Giải trí

'Nút thắt' trong nỗ lực tự chủ bán dẫn của Trung Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-02 19:43:13 我要评论(0)

Bán dẫn là ngành công nghiệp chiến lược mà Bắc Kinh đang muốn giảm phụ thuộc vào công nghệ nước ngoàvàng hôm nay giá bao nhiêuvàng hôm nay giá bao nhiêu、、

Bán dẫn là ngành công nghiệp chiến lược mà Bắc Kinh đang muốn giảm phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Tuy nhiên,útthắttrongnỗlựctựchủbándẫncủaTrungQuốvàng hôm nay giá bao nhiêu nó lại đối mặt với khoảng trống lớn cả về kỹ năng lẫn kiến thức.

Trung Quốc cần lấp khoảng cách nhân lực và kỹ năng trong lĩnh vực bán dẫn. (Ảnh: Bloomberg)

Chen Ying, đối tác tại Huike Edutech - công ty chuyên giúp “bắc cầu” giữa sinh viên với doanh nghiệp – cho rằng chỉ có một số ít sinh viên muốn cống hiến cho lĩnh vực bán dẫn. “Họ khá thực tế. Họ có thể cảm thấy công việc quá khó và lương không cao”, Chen chia sẻ.

Năm 2020, Huike thành lập liên doanh với Empyrean Technology, hãng dẫn đầu về phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) dùng trong thiết kế chip để đào tạo tài năng tương lai. Ông nhận thấy còn nhiều việc phải làm.

“Vẫn còn khoảng cách về chuyên môn vi mạch giữa Trung Quốc và nước ngoài, đặc biệt trong sản xuất. Khoảng cách có thể lên tới 1 hoặc 2 thế hệ khi nói đến phần mềm và sản xuất EDA”, ông nhận xét.

Chen nói thêm rằng các lĩnh vực như AI và Big Data vẫn phổ biến hơn với sinh viên hơn là bán dẫn vì triển vọng nghề nghiệp rõ hơn, tươi sáng hơn.

Các nghiên cứu trước đây chứng minh quan điểm của Chen không sai. Báo cáo mới của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CSIA) dự đoán Trung Quốc sẽ thiếu khoảng 200.000 nhân sự trong thời kỳ 2022-2023 khi nhu cầu cần đến 760.000 người. Năm 2020, khoảng 210.000 cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành vi mạch tích hợp (IC) và liên quan nhưng chỉ 13,8% chọn ở lại trong ngành.

Giữa căng thẳng ngày một tăng với phương Tây, Bắc Kinh nhìn nhận bán dẫn là lĩnh vực chiến lược, đòi hỏi đầu tư lâu dài về giáo dục và kỹ năng. Năm 2016, Bộ Giáo dục và 6 bộ ngành khác ban hành hướng dẫn chung gợi ý các trường đại học và doanh nghiệp cùng nhau phát triển khóa học IC trực tuyến, cung cấp nhiều cơ hội thực tập hơn. Năm 2019, Bộ Giáo dục và Bộ Công nghiệp & Công nghệ thông tin về việc đưa IC thành khóa học cấp một (cấp cao nhất). Năm 2021, IC trở thành “ngành học cấp một”, trong đó, các cử nhân có thể theo đuổi học vị tiến sĩ. Cũng trong năm ngoái, ít nhất 12 trường đại học Trung Quốc thành lập “trường IC” riêng, bao gồm Đại học Thanh Hoa và Đại học bắc Kinh.

Dù vậy, một sinh viên tại Trường IC thuộc Đại học Bắc Kinh cho hay, việc giảng dạy lạc hậu hơn nhiều so với công nghệ tối tân trong thực tế. Chẳng hạn, kiến thức của khóa học “công nghệ sản xuất IC” đi sau thế giới khoảng 15 đến 20 năm. Sinh viên này cho biết vẫn muốn trở thành kỹ sư thiết kế chip nhưng sẽ cần bằng Tiến sĩ hoặc theo học ở nước ngoài nếu không muốn chỉ nhận công việc lương thấp.

Song không phải vị trí nào trong ngành công nghiệp chip cũng yêu cầu đào tạo bậc cao. Báo cáo của CSIA chỉ ra năm 2020, số lượng chuyên gia trong thiết kế, sản xuất, đóng gói và kiểm thử chip có tổng cộng 199.600, 181.200 và 160.000 người. Như vậy, các công việc sản xuất bậc thấp chiếm 63% còn lại.

Tỉ lệ này tương ứng với tỉ lệ tuyển dụng tại SMIC, nhà sản xuất chip lớn nhất Đại lục. Theo bản cáo bạch, tính đến cuối năm 2019, 47,7% nhân sự SMIC không có bằng cử nhân trở lên.

Theo Li Pei, nhà phân tích của JW Insights, hầu hết người làm trong lĩnh vực IC không làm thiết kế chip. Do thiết kế chip thu hút được nhiều vốn đầu tư vài năm gần đây, thu nhập trở nên cạnh tranh hơn. Ngược lại, sản xuất và các vị trí khác không phổ biến với những người tìm việc làm. Ông nói thêm, khi hợp tác với các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp bán dẫn thường tìm đến những trường đại học danh tiếng. Kết quả là các trường nghề không nhận được đủ nguồn lực.

Du Lam(Theo SCMP)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau rất nhiều khó khăn mới đến được với nhau, Thành quyết định chi gần 3 tỷ trang trí tiệc cưới. Nào ngờ, khi hôn lễ chuẩn bị bắt đầu thì trời bất ngờ nổi cơn dông...

Ngày nay, việc tổ chức đám cưới không chỉ là ngày vui của đôi uyên ương mà còn là nơi các gia đình thể hiện đẳng cấp, sự giàu có.

5 năm làm công việc của một người tổ chức sự kiện cưới hỏi, mang đến cho cô dâu, chú rể những khung cảnh thơ mộng nhất trong ngày trọng đại, anh Tạ Đình Phong (SN 1984) đã trải qua không ít cung bậc cảm xúc.

{keywords}
Anh Tạ Đình Phong (SN 1984) đã có 5 năm với nghề tổ chức sự kiện

Đối tượng khách hàng anh Phong phục vụ phần lớn là các gia đình khá giả. Họ sẵn sàng chi vài trăm triệu đến vài tỷ đồng trong đám cưới của mình.

Từ những ý tưởng của khách hàng, anh Phong tự lên thiết kế, vẽ sân khấu, hội trường, biến ước mơ về đám cưới cổ tích của các cô dâu thành sự thực.

Theo anh Phong, để tổ chức một hôn trường tráng lệ, cầu kỳ, phải mất nhiều thời gian chuẩn bị.

Anh tiết lộ, việc gặp sự cố trong công tác tổ chức, trang trí là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, anh phải linh hoạt để xử lý kịp thời, đảm bảo tiến độ bàn giao cho khách.

Trong số đó, anh vẫn nhớ như in ‘vị khách’ bất ngờ xuất hiện trước đám cưới của thiếu gia Nam Định khiến cả hôn trường nhốn nháo.

Thành là con trai của đại gia buôn vàng ở TP Nam Định. Chàng thiếu gia và vợ tương lai tên My yêu nhau từ những năm đầu học phổ thông. So về gia cảnh, nhà Thành bề thế hơn.

Bố mẹ Thành kiên quyết phản đối hai người đến với nhau nên tìm cách cấm cản. Họ đưa con trai sang Anh du khọc khi chàng thiếu gia vừa lên lớp 12.

Dẫu bị phản đối nhưng Thành và bạn gái vẫn bí mật gìn giữ tình cảm. Bao nỗi nhớ họ chỉ gửi qua những dòng thư điện tử, cuộc gọi đường dài.

Thấm thoắt 8 năm trôi qua, Thành trở về nước, anh vay bố mẹ tiền mở một công ty riêng, kinh doanh nội thất.

Bố mẹ mai mối cho anh lấy người con gái người bạn, được cho là môn đăng hộ với gia đình. Tuy nhiên anh từ chối.

Thấy con trai ngang ngạnh, ương bướng, hai người cắt hết mọi khoản viện trợ và đầu tư.

Công ty mới mở, đối mặt với khó khăn, My đã ở bên anh, cô huy động bạn bè, bố mẹ cho mượn bìa đỏ, thế chấp ngân hàng, lấy tiền giúp Thành vượt qua.

Qua thời kỳ bế tắc đó, bằng kiến thức và kinh nghiệm khi làm việc cho tập đoàn bên nước ngoài, Thành nhanh chóng đạt nhiều thành công. Cứ thế, mãi 3 năm sau hai người họ mới có điều kiện tổ chức đám cưới.

Lúc này, bố mẹ Thành nghĩ lại, chấp nhận con dâu.

{keywords}
Khi lên thiết kế tiệc cưới anh Tạ Đình Phong cho biết, nhiều khách hàng ưa chuộng hoa nhập khẩu.

Để cảm ơn người con gái đã ở bên cạnh và hỗ trợ mình lúc khó khăn, Thành mạnh tay chi gần 3 tỷ trang trí hôn lễ với 14 nghìn bông hoa hồng Pháp nhập khẩu, lấy ý tưởng từ câu chuyện cổ tích ‘Cô bé lọ lem’.

Vị khách muốn tiệc cưới được tổ chức ngoài trời, tại một khu nghỉ dưỡng, vì vậy anh Phong cùng ekip lên thiết kế làm sân khấu lớn, con đường hoa hồng cùng chiếc xe ngựa kết hoa…

Chính giữa sân khấu là chiếc ghế dạng ngai vàng và đôi giày đính pha lê. Theo kịch bản, chú rể sẽ tái hiện lại câu chuyện cổ tích này.

Bàn ghế sử dụng cho hôn lễ là dạng tân cổ điển, nhập khẩu nước ngoài. Tiệc cưới đích thân chú rể chọn món. Ngoài đồ ăn theo phong cách châu Á, Thành còn đặt bàn tiệc đồ Âu, phục vụ những người bạn ngoại quốc.

Trước đám cưới chỉ vài giờ, trời vẫn khá đẹp, khách khứa đến chúc mừng cô dâu chú  rể. Ai cũng hào hứng chụp ảnh kỷ niệm bên khung cảnh rực rỡ của đám cưới hoành tráng này.

Công tác chuẩn bị đã xong xuôi, chờ đến giờ cô dâu, chú rể vào làm nghi lễ thì bất ngờ trời nổi dông đen, sấm chớp đùng đùng. Tiếp theo đó là trận mưa lớn ập xuống khiến ai nấy đều vội vã chạy vào trong tìm chỗ trú.

Ngay lập tức anh Phong cùng 50 nhân sự hối hả tìm cách giải quyết, mang phông bạt cùng những chiếc ô cỡ lớn đến che bàn tiệc và khu vực sân khấu.

May mắn, cơn mưa qua nhanh. Những nhân viên của anh Phong lại vội vã sắp xếp lại tất cả. Cuối cùng, mặc dù dưới chân một vài bàn tiệc vẫn còn đọng những vùng nước nhỏ nhưng quan khách ai nấy vẫn hào hứng, chúc mừng cho cặp đôi.

Họ cho rằng, cơn mưa ập đến đã khiến đám cưới của cặp đôi càng trở nên đặc biệt, ai cũng nhớ mãi.

“Chỉ riêng ê kip trang trí là tất bật cho tới phút chót”, anh Phong cười nói.

Phút hoảng loạn, người phụ nữ xúc động được tài xế xe ôm 'giải cứu'

Phút hoảng loạn, người phụ nữ xúc động được tài xế xe ôm 'giải cứu'

Suốt ngày rong ruổi trên phố, ông Dũng (SN 1965, tài xế xe ôm) vừa mưu sinh vừa để mắt canh chừng những tên cướp, bảo vệ tài sản cho người dân.

" alt="Tình huống bất ngờ trong đám cưới thiếu gia Nam Định, hôn trường náo loạn" width="90" height="59"/>

Tình huống bất ngờ trong đám cưới thiếu gia Nam Định, hôn trường náo loạn

 Tôi cho con bú hoặc ôm con nằm ngủ trong buồng của mình. Trước khi ngủ, tôi đã ý tứ đóng kín cửa. Thế nhưng, bố mẹ chồng tôi vẫn thoải mái ra vào…

Chê thông gia quê mùa, mẹ chồng chết lặng khi con dâu cất lời

Khi tình yêu tổn thương hãy can đảm buông tay

Tôi sinh ra trong một gia đình có điều kiện. Từ nhỏ đã được cưng chiều, không phải động chân động tay làm bất cứ việc gì. 

Lên đại học, không hiểu duyên phận thế nào tôi lại quen và yêu một chàng trai đúng nghĩa quê mùa.

Bố mẹ anh quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời để kiếm sống bằng nghề nông nghiệp.  Khi tôi về ra mắt gia đình anh, tôi đã giật mình. 

Đó là một căn nhà cấp 4 nằm trơ trọi. Xung quanh bao bọc bởi đồng ruộng. Trong nhà, ngoài chiếc ti vi anh mua về khi mới đi làm, bố mẹ anh gần như không sắm được vật gì đáng giá. 

Bữa cơm đầu tiên dọn ra, anh còn nhìn tôi ái ngại vì cả nhà 7 người nhưng chỉ có một món cá kho mặn, bát canh cua và mấy quả cà pháo. 

Tôi cố ăn thật vui vẻ. Khi trở về nhà mình, tôi nằm nghĩ ngợi rất nhiều về hoàn cảnh gia đình anh. Tôi không biết mình sẽ sống sao khi trở thành 1 thành viên trong căn nhà đó. 

Nhưng rồi, vì tình yêu thương dành cho anh, tôi đã bỏ qua tất cả. Chúng tôi cưới nhau khi tình yêu đã ở thời điểm chín muồi. 

Cưới xong, hai vợ chồng tôi chỉ ở nhà 3 ngày rồi về Hà Nội làm việc nên mọi chuyện đều tốt đẹp. Tôi cũng quen dần với căn nhà trống hơ trống hoác và những vật dụng cũ kỹ, ọp ẹp của bố mẹ anh. 

Vậy nhưng khi tôi sinh con, phải ở cữ nhà anh thì mọi việc đi quá sức chịu đựng. 

Tôi biết bố mẹ anh nghèo, thu nhập hàng tháng không quá 2 triệu. Vì vậy, trước khi về nghỉ sinh, tôi đã bảo chồng khéo léo đưa cho mẹ 3 triệu mỗi tháng để bà lo ăn uống, sinh hoạt cho tôi và cháu. 

Nào ngờ, bữa ăn bà chuẩn bị cho tôi không khác gì ngày thường. Có chăng, suất của tôi chỉ hơn cả nhà được quả trứng luộc. 

Tôi cho con bú hoặc ôm con nằm ngủ trong buồng của mình. Trước khi ngủ, tôi đã ý tứ đóng kín cửa. Thế nhưng, bố mẹ chồng tôi vẫn thoải mái ra vào (cánh cửa chốt trong nhưng vẫn có thể được mở từ bên ngoài). 

Tủ đồ 2 vợ chồng tôi mua khi cưới, bố tôi cũng vô tư dùng chung. Son phấn, áo chống nắng, mũ nón của tôi, các em chồng tôi cũng thoải mái dùng mà không bao giờ hỏi tôi. 

Tóm lại, trong căn nhà ấy, mọi thứ đều là của chung. Không ai có ý tứ khi đi vào khu vực riêng tư của mẹ con tôi...

Tôi nhắn tin tâm sự với chồng thì chồng tôi gạt đi. Anh nói tôi nên thích nghi dần với thói quen nhà chồng. Nếu không, tôi sẽ khó sống sau này. 

Tôi không đồng ý và muốn anh đón tôi trở lại Hà Nội ngay. Nếu không tôi sẽ mắc chứng trầm cảm sau sinh. Vậy mà, anh chỉ ừ hữ cho qua chuyện rồi cố tình lấy lý do để trì hoãn đón mẹ con tôi. Tôi cảm thấy rất ức chế. 

Tôi có nên nói với bố mẹ đẻ để họ đón tôi về ngoại hay không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.  

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Ở cữ nhà nghèo, cô gái tức nghẹn với hành động của bố mẹ chồng" width="90" height="59"/>

Ở cữ nhà nghèo, cô gái tức nghẹn với hành động của bố mẹ chồng

 Mẹ vợ tôi mất 30 năm trước, từ lúc chồng còn khỏe mạnh. Thế nhưng chưa bao giờ các con thấy bố có ý định đi bước nữa. Cho đến một ngày, tôi phát hiện bí mật của ông được che giấu nhiều năm qua.

Nam bảo vệ gặp quả đắng khi qua đêm ở biệt thự

Vợ trẻ bất lực trước đề nghị của chồng hơn 23 tuổi

Người yêu cũ xinh đẹp tìm gặp xin tôi một đứa con

Vợ chồng tôi kết hôn được 15 năm, gia đình vợ khá giả, gốc Thủ đô trong khi tôi xuất thân tỉnh lẻ, nhà nghèo nhưng chưa bao giờ mọi người có ý coi thường mà lúc nào cũng quý trọng tôi.

Đặc biệt là bố vợ, ông rất hợp con rể. Mọi chuyện trong nhà từ nhỏ đến lớn ông đều tâm sự, chia sẻ với tôi.

Tôi làm mảng tài chính trong công ty nhà nước, không tham dự việc kinh doanh buôn bán của gia đình vợ nhưng hễ làm gì lớn, mở rộng thị trường, bố vợ đều gọi điện cho con rể tham khảo ý kiến.

Cuối tuần, biết tôi rảnh rỗi, ông rủ tôi sang nhà chơi cờ, lên phố xem cây cảnh, uống cà phê rồi trưa về tạt vào quán lòng làm chút rượu. Nhiều lúc tôi cảm thấy mình may mắn khi được làm con rể ông.

Mẹ vợ tôi thì mất 30 năm nay, từ lúc bố vợ còn khỏe mạnh, dẻo dai. Nhiều người trêu ông dư sức lấy cô vợ trẻ. Thế nhưng chưa bao giờ tôi thấy ông có ý định đi bước nữa. Vợ tôi và các em cũng không ủng hộ việc đó. Họ sợ bị chia sẻ tình cảm, nảy sinh nhiều chuyện.

Biết ý các con nên quanh năm bố vợ tôi chỉ dành thời gian chăm sóc con cháu, phát triển cơ ngơi. Năm nay bước sang tuổi 70 nhưng ông vẫn minh mẫn, tính toán đâu ra đấy, chịu khó học hỏi kiến thức mới. Chuỗi cửa hàng, siêu thị đồ ăn sạch ông bàn giao cho các con quản lý, còn mình làm cố vấn.

Gần đây, bố vợ tôi đăng ký đi học lái xe. Ông bảo mình không cần thi bằng, không cần lái xe ra đường mà chủ yếu học để biết. Giữa hai bố con tôi gần như không giấu giếm nhau điều gì. Lắm lúc vợ tôi còn phát hờn, trách bố quý con rể hơn con gái.

Thi thoảng, bố tôi hay tham gia sinh hoạt câu lạc bộ trên phường, có gặp gỡ một số phụ nữ lớn tuổi. Vợ tôi đều bắt chồng kiểm tra, theo dõi xem bố có qua lại với ai không.

Nhất là một dạo thấy ông hay được bà Lan (55 tuổi), thành viên câu lạc bộ dưỡng sinh, gửi cho ít quà quê. Bà Lan là mẹ đơn thân, có mỗi cậu con trai đang là sinh viên, gia cảnh có phần vất vả.

Vợ tôi sợ bố có tình ý gì với bà ấy, rồi mang tiền nhà đi cho người ta nên ngày nào cũng nhắc chồng moi thông tin của bố.

Tôi nghĩ vợ vô lý nên lắc đầu từ chối. Tuổi của bố vợ cần giao lưu bạn bè mới tốt cho trí não. Hơn nữa, bố có thích ai, đến với ai là quyền riêng tư của ông. Dẫu sao mẹ vợ tôi mất đã lâu.

Bị chồng từ chối, vợ tôi tức lắm, mấy hôm liền đá thúng, đụng nia, giận dỗi ra mặt nhưng tôi mặc kệ. Tuy nhiên, tôi vẫn ngầm tìm hiểu xem mối quan hệ của bố và bác Lan kia. Chủ nhật tôi đón ông từ sớm, hai bố con đi câu cá, làm chút mồi nhậu.

Trong lúc hơi  men chuếnh choáng, tôi mang chuyện bác Lan ra hỏi. Chẳng ngờ bố vợ tiết lộ, bà ấy thích ông nhưng ông đều tránh mặt.

Bố vợ tâm sự: "Tuổi này rồi, yêu đường gì nữa. Mấy chục năm tôi ở vậy cũng có sao đâu? Tôi cũng biết vợ anh không thích bố tái giá nên tôi từ chối bà ấy rồi. Với tôi con cái vẫn quan trọng trên hết".

Nghe ông nói, tôi bỗng thấy cảm thông và thương ông vô cùng. Vợ mất sớm, một mình ông làm lụng nuôi con trưởng thành, chẳng bao giờ nề hà. 

Vợ tôi còn từng kể, có lúc công việc làm ăn khó khăn, tưởng chừng đổ bể, ông chấp nhận làm nhiều việc một lúc, kể cả việc chân tay cốt sao lấy tiền đóng học cho con. Đến lúc làm ăn thuận lợi, kinh tế vững vàng, ông cho cả 4 đứa con sang nước ngoài du học. Nhờ vậy, vợ và các em vợ ai cũng giỏi giang, tháo vát, có nền tảng vững chãi.

Sau chuyến đi câu về, tôi phát hiện bố ít nói hơn, nhiều khi cứ thui thủi, cô đơn trong nhà. Tôi nói vợ quan tâm, bàn với các em đưa bố đi du lịch đâu đó cho khuây khỏa nhưng cô ấy viện lý do mới tiếp quản cửa hàng, bận tối mắt tối mũi, chưa thu xếp được thời gian.

Cho đến một ngày tôi vô tình phát hiện ông có bí mật, che giấu gia đình nhiều năm qua. Hôm đó, tôi ngồi quán cà phê gần cơ quan, thấy bóng dáng bố vợ vừa bước từ taxi xuống. Ông cầm túi hoa quả, thuốc men, bước lên cầu thang khu tập thể cũ, đối diện quán. Đoán bố đi thăm bạn bè nên tôi không gọi.

Thế rồi tôi nhận ra ngày nào ông cũng đến đó. Tò mò, tôi đứng dậy, bám theo ông lên tầng. Bố vợ tôi vào căn phòng cuối hành lang, lấy chìa khóa, tự mở cửa vào.

Hỏi thăm hàng xóm xung quanh tôi biết được thông tin, căn hộ đó là của người phụ nữ sống một mình, không có chồng con, mắc bệnh nặng mấy năm nay. Họ hàng ở xa, vài tháng mới lên thăm bà một lần. May có người bạn hay qua chăm sóc.

Mấy hôm sau, tôi tiếp tục đến khu tập thể đó, băn khoăn không biết mình nên bước vào căn hộ đó hay rút lui. Đang đứng lưỡng lự ở chân cầu thang, bất ngờ bố vợ tôi xuất hiện.

Hai bố con chạm mặt nhau, ông tỏ vẻ ngạc nhiên vì gặp tôi ở đây. Ông lúng túng nói mình đi thăm người quen ốm. 

Đoán bố có điều gì bất bình thường, tôi kêu đang rảnh, muốn đi cùng ông nhưng ông gạt phắt đi. Tôi hỏi thẳng bố vợ về người đàn bà trong căn hộ đó. Thấy con hỏi đường đột, bố vợ giật mình, không hiểu tại sao tôi lại nắm rõ thế?

Biết không giấu được con rể, ông dẫn tôi vào căn hộ. Theo bố vợ kể, ông và người phụ nữ này quen biết nhau từ thời điểm mẹ vợ tôi mới mất. Năm đó bà mới 30 tuổi, chưa lập gia đình.

Giai đoạn khó khăn, bà giúp đỡ ông nhiều. Hai người nảy sinh tình yêu. Ông định sang cát cho vợ xong xuôi sẽ đưa bà ra mắt con cái nhưng mối tình đó bị con gái lớn (vợ tôi) phát hiện và phản đối.

Cô ấy tuyên bố sẽ từ mặt bố nếu ông lấy vợ. Trong mắt vợ tôi, không ai thay thế được mẹ mình. Thương con, ông sống cảnh gà trống, đau khổ chia tay người yêu. Người phụ nữ gặp cú sốc lớn về tình cảm, bỏ đi biệt tích.

Cách đây 10 năm, hai người gặp lại, ông buồn rầu khi biết, từ ngày chia tay bà vẫn ở vậy. Lúc này, hai người tuổi cũng cao nên thường xuyên gặp gỡ, động viên nhau. Mối tình tuổi xế chiều đó diễn ra hoàn toàn âm thầm.

3 năm trước, bà đột ngột bị tai biến, phải nằm một chỗ, mọi sinh hoạt cần có người chăm sóc. Ông quyết định giao lại cơ ngơi cho con, dành thời gian chăm sóc bà. Ngoài ra, bố vợ tôi thuê một bác giúp việc, trông nom bà mỗi khi mình vắng mặt. Đây cũng là lý do khiến ông từ chối tình cảm của bác Lan.

Dạo này bệnh tình bà chuyển biến nặng, vào viện bác sĩ tiên lượng rất xấu. Ông muốn đưa bà về nhà chăm sóc những ngày cuối đời nhưng sợ con gái không chấp nhận. Bộc bạch với con rể xong, ông thở hắt ra, nhìn người phụ nữ gầy guộc, xanh xao đầy xót xa.

Chứng kiến cảnh tượng đó, tôi rất ủng hộ bố, định về thuyết phục vợ. Tuy nhiên, ông xin tôi đừng lộ ra, kẻo các con sẽ nghĩ khác về bố.

Lòng tôi băn khoăn quá, suy nghĩ mông lung. Chẳng hiểu mình nên làm gì giúp bố vợ bây giờ?

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Mối tình bí mật của bố vợ tuổi 70 trong căn hộ tập thể cũ" width="90" height="59"/>

Mối tình bí mật của bố vợ tuổi 70 trong căn hộ tập thể cũ