Từ những thay đổi trong cách tiêu dùng của người dân, các cửa hàng cũng nhanh chóng thích ứng, cài đặt và sử dụng các ứng dụng thanh toán. Ảnh: Linh Đan

Khi thanh toán không dùng tiền mặt phát triển, tất cả người dân và doanh nghiệp sẽ được thụ hưởng. Đặc biệt là nhóm những người sống ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; người nghèo, người thu nhập thấp; doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình sản xuất - kinh doanh. 

Để thúc đẩy thanh toán điện tử phát triển nhanh, bền vững, cần thay đổi thói quen người tiêu dùng bằng cách đẩy mạnh công tác truyền thông và phối hợp với cơ quan báo chí để thực hiện các chương trình truyền thông nhằm khuyến khích người dùng sử dụng thanh toán điện tử và lan toả rộng rãi đến đại bộ phận người dân. Đặc biệt là thông tin đến các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa… tạo cơ hội cho họ tiếp cận với các hình thức thanh toán điện tử nhiều hơn. Cùng với đó, các công ty cần cải thiện về quy trình vận hành, bán hàng, sớm tích hợp với các kênh thanh toán tiện lợi để mang tới cho nhân viên và người dùng cuối trải nghiệm xuyên suốt về dịch vụ.

Điều này bao gồm thiết lập nền tảng thương mại điện tử và chấp nhận thanh toán không tiếp xúc để người tiêu dùng có thể mua sắm và thanh toán theo cách họ muốn. Khi ranh giới giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử đang dần biến mất, doanh nghiệp áp dụng hình thức thương mại đa kênh, tích hợp các dịch vụ kỹ thuật số như thanh toán thông minh và ứng dụng hỗ trợ vào cửa hàng truyền thống. Kết quả đem đến là một hành trình mua sắm liền mạch với những đổi mới trong thanh toán, góp phần phát triển một xã hội không tiền mặt tại Việt Nam, mang lại những đổi mới tiến bộ về tính an toàn, bảo mật và tiện lợi.

Bên cạnh đó, các ngân hàng đã triển khai nhiều dịch vụ trực tuyến, máy ATM đa chức năng… với các thao tác đơn giản giúp người dân có thêm điều kiện sử dụng các dịch vụ ngân hàng số. Các ứng dụng, dịch vụ về thanh toán không dùng tiền mặt, như: Mã QR, mobile banking, ví điện tử… xuất hiện nhiều hơn không đơn thuần chỉ để chuyển tiền, vấn tin mà người dân còn có thể sử dụng đa dạng các tiện ích, như: thanh toán hóa đơn, thương mại điện tử, mua vé xem phim, vé máy bay, tour du lịch… Ngược lại, người dân có thể sử dụng gián tiếp các dịch vụ ngân hàng thông qua các đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ khác như mua trả góp, mua trước - trả sau…

Nhiều chương trình ưu đãi khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đa dạng, an toàn, tiện lợi. Hạ tầng công nghệ phục vụ thanh toán điện tử, thanh toán thẻ cũng ngày càng được chú trọng đầu tư, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả, công nghệ thanh toán điện tử hiện đại, công tác đảm bảo an toàn an ninh hệ thống thanh toán điện tử được coi trọng và tăng cường.

Từ những thay đổi trong cách tiêu dùng của người dân, các cửa hàng cũng nhanh chóng thích ứng, cài đặt và sử dụng các ứng dụng thanh toán và bán hàng trên môi trường mạng. Bắt kịp xu thế, các cơ sở dần thay đổi phương thức kinh doanh, ngoài việc bán trực tiếp tại cửa hàng, còn đẩy mạnh bán hàng qua mạng và thanh toán qua ví điện tử, chuyển khoản ngân hàng, quẹt thẻ ATM nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Thanh toán không dùng tiền mặt đang trở thành xu thế và là sự lựa chọn của nhiều người thời gian tới, từng bước thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt trong chi tiêu, mua sắm và kinh doanh, hướng đến xây dựng chính quyền số, công dân số trong tương lai.

" />

Thúc đẩy kỹ thuật số trong thương mại và thanh toán

Thế giới 2025-02-06 21:28:01 3

Trong kinh doanh,úcđẩykỹthuậtsốtrongthươngmạivàthanhtoáu23 mức độ hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thành công của doanh nghiệp. Đây là điều kiện cần để giữ chân được các nhóm khách hàng tiềm năng cũng như xây dựng được hệ thống đối tượng khách hàng trung thành cho doanh nghiệp.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với tác động của dịch Covid-19 làm cho các hình thức thanh toán điện tử ngày càng được đẩy mạnh, tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn. Khó khăn lớn nhất là thói quen sử dụng tiền mặt và với tâm lý người dân còn e ngại các dịch vụ thanh toán mới khiến tốc độ tăng trưởng thanh toán điện tử vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện nay nhiều đơn vị thanh toán, đang phải dành nhiều chi phí để thu hút người dùng sử dụng dịch vụ. Tiếp theo là chính sách cần được thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động nhiều hơn trong ứng dụng công nghệ mới, phương thức thanh toán mới, nền tảng công nghệ mới vào thực tế của thị trường.

Từ những thay đổi trong cách tiêu dùng của người dân, các cửa hàng cũng nhanh chóng thích ứng, cài đặt và sử dụng các ứng dụng thanh toán. Ảnh: Linh Đan

Khi thanh toán không dùng tiền mặt phát triển, tất cả người dân và doanh nghiệp sẽ được thụ hưởng. Đặc biệt là nhóm những người sống ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; người nghèo, người thu nhập thấp; doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình sản xuất - kinh doanh. 

Để thúc đẩy thanh toán điện tử phát triển nhanh, bền vững, cần thay đổi thói quen người tiêu dùng bằng cách đẩy mạnh công tác truyền thông và phối hợp với cơ quan báo chí để thực hiện các chương trình truyền thông nhằm khuyến khích người dùng sử dụng thanh toán điện tử và lan toả rộng rãi đến đại bộ phận người dân. Đặc biệt là thông tin đến các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa… tạo cơ hội cho họ tiếp cận với các hình thức thanh toán điện tử nhiều hơn. Cùng với đó, các công ty cần cải thiện về quy trình vận hành, bán hàng, sớm tích hợp với các kênh thanh toán tiện lợi để mang tới cho nhân viên và người dùng cuối trải nghiệm xuyên suốt về dịch vụ.

Điều này bao gồm thiết lập nền tảng thương mại điện tử và chấp nhận thanh toán không tiếp xúc để người tiêu dùng có thể mua sắm và thanh toán theo cách họ muốn. Khi ranh giới giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử đang dần biến mất, doanh nghiệp áp dụng hình thức thương mại đa kênh, tích hợp các dịch vụ kỹ thuật số như thanh toán thông minh và ứng dụng hỗ trợ vào cửa hàng truyền thống. Kết quả đem đến là một hành trình mua sắm liền mạch với những đổi mới trong thanh toán, góp phần phát triển một xã hội không tiền mặt tại Việt Nam, mang lại những đổi mới tiến bộ về tính an toàn, bảo mật và tiện lợi.

Bên cạnh đó, các ngân hàng đã triển khai nhiều dịch vụ trực tuyến, máy ATM đa chức năng… với các thao tác đơn giản giúp người dân có thêm điều kiện sử dụng các dịch vụ ngân hàng số. Các ứng dụng, dịch vụ về thanh toán không dùng tiền mặt, như: Mã QR, mobile banking, ví điện tử… xuất hiện nhiều hơn không đơn thuần chỉ để chuyển tiền, vấn tin mà người dân còn có thể sử dụng đa dạng các tiện ích, như: thanh toán hóa đơn, thương mại điện tử, mua vé xem phim, vé máy bay, tour du lịch… Ngược lại, người dân có thể sử dụng gián tiếp các dịch vụ ngân hàng thông qua các đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ khác như mua trả góp, mua trước - trả sau…

Nhiều chương trình ưu đãi khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đa dạng, an toàn, tiện lợi. Hạ tầng công nghệ phục vụ thanh toán điện tử, thanh toán thẻ cũng ngày càng được chú trọng đầu tư, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả, công nghệ thanh toán điện tử hiện đại, công tác đảm bảo an toàn an ninh hệ thống thanh toán điện tử được coi trọng và tăng cường.

Từ những thay đổi trong cách tiêu dùng của người dân, các cửa hàng cũng nhanh chóng thích ứng, cài đặt và sử dụng các ứng dụng thanh toán và bán hàng trên môi trường mạng. Bắt kịp xu thế, các cơ sở dần thay đổi phương thức kinh doanh, ngoài việc bán trực tiếp tại cửa hàng, còn đẩy mạnh bán hàng qua mạng và thanh toán qua ví điện tử, chuyển khoản ngân hàng, quẹt thẻ ATM nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Thanh toán không dùng tiền mặt đang trở thành xu thế và là sự lựa chọn của nhiều người thời gian tới, từng bước thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt trong chi tiêu, mua sắm và kinh doanh, hướng đến xây dựng chính quyền số, công dân số trong tương lai.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/662b998615.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng

Tác phẩm sân khấu độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa dân gian.

Lấy ý tưởng từ bài ca dao nổi tiếng Thằng Bờm- một trong số những bài ca dao hay nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tác giả Thiên Ân đã vẽ nên một không gian sinh động thông qua các nhân vật như Thằng Bờm, Gái, Phú Ông, Phú Bà với nhiều trò chơi dân gian quen thuộc với hầu hết trẻ em Bắc Bộ thời xưa. 

Vở diễn muốn nêu cao tình cảm bạn bè, sẵn sàng hy sinh vì người khác, sống khiêm tốn, hòa thuận, yêu lao động và luôn đứng về lẽ phải.

Soạn giả Mai Văn Sinh đã chuyển thể từ kịch bản của Thiên Ân sang thể loại chèo đầy khéo léo, vẫn thể hiện rõ ngôn ngữ chèo nhưng mang tinh thần trẻ trung, sôi nổi và đặc biệt sự hồn nhiên, trong trẻo của trẻ con trên sân khấu.

Một vở diễn với nhiều màu sắc rộn ràng nhưng xen vào đó là những phút giây lắng đọng, những bài học nhẹ nhàng về tình người rất phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học và trung học. 

'Nắm xôi kỳ diệu' là một vở diễn với nhiều màu sắc rộn ràng.

Đặc biệt, các phần dàn dựng của biên đạo múa Phùng Khải - “phù thủy” dàn dựng các chương trình thiếu nhi trên VTV và nhiều sự kiện lớn - đã mang lại màu sắc tươi mới, đáng yêu cho vở diễn.

Đạo diễn - NSƯT Lê Tuấn vốn là một nghệ sĩ hài nổi tiếng của “chèo Hà Tây”(cũ), sau này là Nhà hát Chèo Hà Nội nên anh đã dựng một vở diễn cho thiếu nhi với nhiều tình tiết gây cười vui vẻ. Sử dụng tiết tấu nhanh, sự biến chuyển linh hoạt trong cách kể chuyện khiến một vở chèo vốn phù hợp với người trung tuổi trở nên đầy sức sống với trẻ em.

Những câu ca dao được xen kẽ với nhiều câu nói rất đời, thậm chí là “trend” của giới trẻ được lồng ghép khéo léo xuyên suốt vở diễn. Việc diễn viên giao lưu trực tiếp với khán giả thông qua nhân vật tạo nên sự tương tác khá náo nhiệt và lôi cuốn, góp phần tạo ra sức hấp dẫn của vở diễn.

Quang Trưởng đã hóa thân thành nhân vật Thằng Bờm vô cùng đáng yêu.

Dàn diễn viên chính tham gia Nắm xôi kỳ diệuđều là những gương mặt xuất sắc của Nhà hát Chèo Hà Nội. Bên cạnh sự già dặn và nhuần nhuyễn từ lối diễn biến hóa đến giọng hát ngọt ngào của nghệ sĩ Trúc Mai (vai Gái), NSƯT Thảo Quyên (vai Phú Bà), nghệ sĩ Khắc Huy (Phú Ông)… là sự xuất hiện của những gương mặt trẻ tài năng như Tiến Đạt (vai Nô), Quang Trưởng (Thằng Bờm)…

Quang Trưởng đã hóa thân thành nhân vật Thằng Bờm vô cùng đáng yêu, vừa có độ tinh nghịch, vừa có tâm hồn đa cảm, sự tử tế và cả lòng dũng cảm. Giọng hát đậm chất chèo và phần thoại rất đời, gần gũi với người xem cùng lối diễn biến ảo đã đưa “Thằng Bờm” từ ca dao lên sân khấu chèo một cách cực kỳ thuyết phục.

'Nắm xôi kỳ diệu' có nhiều tình tiết gây cười vui vẻ:

Những câu đố, màn đối đáp, bài đồng dao và các trò chơi dân gian như Bịt mắt bắt dê, Rồng rắn lên mây… được đạo diễn - NSƯT Lê Tuấn đưa vào rất khéo léo vừa đảm bảo được tính ước lệ của sân khấu chèo nhưng vẫn rất gần gũi với đời sống, thuyết phục đối tượng khán giả học sinh.

Nắm xôi kỳ diệura đời phục vụ đề án "Giới thiệu và biểu diễn các vở chèo được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới, có trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học của Hà Nội giai đoạn 2022 - 2030", dành cho các em học sinh khối tiểu học và THCS. Vở diễn sẽ được đưa vào biểu diễn tại các trường học trên địa bàn Thủ đô từ năm 2024.

Thiên Di

Sân khấu Chèo vang lên những bài ca tình đời, tình người sâu sắc"Dù cơ chế thị trường có khắc nghiệt đến mấy, thì những sáng tạo trên sân khấu Chèo vẫn là những công trình mỹ học, đạo đức học đầy nghiêm túc", PGS.TS Trần Trí Trắc chia sẻ.">

Ra mắt vở chèo thiếu nhi Nắm xôi kỳ diệu

Nắng lên chuẩn bị thực đơn thanh nhẹ ngon cơm

Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết: Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội - 1

Các khách mời tại tọa đàm "Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phở Hà Nội" (Ảnh: Ban tổ chức).

Tại sự kiện, PGS.TS Nguyễn Thành Lợi - Tổng Biên tập Báo Kinh tế & Đô thị - chia sẻ, tọa đàm là hoạt động quan trọng trong Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024, nhấn mạnh vào việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia phở Hà Nội.

"Dù đi đâu về đâu, người Việt đều tự hào có những món ăn truyền thống, ngon miệng, thể hiện văn hóa, ẩm thực của quốc gia nói chung, Hà Nội nói riêng.

Việc Bộ VH-TT&DL ghi danh phở Hà Nội là Di sản văn hóa phi vật thể là bước tiến, khẳng định thêm một lần nữa ẩm thực Hà Nội không chỉ được người Việt Nam mà cả quốc tế ghi nhận", ông Lợi chia sẻ.

Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết: Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội - 2

Nghệ nhân ẩm thực Phạm Thị Ánh Tuyết (Ảnh: Ban tổ chức).

Từng nấu phở Hà Nội cho các chính khách và nghệ sĩ quốc tế nổi tiếng đến Thủ đô, nghệ nhân ẩm thực Phạm Thị Ánh Tuyết chia sẻ, khi tiếp các vị khách quốc tế, lãnh đạo cấp cao của các nước thưởng thức phở, bà thấy họ rất bất ngờ với món ăn này, họ đánh giá món ăn này là một sự kết hợp hoàn hảo.

"Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội, họ đánh giá cao món ăn sáng tạo của Việt Nam khi sự kết hợp được các loại gia vị hài hòa, tinh tế...", bà Tuyết nhận định.

Nghệ nhân Bùi Thị Sương đến từ TPHCM cũng cho hay, trước đây, khách quốc tế thường dùng tiếng Anh để gọi phở, có người gọi phở là súp (Beef Noodle Soup) nhưng hiện nay tất cả các nước đều đề rõ là "phở" (Pho).

"Những người bạn của tôi làm việc ở nước ngoài thường kể những câu chuyện độc đáo về phở, giúp thực khách nhớ rất lâu về món ăn Việt Nam. Điều này cho thấy hoạt động quảng bá món ăn ra nước ngoài rất quan trọng.

Để chúng ta có thể thưởng thức phở cũng như hương vị Việt Nam ở những nơi xa xôi nhất trên thế giới chứ không chỉ trong đất nước...", bà Sương cho biết.

Nghệ nhân Ánh Tuyết nhận định, hiện nay số lượng quán phở Hà Nội tăng lên rất nhanh so với trước kia do cung cầu ngày càng phát triển.

Theo bà Tuyết, trước đây phở Hà Nội chỉ có phở bò, hiện nay phở được biến tấu đa dạng để phục vụ nhu cầu của thực khách, như: Phở trộn, phở tái, phở sốt vang, phở cuốn... để phù hợp với xã hội.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên giữ nét phở truyền thống của phở Hà Nội nói riêng và phở Việt Nam nói chung.

Bà Ánh Tuyết bật mí, để có bát phở ngon, nước dùng phở Hà Nội được ninh từ xương bò trong nhiều giờ, kết hợp với các loại gia vị như quế, hồi, gừng và thảo quả.

Nước dùng phải trong, ngọt thanh tự nhiên mà không sử dụng bột ngọt hay gia vị nhân tạo.

Sợi phở Hà Nội được làm từ gạo tẻ chất lượng cao, tráng mỏng và cắt đều tay. Bánh phở mềm mịn, không nát khi trụng và giữ được hương thơm tự nhiên của gạo.

Phở bò Hà Nội sử dụng các phần thịt tươi như tái, nạm, gầu, gân. Hành lá, rau mùi, tiêu xay, chanh, và tương ớt là những gia vị không thể thiếu, tạo nên sự cân bằng hài hòa cho bát phở.

Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết: Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội - 3

 TS. Lê Thị Minh Lý - Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam (Ảnh: Ban tổ chức).

 TS. Lê Thị Minh Lý - Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam - chia sẻ, các chủ thể thực hành di sản văn hóa phi vật thể phở Hà Nội là những người trao truyền qua nhiều thế hệ.

Họ vừa thực hành để mưu sinh vừa có những sáng tạo, cá tính đặc biệt trong việc gìn giữ truyền thống ấy, không thay đổi, không bị thương mại hóa hoặc không bị biến thành món ăn khác, tạo thành thương hiệu của chính mình.

"Nhà nước cần có trách nhiệm với di sản được công nhận. Phở Hà Nội là một giá trị mà Nhà nước phải có chính sách bảo vệ...", TS. Lê Thị Minh Lý nhấn mạnh.

">

Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết: "Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội"

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Ngày 10/11, trao đổi với VietNamNet về việc Erik và ê-kíp xin phép mạnh thường quân sử dụng tiền cứu trợ lũ năm 2020 cho mục đích cứu trợ miền Tây, quản lý nam ca sĩ cho biết, cuối năm 2020, Erik và ê-kíp kêu gọi quyên góp ủng hộ miền Trung. Trước khi tới miền Trung để tặng quà cứu trợ cho bà con, nam ca sĩ đã thông báo khóa tài khoản trên trang fanpage.

{keywords}
 

"Sau khi đi cứu trợ vùng lũ về, chúng tôi đã làm bản sao kê chi tiết và đăng tải trên fanpage. Thời gian đi cứu trợ ở miền Trung, chúng tôi không thể kiểm tra tài khoản. Trong thời gian đó, các mạnh thường quân chuyển về tài khoản kêu gọi quyên góp số tiền 30 triệu đồng. Sau đó chúng tôi đã đăng tải bài viết trên mạng xã hội, xin phép để lại số tiền này qua năm sau từ thiện miền Trung tiếp bởi số tiền này là ủng hộ cho vùng lũ.

Thông qua nhà báo Hà Tùng Long, chúng tôi được biết một bé ở miền Trung có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh nhưng rất hiếu học, vì vậy ê-kíp đã hỗ trợ bé 10 triệu đồng trích từ số tiền kia và đã thông báo với khán giả. Năm nay, vì tình hình dịch bệnh phức tạp, chúng tôi không thể đến miền Trung, mà việc giữ tiền lâu theo chúng tôi là điều không nên. Mặt khác, thời gian gần đây, Covid hoành hành ở các tỉnh miền Tây, vì vậy chúng tôi đã đăng bài thông báo và xin phép sử dụng số tiền 20 triệu còn lại hỗ trợ bà con miền Tây" - quản lý Erik chia sẻ với VietNamNet.

{keywords}
Erik xin lỗi vì dùng tiền từ thiện sai mục đích.

Ngày 8/11, Erik đã đăng tải bài viết xin lỗi về việc sử dụng tiền từ thiện không đúng mục đích. Nam ca sĩ gửi lời xin lỗi đến khán giả về việc sử dụng tiền cứu trợ miền Trung cho mục đích cứu trợ Covid-19 ở các tỉnh miền Tây: "Erik cùng ê-kíp gửi lời xin lỗi đến mọi người về việc giữ tiền và sử dụng không đúng với mục đích ban đầu là cứu trợ miền Trung. Nhưng chắc chắn, khi nào miền Trung cần, Erik cùng ê-kíp sẽ tiếp tục thực hiện các hoạt động cứu trợ để giúp đỡ bà con".

Erik sinh năm 1997, tên thật là Lê Trung Thành, là một ca sĩ và vũ công. Erik từng tham gia chương trình Giọng hát Việt nhínăm 2013. Erik ghi ấn tượng với khán giả qua nhiều ca khúc: Chạm đáy nỗi đau, Em không sai, chúng ta sai, Có hẹn với thanh xuân,... và hiện là một trong những ca sĩ trẻ có nhiều dấu ấn trong làng giải trí.

Thanh Nhàn

Mỹ Lệ: 'Khán giả nghi ngờ, yêu cầu nghệ sĩ sao kê là có lý do!'

Mỹ Lệ: 'Khán giả nghi ngờ, yêu cầu nghệ sĩ sao kê là có lý do!'

Theo Mỹ Lệ, công tác từ thiện vốn phức tạp và nhạy cảm. Việc khán giả thời gian qua có những phản ứng trái chiều, thậm chí nghi ngờ và yêu cầu một số nghệ sĩ sao kê là có lý do chính đáng. 

">

Erik xin lỗi vì dùng tiền từ thiện không đúng mục đích

友情链接