Hỗn chiến có súng giữa quốc lộ, 1 người nguy kịch
- Thông tin từ công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết,ỗnchiếncósúnggiữaquốclộngườinguykịbxh premier league 2024 đơn vị đang vào cuộc điều tra làm rõ vụ hỗn chiến giữa QL1A khiến 1 người nguy kịch.
Hỗn chiến, 2 người chết tại quán bar
Hỗn chiến chết người vì nghi sàm sỡ chị vợ trong đám cưới
Hỗn chiến vì ghen, 3 học sinh ở Sài Gòn bị chém thương tích
Theo đó, khoảng 17h chiều qua, chiếc xe ô tô SantaFe BKS 38A-164.77 (chưa rõ danh tính tài xế) lưu thông trên QL1A. Khi đi đến đoạn qua xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh thì bị chiếc ô tô bán tải mang BKS 38C-085.83 (chưa rõ danh tính tài xế) tông vào phía sau hông xe, ép dừng lại.
![]() |
Hiện trường vụ xe bán tải đâm vào xe 7 chỗ |
![]() |
Khẩu súng của 1 đối tượng sử dụng khi hỗn chiến |
Sau cú tông, 3 người đàn ông đi trên xe SantaFe bước xuống và hai bên xô xát. Trong quá trình hỗn chiến, 1 người trên xe SantaFe có cầm súng.
Vụ hỗn chiến giữa QL1A khiến anh Đào Ngọc T. (31 tuổi, trú huyện Đức Thọ, là 1 trong 3 người đi trên xe SantaFe) bị thương nặng.
Nạn nhân T. được đưa đi cấp cứu ở BV đa khoa tỉnh Hà Tĩnh trong tình trạng nguy kịch, chấn thương nặng phần đầu.
10h sáng nay, T. đã được các bác sĩ cho về nhà vì tiên lượng không qua khỏi.
![]() |
Giao thông hỗn loạn khi xảy ra đánh nhau |
Một lãnh đạo xã Kỳ Đồng cho biết: “Hai nhóm thanh niên đi trên 2 chiếc xe ô tô, trong đó có một nhóm ở TP Hà Tĩnh và một nhóm người ở Kỳ Anh, mang theo súng và mã tấu ẩu đả nhau, một người trọng thương”.
Công an huyện Kỳ Anh, Phòng Cảnh sát hình sự tỉnh đã có mặt tại hiện trường để phân luồng giao thông, thu thập chứng cứ phục vụ điều tra.

Điều tra tội giết người với ca sĩ Châu Việt Cường
VKSND quận Ba Đình, Hà Nội đã trả hồ sơ vụ án Châu Việt Cường vì cho rằng, hành vi của ca sĩ này có dấu hiệu của tội giết người.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
NSND Hồng Vân và Lê Tuấn Anh thời trẻ. Trên trang cá nhân, NSND Hồng Vân chia sẻ chuyện tình lãng mạn của 2 vợ chồng từ khi là sinh viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Sân khấu đến nay. NSND Hồng Vân viết: "Anh còn nhớ khoảnh khắc ngày xưa mình mới gặp nhau lần đầu không? Đến tuổi này, đi nhiều, gặp nhiều, em vẫn thấy thời khắc đó đẹp nhất đời mình".
NSND Hồng Vân và ông xã Tuấn Anh đã gắn bó với nhau hai thập kỷ. "Nghĩ lại thời gian trôi nhanh quá, mới hôm nào mình còn là sinh viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Sân khấu. Em lỡ thấy anh chở một cô gái khác. Sau đó, em không nghe lời giải thích mà cứ thế đòi chia tay. Thế là anh và em đỡ lỡ nhau tận 10 năm", nữ nghệ sĩ bộc bạch.
Năm 2003, nữ diễn viên và ông xã nhận ra vẫn còn tình cảm nên tái hợp. "Nhưng cái gì là của mình sẽ thuộc về mình. Khi đó anh tặng em sợi dây chuyền bạc làm vật kỷ niệm sau 10 năm quay lại với nhau. Đến giờ em vẫn giữ nó, lâu lâu lấy ra ngắm nhớ lại một thời yêu nhau. Các thành viên trong gia đình ngày càng đông hơn, tỷ lệ thuận với tình cảm của cả hai dành cho nhau", Hồng Vân viết.
Hai nghệ sĩ của hiện tại. Trước khi kết hôn với NSND Hồng Vân, diễn viên Lê Tuấn Anh từng là tài tử điện ảnh nổi tiếng. Nhưng từ khi kết hôn, anh từ bỏ sự nghiệp điện ảnh để lui về hậu phương hỗ trợ vợ và tập trung kinh doanh. NSND Hồng Vân tiếp tục cống hiến cho điện ảnh và thành lập sân khấu kịch riêng.
NSND Hồng Vân sinh năm 1966, ghi dấu ấn với khán giả bởi nhiều vai diễn trong các vở kịch như: Mẹ và người tình, Lôi vũ… cũng như các dự án phim truyền hình, phim điện ảnh như: Gạo nếp gạo tẻ, Cô ba Sài Gòn, Gái già lắm chiêu… Đồng thời, Hồng Vân còn mở sân khấu kịch và đào tạo nhiều diễn viên. Nữ nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân vào năm 2011.
Lê Tuấn Anh sinh năm 1968, thành danh sau Lý Hùng, Lê Công Tuấn Anh. Anh khiến khán giả chú ý với các nhân vật phản diện, những "tay chơi" đểu cáng. Một trong những vai diễn đặc sắc nhất của Lê Tuấn Anh là Thái Salem trongLệnh truy nã. Trước khi đến với Hồng Vân, anh từng có mối tình lãng mạn với ca sĩ Phương Thảo.
Phan Linh
Con trai NSND Hồng Vân lên báo Mỹ, quay phim mời mẹ đóngKhôi Nguyên chia sẻ về mẹ - NSND Hồng Vân trong bài phỏng vấn với tạp chí Voyage Los Angeles." alt="NSND Hồng Vân kể chuyện từng đòi chia tay Lê Tuấn Anh" />
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đem lại hiệu quả.
Nhìn lại 8 năm thực hiện, Tiến sỹ Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, Chương trình phối hợp giữa Hội Nông dân Việt Nam và Bộ Lao động–Thương binh và Xã hội về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đem lại hiệu quả thiết thực.
Thực tế cho thấy, nhu cầu học nghề và số lao động nông thôn đăng ký học nghề tại các cơ sở đào tạo nghề của Hội tăng đều qua các năm. Bước đầu lao động nông thôn đã có sự nhận thức sâu sắc hơn về học nghề để mưu sinh, phát triển sản xuất, tìm được việc làm; học theo nhu cầu của bản thân, gia đình và xã hội.
Theo Tiến sỹ Trương Anh Dũng, trong 5 năm (2010-2015), các cấp Hội đã tổ chức hoặc phối hợp tổ chức đào tạo nghề cho 362.000 lao động nông thôn. Trong đó, hơn 120.000 lao động nông thôn sau khi học nghề đã được công nhận đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp, chiếm 34,7%.
Đặc biệt, năm 2017 các cấp Hội tiếp tục nhân rộng mô hình đào tạo nghề gắn với mô hình sản xuất kinh doanh giỏi cho gần 2.000 người với mục tiêu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, tăng thu nhập thực tế cho lao động nông thôn; đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu trang bị kiến thức, kỹ năng nghề phù hợp cho các đối tượng học nghề. Qua đó, nông dân đã tăng quy mô sản xuất, tăng thu nhập, phấn đấu vươn lên để trở thành các hộ sản xuất kinh doanh khá, giỏi và hỗ trợ các hộ nông dân trên cùng địa bàn.
Ở nhiều tỉnh như Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên–Huế, Bình Định, các cấp Hội đã xây dựng và nhân rộng các mô hình đào tạo nghề nông nghiệp có hiệu quả như: Nuôi trồng thủy, hải sản, chăn nuôi gà thả vườn, chăn nuôi đại gia súc, kỹ thuật trồng lúa năng suất cao, ươm giống cây lâm nghiệp, kỹ thuật chăn nuôi và phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm, kỹ thuật nuôi lợn, bảo vệ thực vật, chăn nuôi trâu bò vùng núi, nuôi trồng thủy hải sản nước lợ, thú y, nghề trồng hoa cây cảnh…
Theo Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên - Huế Phạm Thị Minh Huệ, bên cạnh việc thường xuyên đổi mới phương pháp dạy và học với phương châm “cầm tay chỉ việc”, Hội Nông dân tỉnh thường xuyên phối hợp với các đơn vị, doanh nghiệp tạo điều kiện cho nông dân học nghề xong có vốn để mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó, thành lập các câu lạc bộ sinh vật cảnh, câu lạc bộ khuyến nông, tổ hợp tác… để nông dân trao đổi kinh nghiệm và liên kết sản xuất, kinh doanh.
Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm trong thời gian tới, bà Phạm Thị Minh Huệ cho rằng, các cấp Hội cần tăng cường liên kết với các nhà khoa học, doanh nghiệp, nông dân sản xuất kinh doanh giỏi để tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cho nông dân; phối hợp với các ngành chức năng tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường cho nông sản...
Anh Tuấn
" alt="Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đem lại hiệu quả" />Ông Bùi Minh Tiền - Giám đốc Trung tâm Kinh doanh Cloud, FPT Smart Cloud chia sẻ: “Hợp lực cùng đối tác nhằm nâng cao năng lực công nghệ và thúc đẩy chuyển đổi số là mục tiêu và sứ mệnh của FPT Smart Cloud. Chúng tôi cam kết đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ đối tác xây dựng gói giải pháp đặc thù theo từng lĩnh vực, nhằm mở rộng hệ sinh thái sản phẩm, nâng tầm sản phẩm công nghệ Việt và chinh phục thị trường quốc tế.”
Salto là công ty công nghệ có trụ sở tại Nhật Bản, TP.HCM và Đà Nẵng với thế mạnh nổi trội là tư vấn và cung cấp các giải pháp về phần mềm, công nghệ thông tin, với khách hàng là các doanh nghiệp quốc tế.
Đại diện Salto Việt Nam, CEO Ngô Tuấn Anh kỳ vọng sự hợp tác giữa hai công ty sẽ giúp các doanh nghiệp khai thác và tận dụng tối đa lợi thế từ công nghệ Cloud và AI, kiến tạo các giá trị khác biệt cho các sản phẩm công nghệ Việt, ghi dấu ấn mạnh mẽ trên bản đồ công nghệ quốc tế.
Là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp ứng dụng AI và Cloud, FPT Smart Cloud khẳng định vị thế khi luôn được chứng nhận năng lực bởi các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới. FPT Smart Cloud sở hữu hệ sinh thái hơn 80 giải pháp sáng tạo, dịch vụ đa dạng từ hạ tầng tới ứng dụng theo chuẩn quốc tế, đáp ứng các nhu cầu chuyên biệt cho doanh nghiệp, tăng tốc hành trình chuyển đổi số với hạ tầng linh hoạt, chi phí tối ưu và bảo mật nâng cao. Đồng thời, các dịch vụ “Made by FPT Smart Cloud” đảm bảo các tiêu chí khắt khe về thiết kế hệ thống chuẩn quốc tế, đáp ứng SLA 99,99% và an toàn thông tin với các chứng chỉ an toàn thông tin cấp độ cao nhất như PCIDSS, ISO 27001, ISO 27017.
Nằm trong chiến lược mở rộng hệ sinh thái sản phẩm, giải pháp ứng dụng công nghệ Cloud và AI, việc “bắt tay” cùng Salto là bước tiến quan trọng của FPT Smart Cloud trong việc thúc đẩy chuyển đổi số tại thị trường Nhật Bản, giúp tăng cường sự hiện diện và khả năng cung cấp các sản phẩm, giải pháp công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực này.
Bích Đào
" alt="FPT Smart Cloud ‘bắt tay’ Salto đẩy mạnh chuyển đổi số tại Nhật Bản" />- Đổi mới giáo dục không thể làm vội vàng, phải làm bài bản, có lộ trình nhưng phải quyết liệt, mạnh dạn thay đổi những tư duy, cách làm không còn phù hợp để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Đó là tinh thần được Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu ra từ buổi họp kéo dài 3 giờ giữa Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh Hà Tĩnh chiều 24/6.
Đề xuất “tính đúng, tính đủ học phí, thuê hiệu trưởng
Là vùng đất học có tên tuổi, nhưng giáo dục Hà Tĩnh hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn. Theo báo cáo của ông Đặng Quốc Khánh - vị tân chủ tịch trẻ nhất nước - trong năm 2015, tỉnh này thuộc tốp 5 tỉnh có số tiêu chí thi đua dẫn đầu nhiều nhất, 10 tỉnh có tỷ lệ học sinh giỏi quốc gia cao nhất, có học sinh đoạt giải quốc tế.. Tuy thế, chất lượng toàn diện chưa đồng đều; đội ngũ quản lý, nhà giáo còn bất cập; cơ sở vật chất xuống cấp...
Ông Trần Trung Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT cho hay, Hà Tỉnh là nơi đầu tiên đưa việc dạy nghề vào cùng với bổ túc, cũng là nơi thể nghiệm mô hình “trường học mới” theo cách riêng của mình, nơi linh hoạt tổ chức tập huấn giáo viên theo thực tiễn của địa phương, và còn nhiều hình thức chủ động khác.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (giữa) tại buổi làm việc chiều 24/6
Tuy nhiên, đứng trước nhiều đòi hỏi của xã hội hiện nay, giáo dục đang bị “trói” bởi nhưng quy định hiện hành như định mức về giáo viên, quy định về học phí.
“Phải tính hết vào chi phí học tập mới gọi là học phí, chứ mức 10.000 – 20.000 đồng hiện chỉ là “phí tượng trưng”. Tại sao trong y tế có cac phòng khám tự nguyện, mà trường học lại không được treo biển “lớp học tự nguyện”?” - ông Dũng đặt vấn đề.
Với tinh thần “phá rào để thoát ra”, ông Dũng cũng nêu kiến nghị về các tính toán định mức giáo viên cho phù hợp; đề xuất cơ chế thi tuyển hoặc thuê hiệu trưởng để quản lý các trường công lập.
Đại diện Trường Cao đẳng nghề Việt Đức cho rằng việc mở trường đại học hiện nay quá nhiều, “bà con thấy đi học đại học bây giờ là dễ dễ quá, đề nghị Bộ trưởng cho dừng lại đi”. Thay vào đó, đặc biệt đẩy mạnh đến phân luồng hướng nghiệp.
Với phong thái nhanh, mạnh và dứt khoát, ông Đoàn Đình Anh Trưởng ban Văn hoá - Xã hội của tỉnh đề xuất gỡ cho được hai vấn đề về nhân lực và cơ chế tài chính cho giáo dục.
Sau khi phân tích bất cập giữa các quy định định biên giáo viên với chức năng bổ sung giáo viên, giữa các văn bản của Bộ Nội vụ với Luật Tổ chức chính quyền địa phương, ông Anh đề xuất “để bên dưới được hanh thông, thì phía trên là các Bộ trực thuộc Chính phủ khi làm văn bản phải có sự thống nhất”.
Nhấn mạnh tới đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục, ông Anh kiến nghị cần có quan điểm mới hơn với quy định “ngoài học phí người học không nộp theo bất cứ khoản gì” . Theo đó, tính đúng tính đủ để ra khung học phí, từ đó tính tiếp phần nào của ngân sách, phần nào cần huy động từ các nguồn lực khác.
Phát biểu khá kỹ lưỡng với 6 đầu việc, Bí thư tỉnh uỷ Lê Đình Sơn vừa nêu những “bài toán đang cần lời giải” của giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, vừa đề xuất những cách làm nhằm cải thiện chất lượng giáo dục của địa phương này.
Theo ông Sơn, mặc dù đã có quy hoạch nguồn nhân lực, nhưng cách tổ chức hàng năm, quy hoạch tổng thể không phù hợp. Như ở khu kinh tế Vũng Áng, nhân lực người Hà Tĩnh chiếm tới 62% lao động phổ thông, còn nhân lực chất lượng cao vẫn là người ngoài nước, ngoài tỉnh.
Ở trường ĐH Hà Tĩnh, cơ cấu đào tạo như hiện tại thì sinh viên rất khó tìm việc làm. Một vấn đề nữa, đội ngũ giáo viên chủ lực của trường vẫn là sư phạm, kế toán, nếu chuyển sang dạy cơ khí, luyện kim, cơ khí thì thay đổi thế nào.
Ông Sơn cũng nói, “anh em Hà Tĩnh” đang trăn trở tìm hướng quy hoạch giáo dục đào tạo từ mầm non đến đại học hiện nay để đổi mới căn bản toàn diện. Trong thời gian qua, tỉnh đã nỗ lực sát nhập các trường tiểu học, THCS nhưng mới chỉ “sáp nhập các trường các xã thuận lợi lại với nha, còn chuyện nâng cao chất lượng thì chưa được bao nhiêu”. Một hướng mở mà Hà Tĩnh đề xuất là mở các trường phổ thông liên cấp.
“Tôi nêu ra đây những cái mới để mọi người thảo luận xem có được không?”, ông Sơn dẫn dụ về hai câu chuyện căn cơ nhất: cơ chế tài chính cho giáo dục và nhân sự.
Theo đó, Hà Tĩnh đang xem xét chuyện thi tuyển hay thuê hiệu trưởng để quản lý các trường cho hiệu quả. Về chuyện thừa 1.000 giáo viên trong khi chất lượng vẫn còn bất cập, ông Sơn cho rằng “thà chịu đau một chút để có đội ngũ phù hợp hiện nay”.
Sau khi nêu một ví dụ về một ngôi trường có cách quản lý kiểu doanh nghiệp, dù học phí cao nhưng học sinh vẫn đăng ký học nhiều, ông Sơn đề cập tới chuyện thoái vốn trong giáo dục, ông Sơn hỏi: “Ta bán trường cho một doanh nghiệp có được không?". Theo ông, việc tạo cơ chế cạnh tranh, hướng tới cách quản lý, vận hành như doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả lớn trong giáo dục.
“Chịu trả giá để có chất lượng giáo dục tốt”
Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non quan niệm “lạm thu chẳng qua là thu hợp lý nhưng chưa có hành lang pháp lý. Đề giải quyết cơ chế tài chính trong giáo dục, cần giải được 3 mấu chốt: trường ngoài công lập, tự chủ và cơ chế đối tác công tư”.
Theo ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, “những vấn đề mà anh Dũng đặt ra không khác gì những điều thìtôi đã nghe từ năm 2009. Cái mắc mớ ở đây là Hà Tĩnh chưa mạnh dạn xác định rõ định hướng”.
Sau khi lắng nghe các ý kiến, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định việc đổi mới mà dựa vào quy chế thì sẽ luẩn quẩn, chấp vá.
"Cần phải thẳng thắn nhìn nhận vào các vấn đề, mạnh dạn đổi mới, khắc phục hạn chế, yếu kém để tiến tới sự phát triển vững chắc và thực chất hơn. Đổi mới giáo dục không thể làm vội vàng, phải làm bài bản, có lộ trình nhưng phải quyết liệt, mạnh dạn thay đổi những tư duy, cách làm không còn phù hợp để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” -ông Nhạ nói.