- Hình ảnh các fan nữ,êucầutruyềnhìnhhạnchếquayhotgirltạlich thi dau c2 phóng viên nữ xinh đẹp và nóng bỏng mùa World Cup trên truyền hình, báo chí là nguồn cơn cho tệ nạn quấy rối tình dục.
Huyền My: Hot girl bình luận World Cup là ý kiến hay
Hình Ảnh Phương Oanh kiệt sức được chính cô chia sẻ.
Chia sẻ với VietNamNet, Phương Oanh cho biết nửa tháng qua cô biến mất để tham gia một show thực tế. "Ban đầu tôi háo hức lắm vì nghĩ là mình đi phim là cực lắm rồi, còn sợ gì nữa. Nhưng không ngờ là show thực tế này còn khốc liệt gấp 10 lần làm phim. Thật ra khi đã trải qua tôi thấy cũng đáng. Cực khổ là thật nhưng tôi nhận lại được vô số bất ngờ về bản thân. Tôi vượt qua được giới hạn của chính mình", Phương Oanh chia sẻ với VietNamNet.
Phương Oanh cho biết đến giờ vết bầm tím vẫn còn.
Phương Oanh cho hay đến giờ vết bầm tím vẫn còn và cô đang trong giai đoạn tĩnh dưỡng để trở lại với công việc vào tháng tới. Sau vai nhỏ trong 'Nàng dâu order', Phương Oanh sẽ trở lại với 'Quỳnh búp bê 2' dự kiến bấm máy năm nay. Thời điểm đóng 'Quỳnh búp bê' năm ngoái, nữ diễn viên cũng đã chịu bầm dập không ít và thường xuyên phải uống thuốc giảm đau nhưng Phương Oanh cho đó là sự hy sinh xứng đáng.
"Trong bất kỳ gia đình nào, người phụ nữ cũng thường đóng vai trò người nội trợ, chăm sóc người thân yêu khi họ bị bệnh. Họ làm việc trong tĩnh lặng, dịu dàng và với một tấm lòng yêu thương thực sự. Đó là điểm mạnh của mọi phụ nữ".
Barré-Sinoussi trả lời trước câu hỏi phẩm chất cần thiết của phụ nữ để thành công trong khoa học.
Tử Huy
Nữ 'giáo sư 3 không' đoạt giải Nobel với phát minh cứu cả nhân loại
Công trình nghiên cứu chữa trị sốt rét của Đồ U U giúp bà trở thành người phụ nữ Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel." alt="Nữ chủ nhân Nobel âm thầm làm việc cứu sống cả nhân loại" />Nữ chủ nhân Nobel âm thầm làm việc cứu sống cả nhân loại
Tại hội thảo, các chuyên gia cũng đề ra nhiều ý tưởng, giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa biển đảo của cả nước, của mỗi vùng miền, địa phương, trong mỗi lĩnh vực như khảo cổ, phong tục tập quán, bảo tồn bảo tàng… Các giá trị này vốn rất đa dạng, phong phú và quan trọng tuy nhiên còn chưa được chú trọng đúng mức.
Cách mạng công nghiệp biển
Theo GS.TS Ngô Đức Thịnh, văn hóa biển được hiểu như là hệ thống các tri thức của con người về môi trường biển, các giá trị rút ra từ những hoạt động của con người trong môi trường ấy, cùng với nó là những cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ, tập tục, thói quen của con người tương thích với môi trường biển.
Nhưng theo TS Ngô Đức Thịnh, để tạo nên cuộc cách mạng về nền công nghiệp biển ngoài những điều kiện cần như vốn, thiết bị, kỹ thuật thì nhìn từ góc độ văn hóa, chúng ta đang thiếu hụt hẳn một truyền thống văn hóa biển đại dương, với những tri thức, ứng xử, con người, tâm thế. Để có vốn và kỹ thuật, chúng ta có lẽ không mất nhiều thời gian bằng việc có cả một tâm thế, một tri thức, một văn hóa thì phải mất hàng thế hệ. “Thời gian qua chúng ta đã chỉ chú ý tới kỹ thuật mà lại chưa chú ý đúng mức tới việc bồi bổ và hình thành một nền văn hóa biển Việt Nam thực sự”, GS. Thịnh nói.
Cùng quan điểm, GS-TSKH Vũ Minh Giang nhấn mạnh, kho tàng di sản văn hóa biển đảo của Việt Nam rất dày dặn và đa dạng. Những năm gần đây, khi vùng biển và đảo của Việt Nam bị xâm phạm, việc sưu tầm nghiên cứu các tư liệu phục vụ công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền được triển khai tích cực. Tuy nhiên, nó vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức, vẫn còn manh mún, tự pháp, phó mặc cho địa phương có di sản. Các di sản chìm chưa được tiến hành bài bản. Sự chậm trễ xây dựng và phát triển khảo cổ học dưới nước ở nước ta là một minh chứng cho sự thiếu quan tâm này.
Văn hóa biển đảo
Theo PGS.TS Tống Trung Tín, nhiều năm nghiên cứu khảo cổ, ông nhận ra rằng từ rất sớm, những người cổ ở Việt Nam đã biết được giá trị của biển khơi. Với những nghiên cứu văn hóa biển sau thời kỳ Hòa Bình – Bắc Sơn; Nhóm văn hóa biển Hậu kỳ đá mới, …. Ông Tín tóm lược rằng, Việt Nam là một quốc gia biển đảo, một nền văn hóa biển.
Đã đi nhiều nơi trên thế giới để tìm kiếm, nghiên cứu bản đồ liên quan tới Trường Sa, Hoàng Sa, tại hội thảo, TS Trần Anh Sơn đã giới thiệu 2 nhóm bản đồ cổ thể hiện quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam. Bản đồ An Nam đại quốc họa đồ được xuất bản năm 1838. Ông Sơn khẳng định năm 1816 Vua Gia Long đã sai cắm cờ và tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa mà không gặp bất cứ tranh chấp nào.
Còn PGS. TS Đỗ Văn Trụ cho rằng về lâu dài, chúng ta cần phải có một trung tâm nghiên cứu về di sản văn hóa nhưng trong thời điểm hiện tại, việc hình thành trung tâm này sẽ rất khó khăn. Theo ông Trụ, phương án khả thi nhất lúc này là giao cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam nghiên cứu vấn đề này. Nên thành lập Trung tâm nghiên cứu di sản hoặc Viện nghiên cứu di sản trực thuộc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam để nghiên cứu sưu tầm và phát huy giá trị của di sản.
PGS. TS Đặng Văn Bài cũng cho rằng, với tư duy châu thổ hay tư duy lục địa trước đây chỉ coi nông nghiệp làm căn bản bà chỉ quan tâm đến các loại hình di sản văn hóa trên đất liền mà phần nào lãng quên các di sản gắn với biển đảo. Những thiếu sót này cần được bổ sung và điều chỉnh gấp rút. Bởi với quốc gia có bờ biển trải dài như Việt Nam thì việc hình thành văn hóa biển là tất yếu.
T.Lê
" alt="Giới khoa học lại 'nóng' chuyện ứng xử với biển đảo" />
...[详细]