn. Họ chỉ có thêm, không bớt. Đó là bản chất đàn ông rồi. Mà bản chất thì tôi tôi nghĩ không thể thay đổi được.
Cho đến bây giờ chị cảm thấy hôn nhân như thế nào?
Chỉ có 2 từ là: Tuyệt vời!
Vậy thì không còn biết nói gì hơn là chúc chị luôn cảm thấy hôn nhân của mình tuyệt vời và cảm ơn chị!
(Theo PLXH)">'Nếu thông minh thì người vợ có chồng giỏi đừng nên ghen tuông!'
Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
">Con trai 16 tuổi của tôi nhận được lời tỏ tình từ bạn đồng giới
Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng
Chị Hoàng Lan Hương, ngụ đường Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận lại luôn tự hào với những người chung quanh rằng, chục năm nay, chồng chị tuyệt đối chung thuỷ. Và lời đoán chắc đó không phải không có cơ sở. Những người thân của chị Lan Hương đều thấy, anh Minh Hùng chồng chị cực "ngoan".
Anh đi làm rồi về nhà, hoặc thi thoảng đi nhậu với bạn bè, về nhà chiều vợ con hết mực, không hề thấy có chút thời gian nào mà đi lăng nhăng. Người ta khen anh đàng hoàng, thuỷ chung, chứ mấy ai biết, anh Minh Hùng được như ngày hôm nay, đều nhờ "chiêu" của chị Lan Hương.
Hình chỉ mang tính minh họa.
Gia đình họ cũng đã trải qua cơn sóng gió tưởng như có thể vỡ tan đến nơi. Hồi ấy, mới cưới nhau ba năm, bé Cà Rốt mới ra đời được bốn tháng, thì chị nghe tin anh ngoại tình với một "gái già" làm chung toà nhà. Thì ra, trong thời gian chị mang bầu, rồi sinh con, ở cữ, anh cô đơn, thiếu thốn, đã bị người phụ nữ kia "dụ dỗ".
Thất vọng, đau đớn, chị đã nghĩ đến chuyện ly hôn, nhưng suy đi nghĩ lại thì biết anh còn thương vợ, rất yêu con và quý trọng gia đình, có thể đó chỉ là phút lạc lòng của anh. Nhưng chị cũng hiểu rằng, ngoại tình là một căn bệnh mà không dính vào thì thôi, chứ hễ đã có lần đầu thì quen ăn bén mùi, thế nào cũng có lần hai, lần ba. Nếu chị chấp nhận tha thứ cho anh, thì phải trị tận gốc chứ không thể làm nửa vời được.
Thế là, chị tìm hiểu kĩ về người đàn bà kia, biết được chị ta cũng có chút xinh đẹp và chiều chuộng đàn ông, trước kia cũng đã dan díu với nhiều người đàn ông khác. Sau đó, nhân lúc chồng đi làm, chị bế con về nhà dì Út, ở Phan Thiết, nơi chồng chưa đến bao giờ. Lá thư để lại cho anh, chị bình tĩnh kể tên cho anh biết một số nhân tình cũ và hiện tại của người phụ nữ kia, và phân tích cho anh những thứ được và mất:
Nếu đến với nhân tình, sẽ được những giây phút thoải mái, chiều chuộng, mới lạ, thoả mãn thân xác... Nếu bên vợ con, sẽ được thứ tình cảm ấm áp của gia đình, nương tựa, chia sẻ với nhau lúc khó khăn hoạn nạn, vui buồn. Có nụ cười tiếng khóc, tiếng nói bi bô của con thơ, nhìn con lớn từng ngày… Chị mong anh suy nghĩ và lựa chọn, trong hai chỉ có thể chọn một, và chỉ được chọn một lần cho đến cuối đời.
Trở về, đọc thư vợ, không thấy vợ con đâu, anh như người điên chạy ngược xuôi khắp nơi. Về nhà mẹ vợ năn nỉ, khóc lóc, nhưng mẹ vợ anh đã được con gái dặn nên kiên quyết từ chối, bảo mình không biết. 10 ngày trời anh Hùng liêu xiêu như người mất hồn. Sau đó, cậu vợ anh vì thấy thương cảnh thằng cháu rể ngày nào đi làm về cũng ngồi gục trước sân nhà mẹ vợ đến khuya, râu tóc xồm xoàm, người ốm o, nên thương tình chỉ chỗ.
Ngày đến nhà dì vợ, gặp vợ con, anh khóc nức nở, ôm lấy vợ con và hứa trọn cuộc đời sẽ không có sai lầm lần nữa, vì anh đã thấm thía nỗi đau khổ những ngày xa vợ xa con... Từ đó, tuyệt đối không một lần chị còn nghe gì về chuyện anh dan díu với ai nữa.
Làm mới bản thân
Chị Lê Minh Phương Hà, ngụ Bà Điểm, Hóc Môn thì có một "tuyệt chiêu" khác trị cho chồng khỏi hẳn căn bệnh ngoại tình. Phát hiện chồng có qua lại với một cô sinh viên thực tập đã nửa năm trời, không khỏi sốc và đau lòng, nhưng chị Phương Hà vẫn bình tĩnh. Chị cố để hiểu cho ông chồng là phó giám đốc kinh doanh, xung quanh quá nhiều cạm bẫy, rồi chị tự nhìn lại mình.
Chị nhận ra mình cũng có một phần lỗi khi một thời gian dài bận rộn con cái, chị quên chăm sóc bản thân, để mình cũ kĩ, già cỗi. Và nữa, chị quên mất những lời ngọt ngào, dịu dàng dành cho chồng tự bao giờ.
Thế là chị bắt đầu chiến dịch hâm nóng tình cảm: Tập thể dục lấy lại vóc dáng, chăm sóc bản thân với những bộ quần áo mới vừa người, với mỹ phẩm và nước hoa. Căn nhà được sắp xếp lại mới mẻ và lãng mạn hơn, thi thoảng có hoa thơm.
Thực đơn hằng ngày đặc sắc hơn hẳn, và những lời dành cho chồng cũng nhẹ nhàng, có cánh. Chị lại gợi ý chồng cuối tuần dẫn bạn về nhậu, vui chơi. Bạn bè chồng đến, chị hoà nhã, vui vẻ, chiều chồng hết mực, thế là, thay vì đi nhậu bên ngoài, rảnh rỗi chồng chị lại dẫn bạn về nhà.
Bạn bè chồng ai cũng hết lời khen chị khiến chồng nở mày nở mặt. Rồi, một lần chị nghe được một anh bạn nói riêng với chồng: Vợ mày tuyệt vời như vậy mà mày còn cặp bồ thì không đáng mặt đàn ông, con bé sinh viên chỉ được cái đào mỏ, mày đừng để mất gia đình rồi hối tiếc.
Sau khi chồng đã cắt đứt hẳn với tình nhân mà quay về với gia đình, chị thẳn thắn nói với anh: Em đã biết tất cả. Vì đây là lần đầu tiên, và vì em yêu anh, yêu gia đình nên em thay đổi những điều không hay nơi mình để giữ anh lại. Nhưng với một gia đình êm ấm mà em đã vun vén thế này, nếu anh còn ngoại tình nữa, thì vĩnh viễn không còn cơ hội thứ hai. Nhìn vào mắt vợ, anh biết vợ nói thật. Và quả nhiên, từ đó anh không còn nhìn ngó gì ai nữa...
(Theo PLVN)">Chữa 'bệnh'… ngoại tình cho chồng
Bà Klavdia Novikova và ông Yasaburo Hachiya thời trẻ. Bà Klavdia Novikova (người Siberia) gặp ông Yasaburo Hachiya (người Nhật) trong khu tái định cư dành cho các tù nhân của trại cải tạo GULAG.
Khi đó, cả hai vừa được trả tự do khỏi các bản án thực thi dưới thời Stalin. Tuy nhiên, do nhầm lẫn, ông Yasaburo Hachiya không được đưa trở lại quê hương. Ông phải lấy một cái tên Nga để che giấu nguồn gốc của mình, tiếp tục sống ở đất nước này.
Cặp đôi đã kết hôn và cùng nhau chung sống 37 năm trước khi bà Klavdia Novikova nhất quyết đòi ly dị để ông trở về với người vợ đầu ở Nhật Bản - người mà ông nghĩ rằng đã chết từ lâu.
Khi bà Klavida Novikova qua đời, sự ra đi của bà hầu như không được chú ý ở Nga, nhưng đối với người dân Nhật Bản, đây là một sự kiện quan trọng.
Người phụ nữ Nga này được người Nhật xem là biểu tượng cuối cùng của tình yêu và đức hi sinh của người phụ nữ. Bà đã hi sinh hạnh phúc của mình để đề nghị chồng quay trở lại với người vợ đầu đã chờ đợi ông 51 năm. Và cũng chỉ khi quay trở lại Nhật Bản, ông mới lấy lại được “phẩm giá” mà ông xứng đáng có được, thay vì sống như một cựu tù binh ở Nga.
“Vợ ông ấy cần được ôm ông ấy một lần trước khi cả hai qua đời. Tôi cảm thấy tim mình như xé làm đôi khi để ông ấy ra đi. Nhưng đó chẳng phải là lỗi của ai cả. Chỉ là do số phận mà thôi. Điều quan trọng là ông ấy sẽ được sống tốt hơn ở Nhật Bản. Ông ấy đã phải trải qua nhiều chuyện, và có thể sẽ không sống sót được ở đây” - bà Klavdia Novikova nói trước khi qua đời.
Sự sắp đặt của số phận
Ông Yasaburo và người vợ đầu Mọi chuyện bắt đầu từ trước Thế chiến thứ 2, khi ông Yasaburo, con trai của một gia đình giàu có, cùng với người vợ Nhật Hisako chuyển đến Hàn Quốc định cư, nhằm tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ở Hàn Quốc, hai người có với nhau 2 đứa con, một trai, một gái.
Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào năm 1945, nhiều người Nhật bị bắt và buộc tội gián điệp. Ông Yasaburo bị đưa đến một trại cải tạo khét tiếng của Stalin ở cực đông Siberia với bản án 10 năm.
Bà Klavdia lúc đó cũng đã kết hôn và có 1 cậu con trai. Bà cũng bị giam giữ trong một thập kỷ ở vùng này sau khi bị kết án oan. Người phụ nữ kiên cường này nói: “Tôi đã trải qua cảnh địa ngục, nhưng tôi không suy sụp, thậm chí không thốt ra một lời tục tĩu. Khu trại này đã làm hỏng nhiều phụ nữ. Thật đáng sợ khi nhớ tới những điều ấy. Điều quan trọng nhất với tôi là giữ được tâm hồn mình”.
Sau khi được ra khỏi trại, bà phát hiện ra người chồng đã bỏ rơi mình và có gia đình mới. Cùng lúc đó, các tù nhân người Nhật được thả ra khỏi trại và các cán bộ đã quên ghi tên ông Yasaburo vào danh sách tù nhân được trở về nước. Lúc này, ông Yasaburo nghĩ rằng vợ con mình đã chết. Ông cũng lo sợ khi nghĩ đến chuyện mình sẽ được tiếp nhận như thế nào sau quá nhiều năm ở Liên Xô. Vì thế, ông quyết định trở thành một công dân Liên Xô dưới cái tên Yakov (Yasha) Ivanovich.
“Chúng tôi gặp nhau ở khu Bryansk, trong một trại tái định cư. Tôi nhìn thấy Yasha có khuôn mặt không phải của người Nga. Anh ấy gầy gò, bị đè nén và trong mắt anh ấy là nỗi đau. Hình ảnh đó khiến trái tim tôi đau đớn”.
Tuy nhiên, họ không bắt đầu ngay mối quan hệ vì bà e ngại chuyện tình cảm với một người bị bỏ tù vì tội làm gián điệp chống Liên Xô, mặc dù đó là bản án oan. Cho mãi đến đầu những năm 1960, khi bà chuyển đến ngôi làng Progress ở vùng viễn đông của Nga, ông mới viết cho bà một lá thư ngỏ ý muốn đi cùng bà. Nhưng bà đã từ chối vì e sợ. “Tôi chỉ kể với một người bạn thân rằng tôi đang trao đổi thư từ với một cựu tù binh”.
Không nản lòng, ông Yasaburo đã vượt qua 6 múi giờ của Nga để đến bên bà. Bà mủi lòng, sau đó họ kết hôn, khởi đầu cho một cuộc sống hạnh phúc và đầy yêu thương. Ông trở thành thợ cắt tóc, làm nhiếp ảnh gia, đồng thời thực hành châm cứu. Họ trồng cà chua, dưa chuột, nuôi một con dê và một đàn ong. Họ sống giản dị nhưng hạnh phúc, mặc dù không có con chung.
Bà Klavdia và ông Yasha sống hạnh phúc bên nhau suốt nhiều năm. “Không có người đàn ông nào giống như Yasha. Các chị em trong làng ghen tị với tôi vì anh ấy không uống rượu, không hút thuốc” - bà kể.
Cả hai yêu thương nhau và gắn bó đến mức họ hẹn thề sẽ chết cùng nhau vì không thể xa nhau. Ông Yasaburo thậm chí còn mua 2 chiếc quan tài cất sẵn trên gác mái.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, một người dân địa phương đã kể với đối tác kinh doanh người Nhật của mình về người đàn ông Nhật đã sống rất lâu ở đây. Câu chuyện này đã giúp lần ra manh mối về em trai của ông Yasaburo, sau đó phát hiện ra vợ và con gái ông vẫn còn sống. Họ đã sống sót sau chiến tranh Triều Tiên và trở về Nhật Bản, trong khi cậu con trai thì đã chết ở Nam Triều Tiên.
Lúc này, ông biết rằng người vợ đầu vẫn chung thuỷ chờ đợi ông 51 năm. Trở về quê hương, bà làm việc như một y tá, tiết kiệm tiền để xây một ngôi nhà mà bà nói là để dành cho người chồng mất tích của mình.
Cuộc sống của ông bắt đầu đảo lộn khi con gái ông, lúc đó đã 51 tuổi, và người em trai đã đến tận ngôi làng Progress để thuyết phục ông trở về Nhật Bản.
Ông đã từ chối và nói với bà Klavdia rằng: “Tôi không thể xa rời bà. Bà là tất cả đối với tôi”. Nhưng bà Klavdia đã hi sinh hạnh phúc của mình và khăng khăng bảo ông nên trở về với người vợ đầu, người đã chờ đợi ông quá lâu. Bà cũng cho rằng vì sức khoẻ của ông đã kém nên ông sẽ được điều trị tốt hơn ở Nhật.
Bất chấp sự phản đối của ông, bà làm hộ chiếu, đổi tiền tiết kiệm của họ sang tiền đô rồi ly hôn ông. Nếu bà không làm vậy, ông sẽ không đủ điều kiện nhận lương hưu, nhận quyền thừa kế và sở hữu tài sản.
Bà Klavdia hôn tạm biệt chồng, tiễn ông về Nhật Bản. Tháng 3/1997, bà hôn tạm biệt người chồng yêu dấu của mình, chuẩn bị sẵn sàng cho viễn cảnh sẽ không bao giờ gặp lại ông nữa. Nhưng bà thấy rằng đó là việc phải làm sau khi số phận vô tình đưa bà vào một mối tình tay ba.
Từ Nhật Bản, ông Yasa liên tục gửi cho bà những món quà nhỏ. Mỗi thứ 7, ông đều gọi cho bà và cầu xin bà sang thăm ông. Câu chuyện của cặp đôi già trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản. Một nhà văn nổi tiếng đã viết một cuốn sách dựa trên câu chuyện này. Câu chuyện của họ cũng được làm thành một bộ phim.
Bà Klavdia được người dân Nhật Bản vô cùng kính trọng vì hành động hi sinh dành cho người đàn ông mà mình yêu thương. Thậm chí, người dân của quận Tattori, ngoại ô Tokyo còn quyên góp tiền để bà Klavdia có thể tới Nhật Bản. Lúc đó, bà đã 80 tuổi và quyết định bay sang Nhật.
Cuối cùng, hai người vợ đã được gặp nhau. Họ vừa ôm nhau vừa khóc, và không cần đến phiên dịch cũng có thể hiểu được những cảm xúc sâu kín trong lòng nhau.
Ông Yasha gặp lại người vợ đầu - người đã chờ đợi ông suốt 51 năm. Bà Klavdia sau đó lại quay lại Nga tiếp tục cuộc sống độc thân. Sau khi người vợ đầu qua đời, ông Yasa đã nài nỉ bà Klavdia chuyển tới Nhật Bản sống cùng ông. Ông cũng tính đến chuyện trở về làng Progress để sống cùng bà.
Tuy nhiên, bà Klavdia đã từ chối vì muốn ông hãy “sống với phẩm giá” vào những năm cuối đời ở Nhật - nơi mà ông được chăm sóc sức khoẻ tốt hơn. Bà nói rằng, nhu cầu của bản thân rất giản dị và bà nên sống ở quê hương.
Không lâu sau đó, bà qua đời. Sau khi nhận tin buồn, ông Yasaburo đã viết cho bà một bức thư rất cảm động như thể bà vẫn còn sống.
“Klavdia, tôi biết rằng em đã ra đi, để lại nỗi đau buồn bao trùm lấy tôi. Tôi đã cố gắng gọi cho em hôm 30/8 - ngày sinh nhật lần thứ 96 của tôi, nhưng không được. 40 năm sống cùng nhau ở Nga, em đã luôn ở bên tôi, luôn ủng hộ tôi. Cảm ơn em về tất cả.
Tôi được trở về Nhật Bản, tất cả là nhờ những nỗ lực của em, và tôi vô cùng biết ơn về điều đó. Tôi nhớ việc chúng ta đã chuẩn bị 2 chiếc quan tài cho nhau như thế nào. Nếu tôi có thể, tôi sẽ chạy ngay đến và ôm chặt em vào lòng. Nhưng bây giờ tôi hoàn toàn bất lực… Hãy yên nghỉ nhé Klavdia yêu dấu. Yasaburo của em”.
Hai người gọi cho nhau lúc còn sống. Đăng Dương(Theo The Siberian Times)
Chuyện tình ngọt ngào của cặp 9X yêu nhau qua hàng trăm lá thư tay
Dù gặp mặt thường xuyên, nhưng Phong và Chi vẫn viết cho nhau 2-3 lá thư tay một tuần. Có phong thư chỉ bé tẹo bằng hai đầu ngón tay nhưng chứa chan tình cảm.
">Chuyện tình éo le của cựu tù nhân Nhật và người phụ nữ Nga