Thể thao

Kiện kiểu gì khi 2 trẻ vị thành niên nảy sinh “quan hệ”?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-22 11:55:59 我要评论(0)

- Tôi đang bối rối không biết giải quyết chuyện gia đình của mình thế nào. Cháu gái tôi năm nay mới lịch bóng ngoại hạng anhlịch bóng ngoại hạng anh、、

- Tôi đang bối rối không biết giải quyết chuyện gia đình của mình thế nào. Cháu gái tôi năm nay mới 15 tuổi mà đã có bạn trai và chúng đã quan hệ tình dục với nhau. 

TIN BÀI KHÁC:

Vợ chồng trung niên...5 năm không "gần gũi"
Là vợ sao chị "quản lí như mẹ" với chồng mình?ệnkiểugìkhitrẻvịthànhniênnảysinhquanhệlịch bóng ngoại hạng anh
Tháp Thiên niên kỷ không xây, hãy làm chỗ chơi cho trẻ
Mất giấy bán xe, sang tên thế nào?
Đòi không được tiền bồi thường sau khi bị...cưỡng hiếp
Đà Nẵng giải tán xe công các sở, bạn đọc đồng tình
Đã nhận tiền bồi thường có đòi lại được đất?
Xem lễ cưới hoành tráng nhất Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
mehcong sohu.jpg
Ảnh minh họa: Sohu

Uyên còn trẻ nhưng suy nghĩ già dặn, thấu đáo. Cô ấy đồng ý với tôi vì cũng muốn sống cùng bố mẹ chồng cho ông bà vui vẻ, có con cháu bên cạnh cho tuổi già bớt cô đơn.

Vả lại bố mẹ tôi là cán bộ về hưu, vốn dĩ đều là người hiểu biết, tốt tính, lại quý Uyên như con nên tôi không cảm thấy trở ngại gì. Quả thực sau giai đoạn đầu quan sát, những lo lắng không đâu về mâu thuẫn có thể xảy ra giữa những người thân trong gia đình đã dần bị loại bỏ khỏi đầu tôi lúc nào không hay.

Uyên dịu dàng, nữ tính, rất hợp ý mẹ tôi. Không những thế, mẹ còn thường xuyên hãnh diện khoe con dâu ngoan với họ hàng, làng xóm. Điều này khiến tôi cảm thấy không chỉ vui mừng, mà còn xen vào đôi chút tự hào kiểu thành tựu của người đàn ông biết "tề gia trị quốc".

Tuy nhiên đến một ngày, chính tôi phải trải qua cảm giác không mấy dễ chịu khi trực tiếp nghe mẹ gọi điện cho chị gái tôi kể tội Uyên. Bà chê con dâu không biết chăm con, con ốm cũng không biết còn mải đi chơi với bạn. Bà nói lúc bà phát hiện, thằng bé đã sốt trên 39 độ.

Bà còn nói vợ tôi hoang phí, tiêu tiền của chồng không tiếc tay. Hôm trước, bà thấy phiếu thanh toán tiền đôi giầy hơn cả triệu bạc, váy áo cũng rất đắt tiền...

Tôi không muốn tiếp tục ngồi trong phòng giống như kẻ nghe lén nên bước ra nhẹ nhàng gọi mẹ: "Sao mẹ lại nói với chị như vậy? Chị sẽ có đánh giá khác về Uyên. Nếu có điều không hài lòng, mẹ phải nói với con hoặc Uyên. Cô ấy ngoan mà, mẹ nói gì cô ấy chẳng nghe".

Mẹ tôi chống chế rằng, bà vẫn quý con dâu và những điều bà nói đâu có gì sai. Tôi hiểu mẹ không cố tình nói sai, chỉ là mẹ không chịu dùng con mắt cảm thông của người mẹ dành cho con dâu. Nếu lỗi đó không phải của Uyên mà là tôi, hẳn mẹ sẽ không kể với thái độ thiếu bao dung như vậy.

Ngày cu Bin ốm là ngày Uyên đã xin phép bố mẹ đi đón cô bạn thân ở nước ngoài về chơi, tận đến chiều cu Bin mới sốt làm sao cô ấy biết được. Mẹ để ý sẽ thấy từ ngày về làm dâu, Uyên rất hạn chế đi chơi cùng bạn bè vì sợ bố mẹ không hài lòng. Có hôm đi làm về ốm mệt, cô ấy vẫn cố nấu nướng cho xong mới dám đi nằm, vì sợ bị cho là con dâu lười biếng.

Những chuyện ấy tôi đều biết hết nhưng Uyên không khi nào kêu ca. Giờ nói chuyện lại với mẹ, tôi mới thấy thương vợ. Cô ấy đã nhún mình sống cho phù hợp với nhà chồng, chấp nhận chút thiệt thòi về mình để gia đình êm ấm và để tôi không phải nặng tâm suy nghĩ. Khi nhận ra cô ấy hầu như không mua sắm gì, tôi lâu lâu cũng mua đồ tặng vợ.

Không ngờ những thứ tôi mua cho Uyên bị mẹ lưu tâm. Tôi không cố tình bao biện hay bênh vực vợ nhưng sau buổi nói chuyện với mẹ hôm đó, tôi chợt nghĩ đến lời khuyên trước kia của mấy chị ở cơ quan. Có phải thực sự các bà mẹ chồng dù tốt đến mấy cũng không thể rộng lượng, coi con dâu như con đẻ được đúng không?

Nếu coi con dâu như con của mình dứt ruột đẻ ra, hẳn mẹ phải thương yêu cô ấy hơn mới đúng, bù đắp cho cô ấy những thiệt thòi, khổ tâm khó nói hết thành lời. Chuyện ra ở riêng lần đầu tiên tôi bắt đầu suy nghĩ đến...

Theo Dân trí

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Ngày nào cũng nghe bố mẹ chồng mạt sát nhau, tôi chỉ muốn ra ở riêng

Suốt thời gian dài, vì bố mẹ chồng, tôi trải qua cuộc sống đầy áp lực về mặt tâm lý, dù được chồng thương yêu." alt="Mẹ chồng nói một câu khiến con trai muốn cho vợ ra ở riêng" width="90" height="59"/>

Mẹ chồng nói một câu khiến con trai muốn cho vợ ra ở riêng

ancolayphan 690.jpg
Ảnh minh họa

Cả làng cả xã người ta bao lâu nay vẫn quen thuộc với chuyện như vậy. Tự dưng bạn ở đâu đến, mang văn hóa của bạn áp vào để đánh giá, rồi bắt họ phải tuân theo. Sao làm thế được? Đã gọi là tập tục văn hóa thì không nên cãi ai đúng ai sai, vì có bàn mãi cũng chẳng ra được vấn đề.

Ví như người phương Tây, họ coi việc người Việt chấm thức ăn vào một bát nước mắm là mất vệ sinh. Tôi biết có người nghe thế thì trở đầu đũa mỗi khi chấm thức ăn, rất lích kích. Có nhà chia mỗi người một bát nước mắm cho sạch, nhưng sau thấy nhiêu khê quá lại quay về chung một bát.

Cái đó là văn hóa vùng miền, nhập gia phải tùy tục. Tây sang ta một thời gian thì đừng nói ăn chung bát nước mắm, có người còn biết ăn cả tiết canh, mắm tôm. Cứ thấy ai đó nói không phù hợp (với họ), ta lại gọt sửa thì đâu còn là nét riêng nữa.

Hay như chuyện đi ăn tiệc, nhiều người Việt thích gọi một loạt món “sơn hào hải vị” để thể hiện mức độ giàu có nhưng khi ăn chỉ gảy gảy vài đũa, lãng phí vô cùng. Tây thì họ sẵn sàng mang về, nhưng nhiều người Việt lại cho đó là hành vi bủn xỉn, biểu hiện của kẻ nghèo hèn, kém sang.  

Nhà chồng tôi là chi trưởng họ, nên gần như bữa cỗ nào ở quê cũng phải về dự. Hồi trước, quê chồng tôi chắc cũng có chuyện đi ăn cỗ lấy phần mang về, nhưng vài năm nay kinh tế khởi sắc, nhiều nhà còn mua ô tô riêng để đi làm đi chơi, nên không còn những hình ảnh như vậy.

Tuy nhiên, thay cho chuyện ít người mang cỗ về, thì lại nảy ra kiểu làm rõ nhiều cỗ bàn nhưng khách khứa, họ hàng chỉ ăn lấy lệ cho sang. Tôi không rõ cái kiểu ăn uống này ở đâu ra, nhưng hiện khá thịnh hành ở quê chồng tôi.

Nhà có việc phải làm những mâm cơm ú ụ, 6-8 món ăn, 1-2 món canh thì mới gọi là đủ đầy. Lúc bày ra trông hấp dẫn thế, ngon lành thế nhưng khách ngồi vào chỉ ăn gọi là, gảy gảy vài miếng cho có. Tới lúc khách đứng lên, thức ăn vẫn còn thừa mứa trên bàn. Chủ không hề oán trách, vì nhà nào cũng vậy.

Tôi nghe mấy cô em ở quê nói, đó là kiểu “ăn hương ăn hoa”, ăn thế mới gọi là sang, chứ như ngày xưa chén no căng bụng thì chỉ có ma chết đói, mọi chết khát. Các cô em tôi còn bảo, dẫu mình ở quê nhưng phong cách cũng phải ngang thành thị, nếu không chẳng thể ngẩng đầu lên được với đời.

Tôi hỏi, thế cỗ thừa thì làm thế nào. Mấy cô em nhao nhao kể, có nhà thì lọc ra mấy món ngon để ăn dần vào các bữa sau, có nhà đem đổ hết cho lợn. Tuy nhiên, chuyện giữ lại ăn dần cũng phải làm cho thật kín đáo, để người khác biết được, họ lại chê là nghèo hèn, kém sang.

Ôi trời, lại còn thế nữa. Người đi dự tiệc lo kém sang nên phải cố “ăn hương, ăn hoa” thì thôi không nói làm gì. Đằng này, chủ nhà cũng vì lo bị chê kém sang mà phải đem bỏ cả đống đồ ăn dư thừa. Chuyện này đúng là không mắt thấy, tai nghe thì khó mà tin nổi.

Biết như vậy nên những lần ăn sau, tôi thường chủ động xin chủ nhà túi nilon để lấy cỗ thừa mang về. Không phải tôi mang về ăn, mà để chia cho những người nghèo tôi quen thân, ví dụ như những cô công nhân vệ sinh, mấy anh thợ xây, bà bán nước đầu khu nhà tập thể…

Thực ra, cho người lạ đồ ăn cũng không dễ dàng. Ai quen họ mới dám nhận, mới ăn. Đồ lấy về, trước khi mang cho, tôi phải cẩn thận nhặt nhạnh, hâm nóng rồi bày biện tử tế. Lúc cho cũng phải tìm câu nói phù hợp. Của cho không bằng cách cho.

Họ hàng ở quê thấy tôi xin cỗ thừa mang về thì ngạc nhiên lắm. Không ít người lườm nguýt, dè bỉu tôi là “dân thành thị mà kém sang” hoặc “đi ăn cỗ mà tham, ăn cả giày lẫn bít tất”… Tôi biết cả, nhưng không để trong lòng. Mãi sau này, nhiều người biết lý do tôi xin cỗ về mới không bàn ra tán vào nữa.

Độc giả Lan Trinh

Cả mâm ăn cỗ lấy phần, cô dâu Hà Nội sững người vì xấu hổLâu nay trên mạng xã hội, mọi người bàn tán xôn xao về chuyện đi ăn cỗ lấy phần. Người khen kẻ chê, nhìn chung là ồn ào." alt="Cỗ bàn thừa mứa không ai thèm lấy, tôi xin lại bị dè bỉu, lườm nguýt" width="90" height="59"/>

Cỗ bàn thừa mứa không ai thèm lấy, tôi xin lại bị dè bỉu, lườm nguýt