Tuy nhiên, góc nhìn trên ảnh còn bị ảnh hưởng bởi kích thước cảm biến ảnh, cảm biến càng to thì càng ghi lại được nhiều chi tiết. Vì vậy, để cho một góc nhìn tương đương nhau thì cảm biến ảnh lớn cần dùng ống kính có dải tiêu cự dài hơn, trong khi cảm biến ảnh cỡ nhỏ cần loại ngắn hơn.

Tiêu cự trung bình là khái niệm dùng để chỉ khoảng tiêu cự có khả năng tạo ra góc nhìn tự nhiên khi chụp ở cự ly chụp trung bình. Theo quy ước, các tiêu cự này thường dài hơn một chút so với độ dài đường chéo của tấm phim hay cảm biến ảnh. Đối với cảm biến ảnh full-frame, đường chéo là 43mm thì tiêu cự trung bình vào khoảng 50mm. Đối với cảm biến APS-C có đường chéo 28mm thì tiêu cự 35mm được coi là trung bình. Tương tự với cảm biến trên máy ảnh 4:3 là 25mm, còn máy ảnh du lịch thông thường là 8mm. Do đó, người cầm máy ảnh nên chụp các đối tượng, cảnh vật xung quanh bằng tiêu cự trung bình để tìm ra những góc nhìn mới lạ.

2. Chụp góc rộng để lấy cảnh xa.

1a.jpg
Ống kính góc rộng có thể lấy nét vào các vật ở rất gần mà vẫn lấy được nhiều hậu cảnh vào bức ảnh. Ảnh: Popphoto.

Trước hết, hãy nhìn người đối diện ở cự ly cực gần. Bạn sẽ có cảm giác là góc nhìn bị méo, nhưng không hẳn mà đó là góc nhìn thật khi mắt tập trung vào đối tượng gần hơn bình thường. Mức độ phóng đại ở đây, rõ ràng là không phải do tiêu cự quyết định mà do sự tiếp cận, nghĩa là bạn có thể phóng to kích thước đối tượng với một ống kính tiêu cự trung bình nhưng có khả năng lấy nét cực gần.

Ống kính góc rộng có thể lấy nét đối với các vật thể ở rất gần mà vẫn lấy được nhiều hậu cảnh vào bức ảnh. Đặc điểm này cho phép dân chụp tự nhiên sử dụng đối tượng tiền cảnh – bụi cây, tảng đá, hoa cỏ – để đặt điểm nhấn tạo bố cục ảnh. Bên cạnh đó, ống kính siêu rộng còn có thể tạo ra cảm giác về độ sâu, gần như kiểu ảo giác 3 chiều.

Do đó, nên chụp ảnh theo chiều thẳng đứng để tăng cường cảm nhận xa gần trong bức ảnh chụp ở góc rộng. Phương pháp này có thể thu được từ tiền cảnh rất gần đến hậu cảnh phía đằng xa.

3. Khoảng cách.

Một thử nghiệm khác: sử dụng ống kính tiêu cự lớn để chụp các nhóm dối tượng ở xa như núi non, tòa nhà, cây cối… sau đó vẫn giữ nguyên vị trí máy và chụp lại chúng bằng ống kính tiêu cự trung bình. Tiếp theo, trong phần xử lý hậu kỳ crop bỏ đi các chi tiết ở xa trong ảnh chụp bằng ống kính tiêu cự trung bình. Kết quả cho thấy góc nhìn trên các ảnh này tương đương với ảnh chụp tại tiêu cự lớn.

Với các ảnh chụp từ xa, góc nhìn sẽ tập trung hơn vào các đối tượng ở xa – kiểu như tách rời khỏi các đối tượng khác – không phải do tiêu cự lớn mà vì các đối tượng đều tương đối xa từ máy ảnh. Mắt người cũng có cơ chế hoạt động tương tự nhưng có xu hướng không chú ý đến đối tượng

Ống kính tele cho phép có thể lấy cận các chi tiết mà không cần phóng to ảnh lên – cũng đồng thời làm giảm chất lượng ảnh. Ngoài ra, khoảng cách vừa phải còn cho phép chụp những bức ảnh chân dung vừa khuôn hình mà không bị phóng đại các chi tiết.

Do đó, khi chụp ảnh phong cảnh, người chụp không dựa vào mắt thường để phân biệt các đối tượng ở xa mà hãy sử dụng ống kính tele quét qua đường chân trời để tìm các bố cụ̣c hợp lý.

4. Ống kính zoom luôn chậm.

Ống kính zoom luôn là con dao hai lưỡi. Điểm mạnh là nó có thể dễ dàng thay đổi tiêu cự mà không cần thay ống kính. Nhưng cũng vì thế người ta sẽ quên mất là mình có đôi chân. Nếu chỉ đứng ở một chỗ, không đổi cách cầm máy, người chụp chỉ đơn giản phóng to thu nhỏ được chứ không thay đổi được góc nhìn. Một điểm yếu nữa của ống kính zoom là luôn "chậm" hơn ống kính tiêu cự cố định, nghĩa là cho ít ảnh sáng vào hơn. Dải tiêu cự càng dài, ống kính càng chậm. Và để đổi lại một ống kính zoom thuộc loại tương đối nhanh (f/2.8 là nhanh nhất vào thời điểm hiện nay) thì cái giá bỏ ra không phải rẻ.

Vì vậy, khi chụp ảnh với ống kính zoom tiêu cự dài, người chụp nên tiến lại gần đối tượng hơn để có thể chụp được ảnh với góc rộng hơn, đồng thời có thể thay đổi được nhiều góc nhìn.

5. Trị số khẩu độ.

1a.jpg
Ảnh này được chụp bằng ống kính Tamron 17-50mm f/5.6. Tác giả: Themysteryman.

Trị số khẩu độ biểu thị độ mở của ống kính theo công thức đơn giản sau: chiều dài tiêu cự ống kính chia cho đường kính vòng tròn độ mở. Ví dụ, với ống kính 50mm có độ mở 25mm được ký hiệu là f/2. Khép khẩu xuống 12,5mm thì trị số này là f/4. Trị số này áp dụng trên mọi hệ máy là như nhau: f/8 ở máy du lịch cũng tương tự f/8 ở DSLR hay máy khổ rộng. Đồng thời nó giúp giải thích quan hệ về kích thước ống kính trên các hệ máy. Ống kính 8mm f/2 trên hệ máy ngắm-chụp có thể rất nhỏ, trong khi ống prime 200mm f/2 cho máy DSLR thì rất là to.

Khi chụp, hãy nghĩ trị số f-stop là những "lát cắt" trong không gian: trị số f-stop nhỏ (vd f/1.4) tương đương một lát cắt mỏng trong khi f-stop lớn (ví dụ f/16) là một lát cắt dày hơn nhiều. Đó là một cách hiểu đơn giản về DOF (depth of field – độ sâu trường ảnh rõ).

6. Kích thước ảnh hưởng đến chiều sâu.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

10 điều về ống kính máy ảnh

时间:2025-01-18 12:52:45 出处:Kinh doanh阅读(143)

Dưới đây là 10 tổng kết của trang ảnh Popphoto.

1. Tiêu cự trung bình chỉ là tương đối.

Ống kính máy ảnh là một thiết bị tối quan trọng,điềuvềốngkínhmáyảthế thao 24h có tác dụng hội tụ các tia sáng về trên tấm phim hoặc cảm biến ảnh, trong đo,́ người ta sử dụng khái niệm tiêu cự để chỉ khoảng cách từ tiêu điểm đến bề mặt tấm phim hoặc cảm biến ảnh. Tiêu cự ảnh hưởng đến góc nhìn tạo ra trên ảnh nên được chia thành 3 dải chính là dải tiêu cự trung bình cho góc nhìn "thực" tương đương với góc nhìn của mắt người, dải tiêu cự ngắn cho góc nhìn rộng hơn và dải tiêu cự dài cho góc nhìn hẹp hơn.

Tuy nhiên, góc nhìn trên ảnh còn bị ảnh hưởng bởi kích thước cảm biến ảnh, cảm biến càng to thì càng ghi lại được nhiều chi tiết. Vì vậy, để cho một góc nhìn tương đương nhau thì cảm biến ảnh lớn cần dùng ống kính có dải tiêu cự dài hơn, trong khi cảm biến ảnh cỡ nhỏ cần loại ngắn hơn.

Tiêu cự trung bình là khái niệm dùng để chỉ khoảng tiêu cự có khả năng tạo ra góc nhìn tự nhiên khi chụp ở cự ly chụp trung bình. Theo quy ước, các tiêu cự này thường dài hơn một chút so với độ dài đường chéo của tấm phim hay cảm biến ảnh. Đối với cảm biến ảnh full-frame, đường chéo là 43mm thì tiêu cự trung bình vào khoảng 50mm. Đối với cảm biến APS-C có đường chéo 28mm thì tiêu cự 35mm được coi là trung bình. Tương tự với cảm biến trên máy ảnh 4:3 là 25mm, còn máy ảnh du lịch thông thường là 8mm. Do đó, người cầm máy ảnh nên chụp các đối tượng, cảnh vật xung quanh bằng tiêu cự trung bình để tìm ra những góc nhìn mới lạ.

2. Chụp góc rộng để lấy cảnh xa.

1a.jpg
Ống kính góc rộng có thể lấy nét vào các vật ở rất gần mà vẫn lấy được nhiều hậu cảnh vào bức ảnh. Ảnh: Popphoto.

Trước hết, hãy nhìn người đối diện ở cự ly cực gần. Bạn sẽ có cảm giác là góc nhìn bị méo, nhưng không hẳn mà đó là góc nhìn thật khi mắt tập trung vào đối tượng gần hơn bình thường. Mức độ phóng đại ở đây, rõ ràng là không phải do tiêu cự quyết định mà do sự tiếp cận, nghĩa là bạn có thể phóng to kích thước đối tượng với một ống kính tiêu cự trung bình nhưng có khả năng lấy nét cực gần.

Ống kính góc rộng có thể lấy nét đối với các vật thể ở rất gần mà vẫn lấy được nhiều hậu cảnh vào bức ảnh. Đặc điểm này cho phép dân chụp tự nhiên sử dụng đối tượng tiền cảnh – bụi cây, tảng đá, hoa cỏ – để đặt điểm nhấn tạo bố cục ảnh. Bên cạnh đó, ống kính siêu rộng còn có thể tạo ra cảm giác về độ sâu, gần như kiểu ảo giác 3 chiều.

Do đó, nên chụp ảnh theo chiều thẳng đứng để tăng cường cảm nhận xa gần trong bức ảnh chụp ở góc rộng. Phương pháp này có thể thu được từ tiền cảnh rất gần đến hậu cảnh phía đằng xa.

3. Khoảng cách.

Một thử nghiệm khác: sử dụng ống kính tiêu cự lớn để chụp các nhóm dối tượng ở xa như núi non, tòa nhà, cây cối… sau đó vẫn giữ nguyên vị trí máy và chụp lại chúng bằng ống kính tiêu cự trung bình. Tiếp theo, trong phần xử lý hậu kỳ crop bỏ đi các chi tiết ở xa trong ảnh chụp bằng ống kính tiêu cự trung bình. Kết quả cho thấy góc nhìn trên các ảnh này tương đương với ảnh chụp tại tiêu cự lớn.

Với các ảnh chụp từ xa, góc nhìn sẽ tập trung hơn vào các đối tượng ở xa – kiểu như tách rời khỏi các đối tượng khác – không phải do tiêu cự lớn mà vì các đối tượng đều tương đối xa từ máy ảnh. Mắt người cũng có cơ chế hoạt động tương tự nhưng có xu hướng không chú ý đến đối tượng

Ống kính tele cho phép có thể lấy cận các chi tiết mà không cần phóng to ảnh lên – cũng đồng thời làm giảm chất lượng ảnh. Ngoài ra, khoảng cách vừa phải còn cho phép chụp những bức ảnh chân dung vừa khuôn hình mà không bị phóng đại các chi tiết.

Do đó, khi chụp ảnh phong cảnh, người chụp không dựa vào mắt thường để phân biệt các đối tượng ở xa mà hãy sử dụng ống kính tele quét qua đường chân trời để tìm các bố cụ̣c hợp lý.

4. Ống kính zoom luôn chậm.

Ống kính zoom luôn là con dao hai lưỡi. Điểm mạnh là nó có thể dễ dàng thay đổi tiêu cự mà không cần thay ống kính. Nhưng cũng vì thế người ta sẽ quên mất là mình có đôi chân. Nếu chỉ đứng ở một chỗ, không đổi cách cầm máy, người chụp chỉ đơn giản phóng to thu nhỏ được chứ không thay đổi được góc nhìn. Một điểm yếu nữa của ống kính zoom là luôn "chậm" hơn ống kính tiêu cự cố định, nghĩa là cho ít ảnh sáng vào hơn. Dải tiêu cự càng dài, ống kính càng chậm. Và để đổi lại một ống kính zoom thuộc loại tương đối nhanh (f/2.8 là nhanh nhất vào thời điểm hiện nay) thì cái giá bỏ ra không phải rẻ.

Vì vậy, khi chụp ảnh với ống kính zoom tiêu cự dài, người chụp nên tiến lại gần đối tượng hơn để có thể chụp được ảnh với góc rộng hơn, đồng thời có thể thay đổi được nhiều góc nhìn.

5. Trị số khẩu độ.

1a.jpg
Ảnh này được chụp bằng ống kính Tamron 17-50mm f/5.6. Tác giả: Themysteryman.

Trị số khẩu độ biểu thị độ mở của ống kính theo công thức đơn giản sau: chiều dài tiêu cự ống kính chia cho đường kính vòng tròn độ mở. Ví dụ, với ống kính 50mm có độ mở 25mm được ký hiệu là f/2. Khép khẩu xuống 12,5mm thì trị số này là f/4. Trị số này áp dụng trên mọi hệ máy là như nhau: f/8 ở máy du lịch cũng tương tự f/8 ở DSLR hay máy khổ rộng. Đồng thời nó giúp giải thích quan hệ về kích thước ống kính trên các hệ máy. Ống kính 8mm f/2 trên hệ máy ngắm-chụp có thể rất nhỏ, trong khi ống prime 200mm f/2 cho máy DSLR thì rất là to.

Khi chụp, hãy nghĩ trị số f-stop là những "lát cắt" trong không gian: trị số f-stop nhỏ (vd f/1.4) tương đương một lát cắt mỏng trong khi f-stop lớn (ví dụ f/16) là một lát cắt dày hơn nhiều. Đó là một cách hiểu đơn giản về DOF (depth of field – độ sâu trường ảnh rõ).

6. Kích thước ảnh hưởng đến chiều sâu.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: