您现在的位置是:Thời sự >>正文

Đây là chân dung hoàn chỉnh nhất của iPhone 7

Thời sự458人已围观

简介Trang TechTastic.nl vừa chia sẻ bức ảnh được cho là của iPhone 7. Blog 9to5Mac trấn an TechTastic.nl...

Trang TechTastic.nl vừa chia sẻ bức ảnh được cho là của iPhone 7. Blog 9to5Mac trấn an TechTastic.nl cũng có lịch sử khá “vẻ vang” khi nói đến các thông tin rò rỉ về iPhone. Trong quá khứ,Đâylàchândunghoànchỉnhnhấtcủtennis trang này từng tung nhiều ảnh chính xác về bao bì cũng như linh kiện của các mẫu iPhone trước.

Hình ảnh cho thấy iPhone 7 với dải ăngten được thiết kế lại, đưa về sát cạnh trên/cạnh dưới điện thoại thay vì vắt ngang ở mặt sau, trùng khớp với các tin đồn từ trước đến nay. Chi tiết đáng chú ý tiếp theo là máy ảnh lớn hơn đáng kể được trang bị trên iPhone thế hệ tiếp theo. Nó lớn hơn nhiều so với camera của iPhone 6 hay 6s.

Tags:

相关文章



最新文章

3 năm trước, chị Vũ Thu Hoài là nhân viên biên phiên dịch tiếng Trung của một công ty du lịch ở Huế với mức lương gần 10 triệu đồng/tháng (sau khi đã trừ thuế, tiền bảo hiểm).

Vì bận rộn với công việc, nên chị Hoài vẫn là 1 quý cô công sở độc thân. Hàng ngày chị ở với bố mẹ và em trai trong căn nhà nhỏ 3 tầng tại thành phố xinh đẹp này.

"Lương hàng tháng, mình nộp cho bố mẹ 5 triệu nhưng ông bà chỉ lấy 3 triệu. Bố mẹ cứ bảo chịu khó tích cóp mà sau này lấy chồng có chút hồi môn hoặc chủ động mua sắm. Mình thì đi làm cả ngày nên cũng chẳng tiêu pha gì nhiều. Vì thế tháng nào mình cũng tiết kiệm chừng 6 triệu đồng. Còn 1 triệu mình để tiêu vặt", chị Hoài cho biết.

Thay vì mua căn hộ tầng 8 giá rẻ ½, người phụ nữ này không sợ nợ đã mua kiot tầng 1. Sau 3 năm đã trả hết nợ và thu lãi gấp đôi - Ảnh 1.

Tuy nhiên suy đi nghĩ lại chị Hoài vẫn quyết định lấy kiot ở tầng 1 trị giá 700 triệu thay vì lấy căn hộ ở tầng 8 với giá 400 triệu

Suốt mấy năm đi làm, cô gái công sở này cũng tiết kiệm được khoảng 400 triệu đồng. Nhiều lần chị Hoài cũng muốn đầu tư nhưng lại sợ bị thua lỗ. Vì thế chị cứ để tiền trong ngân hàng.

"Cho tới một ngày cách đây 3 năm trước, một người em họ của mình cứ giục mình mua 1 căn kiot của một chung cư vừa mới bàn giao. Khi mua, căn kiot đó ở tầng 1 được bán với giá 700 triệu. Còn nếu mua căn hộ trên tầng 8 thời điểm đó giá chỉ khoảng 400 triệu", chị Hoài nhớ lại.

Đi xem kiot về mà người phụ nữ trẻ này cứ suy nghĩ mãi. Nếu như mua căn hộ trên tầng 8, chị Hoài có đủ tiền mà không cần phải vay mượn. Còn mua kiot ở tầng 1 thì chị phải vay thêm 300 triệu đồng:

"Mình cứ cân nhắc chán chê. Bởi nếu mua kiot ở tầng 1 thì mình sẽ để cho thuê. Một tháng cũng có được dòng tiền ổn định vì phía trên chung cư có số cư dân khá đông nên sẽ mở được nhiều loại hàng kinh doanh như cửa hàng thực phẩm, cửa hàng thuốc, siêu thị... Tuy nhiên, như vậy lại phải vay ngân hàng quá nhiều, khoảng 40% nên mình cũng hơi oải".

Tuy nhiên suy đi nghĩ lại chị Hoài vẫn quyết định lấy kiot ở tầng 1 trị giá 700 triệu thay vì lấy căn hộ ở tầng 8: "Mình được bố mẹ và người thân cho vay thêm 100 triệu. Vì thế mình có 500 triệu. Mình chỉ vay ngân hàng thêm 200 triệu không thế chấp trong 5 năm. Lãi suất dao động lúc ấy tầm 10%/năm tức là khoảng 0.83%/tháng.

Mình vay 200 triệu thì hàng tháng sẽ phải trả cho ngân hàng là 1,660,000 vnđ và tiền gốc tháng đầu tiên sẽ là 8,333,333 vnđ. Tổng cộng tháng đầu tiên anh sẽ phải trả cho ngân hàng là 9,993,333 vnđ.. Số tiền lãi này sẽ giảm dần theo dư nợ gốc mình trả góp hàng tháng".

Thay vì mua căn hộ tầng 8 giá rẻ ½, người phụ nữ này không sợ nợ đã mua kiot tầng 1. Sau 3 năm đã trả hết nợ và thu lãi gấp đôi - Ảnh 2.

Suốt 3 năm qua, giá kiot đã tăng lên từ 700 triệu lên 1,4 tỷ. Trong khi căn hộ tầng 8 chỉ tăng lên từ 400 triệu lên 700 triệu. (Ảnh minh hoạ)

Suốt 3 năm qua, chị Hoài còng lưng trả ngân hàng. Tuy nhiên, chưa bao giờ chị thấy áp lực bởi vì: "Cũng may mình sau khi lấy kiot thì cho thuê để người ta mở cửa hàng bán thực phẩm. Giá cho thuê cũng được 5 triệu đồng. Như vậy số tiền này giúp mình trả thêm một phần gốc và lãi ngân hàng".

Trước Tết Nguyên Đán 2020, do nằm trong quy hoạch nên kiot tầng 1 của chị Hoài mua năm nào có giá tăng gấp đôi căn hộ bên trên tầng và tăng giá ngược chiều so với các căn hộ khác trong dài hạn: "Kiot tầng 1 có giá vì kinh doanh rất tốt, lượng cư dân phía trên luôn đảm bảo là những khách hàng ổn định. Còn tầng trên thì cơ bản chỉ cho thuê được nên giá không lên nhiều", chị Hoài giải mã nguyên nhân.

Hiện sau 3 năm mua kiot tầng 1, giá kiot đã tăng lên từ 700 triệu lên 1,4 tỷ. Trong khi căn hộ tầng 8 chỉ tăng lên từ 400 triệu lên 700 triệu. Giá thuê căn hộ tầng 1 cũng tăng từ 5 lên 7 triệu/tháng.

"Thấy có lãi nên ai cũng giục mình bán. Song mình nhất định không bán vì thấy đã có lời nhiều. Hiện sau 3 năm, mình đã trả xong hết nợ ngân hàng và nợ người thân. Giờ mình chẳng làm gì mà vẫn có 7 triệu cho thuê kiot tầng 1", chị Hoài khoe.

Nói về kinh nghiệm mua kiot chung cư, người phụ nữ này thú nhận: "Chẳng có kinh nghiệm nào hết. Thấy có duyên thì mua thôi. Với lại, theo mình khi mua nhà, mua chung cư hay kiot chung cư, đừng bao giờ đợi khi nào có đủ tiền mới mua. Bởi nếu như bạn có kế hoạch và nghiêm túc thực hiện nó thì cần phải có khoản nợ trên đầu để tạo động lực cho mình".

Theo ICTVietnam

Sau 2 năm kết hôn, vợ chồng anh thợ sửa ống nước mua được nhà Hà Nội nhờ bí quyết này

Sau 2 năm kết hôn, vợ chồng anh thợ sửa ống nước mua được nhà Hà Nội nhờ bí quyết này

Ngay sau đám cưới, vợ chồng anh chị đã thống nhất rõ ràng về cách chi tiêu. Nếu không có việc quan trọng phát sinh, 1 ngày anh chị sẽ không rút ví quá 70k đi chợ.

" alt="Người phụ nữ 'liều' mua kiot tầng 1, sau 3 năm trả hết nợ và thu lãi gấp đôi">

Người phụ nữ 'liều' mua kiot tầng 1, sau 3 năm trả hết nợ và thu lãi gấp đôi

  • Sáng 12/12, phiên xét xử Nguyễn Thái Luyện (Chủ tịch HĐQT Công ty Alibaba) và các đồng phạm tiếp tục với phần xét hỏi các bị hại.

    HĐXX tiến hành xét hỏi các bị hại ở 8 dự án là Alibaba Phước Bình Central Park; Alibaba Phước Bình Central Park 2; Alibaba Phước Thái Capital; Alibaba Long Phước Industry; Alibaba Phú Mỹ Central City; Alibaba Phú Mỹ Central City 2; Ali Venice City và Alibaba Phú Mỹ Center City.

    Có tổng số 1.418 bị hại tại 8 dự án này. Tuy nhiên, số bị hại có mặt tại tòa rất ít, chưa tới 300 người. Các bị hại ở nhiều tỉnh thành như TP.HCM, Lâm Đồng, Bình Dương, Quảng Ngãi…và có cả người nước ngoài.

    Các bị hại làm thủ tục trước phiên tòa

    Có người mua tới 30 lô đất. Sau khi trình bày với HĐXX số tiền mình đã nộp cho Alibaba, các bị hại đề nghị được nhận lại số tiền đã đầu tư.

    Tuy nhiên, cũng có nhiều bị hại đề nghị nhận lại đất. “Tôi yêu cầu nhận lại đất, dù đất nông nghiệp tôi cũng nhận, tôi không đồng ý phương án nhận tiền”, bị hại Phan Thành Trí trình bày.

    Ngồi chờ tới lượt lên trình bày với HĐXX, chị H. (ngụ quận 5), cho hay, chị vay mượn ngân hàng, các công ty tín dụng, vay lãi ngày được 5,9 tỷ đồng mang đi mua 30 lô đất của Alibaba với hy vọng kiếm lời. Tuy nhiên, chị vừa trả tiền được 1 tháng thì Nguyễn Thái Luyện và các đồng phạm bị bắt.

    Theo danh sách, số bị hại ở 8 dự án lên tới 1.418 nhưng có chưa tới 300 người tới tòa

    Số tiền vay nợ dồn hết vào mua các dự án của Alibaba, không thể bán hay rút tiền về, chị đành bán nhà trả nợ. Tuy nhiên, nợ gốc cộng lãi đã tăng lên, số tiền bán nhà không thấm vào đâu. Hàng tháng, làm được đồng nào chị H. dồn trả nợ cũng không đủ, lại tiếp tục đi vay.

    Chán nản, chồng chị bỏ đi, hai vợ chồng ly thân, mấy mẹ con dắt díu nhau về ở nhờ nhà mẹ chị.

    “Nhiều lúc tôi chỉ muốn lao đầu vào xe mà chết, nhưng vì các con phải ráng sống. Tôi khổ quá rồi, chỉ mong HĐXX xem xét trả lại tiền cho tôi”, chị H. buồn bã nói.

    Các bị cáo tại tòa

    Theo cáo buộc, Nguyễn Thái Luyện dùng thủ đoạn cho thuộc cấp tới các huyện Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai), thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa- Vũng Tàu), huyện Hàm Tân (Bình Thuận), gom mua đất nông nghiệp, về tự vẽ dự án rồi lừa bán cho khách hàng.

    Qua xác minh tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai tại các địa phương, toàn bộ đất ở các dự án trên đều là đất nông nghiệp (đất trồng cây lâu năm hoặc đất trồng cây hàng năm). 

    UBND các địa phương nơi Công ty Alibaba lập dự án không hề nhận được hồ sơ xin lập dự án và Công ty Alibaba cũng không làm thủ tục xin cấp phép đầu tư dự án phân lô, bán nền tại các thừa đất nói trên. 

    Chủ tòa nhà cho Công ty Alibaba thuê bị ‘đòi’ lại hơn 1,3 tỷ đồng tiền cọc

    Chủ tòa nhà cho Công ty Alibaba thuê bị ‘đòi’ lại hơn 1,3 tỷ đồng tiền cọc

    Để thuê tòa nhà ở 120-122 Kha Vạn Cân làm trụ sở công ty với giá 450 triệu đồng/tháng, Nguyễn Thái Luyện đã đặt cọc 1,35 tỷ đồng. Khi Luyện bị bắt, cơ quan tố tụng đã yêu cầu chủ nhà phải nộp lại số tiền này." alt="Bị hại của Công ty Alibaba: Người muốn nhận tiền, người quyết đòi lại đất">

    Bị hại của Công ty Alibaba: Người muốn nhận tiền, người quyết đòi lại đất

  • Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu

  • "Tiền điện sao không tính từng tháng một, gộp 2 tháng tôi nặng gánh quá"Ghi DuGhi Du

    (Dân trí) - Nhiều người dùng than thở việc phải đóng số tiền lớn khi hóa đơn tiền điện gộp 2 tháng thành một. Một số khác cho rằng mình chịu thiệt, EVN hưởng lợi, đề nghị phải tính tháng 1 và tháng 2 riêng biệt.

    Trước việc Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN Hà Nội) tính gộp hóa đơn tiền điện tháng 1 và tháng 2 thành một khiến số tiền phải trả tăng gấp đôi, người dân đặt câu hỏi sao công ty điện lực không tách riêng từng tháng một. Điều này được cho là không làm hóa đơn tiền điện tăng đột biến, đồng thời cũng không làm thay đổi số tiền phải đóng.

    Anh Hữu Quý (35 tuổi, quận Cầu Giấy, Hà Nội) sau khi đọc bài viết " Tiền điện gộp 2 tháng làm một, người dân có bị thiệt thòi? " đăng ngày 4/3 trên Dân trí, kiểm tra hóa đơn tiền điện thì thấy tháng này số tiền phải trả là 2,4 triệu đồng. Anh Quý cho biết chưa bao giờ nhà anh dùng đến 2 triệu đồng tiền điện, kể cả mùa hè.

    "2,4 triệu là gấp đôi đấy. Mà điện lực họ tính gộp 2 tháng làm một à, sao không tính từng tháng một như mọi khi nhỉ. Gộp thế này tôi nặng gánh quá, mới đầu tháng còn bao khoản phải chi", anh Quý nói.

    Tiền điện sao không tính từng tháng một, gộp 2 tháng tôi nặng gánh quá - 1

    Việc EVN Hà Nội tính gộp tiền điện 2 tháng làm một đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận (Ảnh: EVN).

    Tương tự, độc giả Đại Văn Phạmbình luận trên Dân trísao EVN Hà Nội không chốt chỉ số công tơ 20 ngày cuối tháng 1 và tách riêng ra với tháng 2. Người dùng này phân tích tính tiền điện cộng dồn, trong khi giá theo bậc thang, phần chênh lệch người dân là người chịu.

    "Quy định bậc tăng lên thì chỉ có lợi cho các hộ gia đình dùng ít (dưới 300 số cho cả 2 tháng) còn những người dùng nhiều trên con số 300 thì giá khác hoàn toàn. EVN cũng gặp khó vì một năm có 12 tháng, nên phần chỉ số dư của kỳ trước (trong tháng 1 - PV) không biết để đi đâu", độc giả này viết.

    Độc giả Hải Nguyễn Ngọcđề nghị đơn vị điện lực chốt số công tơ những ngày còn lại của tháng 1 riêng (chốt hết ngày 31/1) và chốt chỉ số công tơ của tháng 2 riêng (từ ngày 1/2 đến 29/2).

    Nếu chốt riêng như vậy thì người sử dụng điện sẽ không bị thiệt thòi do cách tính điện theo phương pháp lũy tiến. Còn nếu chốt gộp cả tháng 1 và tháng 2 như ngành điện áp dụng, số tiền thanh toán của tháng 2 sẽ tăng khoảng 27% tiền điện.

    Độc giả Hải Nguyễn Ngọcđưa ra thực tế gia đình mình tiêu thụ điện gộp 2 tháng là 433kWh. Nếu tách riêng, tháng 1 tiêu thụ 166kWh (tra cứu trên trang của đơn vị điện lực), tháng 2 tiêu thụ 267kWh.

    Theo cách tính riêng, tiền điện tháng 1 phải trả là 311.572 đồng, tháng 2 là 539.993 đồng, tổng cộng là 851.565 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng 8%). Nếu tính gộp 2 tháng với số tiêu thụ điện là 433kWh, số tiền phải thanh toán lại là 1.082.183 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng 8%).

    Tương tự, người dùng Phuong Ngađề nghị đơn vị điện lực tách thời gian trong giai đoạn thay đổi ngày ghi chỉ số công tơ thành 2 hóa đơn. Bởi, gần 2 tháng số điện phải trả luôn ở bậc giá cao, còn nếu chia nhỏ người dân sẽ không phải chịu thiệt.

    Trong khi đó, một số độc giả thắc mắc vì sao phải thay đổi thời gian ghi chỉ số công tơ điện. Về vấn đề này, ông Lê Ánh Dương, Phó tổng giám đốc EVN Hà Nội, cho biết việc làm này nhằm giúp cơ quan quản lý dễ theo dõi, thống nhất số liệu để báo cáo, hạn chế các sai sót. Ngoài ra, ngành điện thực hiện hạch toán doanh thu tiền điện phát sinh đúng, đủ theo từng tháng.

    Việc thay đổi lịch ghi chỉ số điện cũng nhằm hỗ trợ khách hàng thuận tiện giám sát điện năng tiêu thụ hàng tháng, chủ động thanh toán tiền điện, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đúng quy định kế toán.

    Theo đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), việc thay đổi thời gian ghi chỉ số công tơ điện được tập đoàn triển khai trên cả nước và có lộ trình đến năm 2025. Thực tế từ tháng 9/2023, nhiều tỉnh thành tại miền Bắc đã thay đổi ngày ghi chỉ số công tơ điện vào cuối tháng.

    " alt=""Tiền điện sao không tính từng tháng một, gộp 2 tháng tôi nặng gánh quá"">

    "Tiền điện sao không tính từng tháng một, gộp 2 tháng tôi nặng gánh quá"

  • 友情链接