Chồng tôi đã thực sự hết kiên nhẫn, anh lo lắng về việc tại sao anhkhông dùng bao cao su đến gần 2 năm mà chưa có con, anh đưa tôi đi khám,kết quả cả hai đều không có vấn đề gì. Anh bắt đầu lo lắng, gia đìnhbên nội bên ngoại đi cầu cúng cho chúng tôi nhanh có con.

TIN BÀI KHÁC
Bạn đọc chia sẻ với cậu học sinh nghèo trường Ams
Lời cầu cứu từ bé lớp 2 bị chấn thương sọ não

Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 11/2011

Bông giờ tháng mười

Người mẹ nhặt ve chai kiếm tiền chạy thận cho con

Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn

" />

Bi kịch: Không sinh con thì li hôn

Thể thao 2025-01-27 09:43:38 47
Chồng tôi đã thực sự hết kiên nhẫn,ịchKhôngsinhconthìlihôbxh laliga anh lo lắng về việc tại sao anhkhông dùng bao cao su đến gần 2 năm mà chưa có con, anh đưa tôi đi khám,kết quả cả hai đều không có vấn đề gì. Anh bắt đầu lo lắng, gia đìnhbên nội bên ngoại đi cầu cúng cho chúng tôi nhanh có con.

TIN BÀI KHÁC
Bạn đọc chia sẻ với cậu học sinh nghèo trường Ams
Lời cầu cứu từ bé lớp 2 bị chấn thương sọ não

Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 11/2011

Bông giờ tháng mười

Người mẹ nhặt ve chai kiếm tiền chạy thận cho con

Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/633d198588.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

image001.jpg
 Các lãnh đạo nhà trường và doanh nghiệp trong buổi lễ công bố học bổng

Tại lễ công bố, PGS.TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt - Phó Hiệu trưởng HIU cho biết: “Xu hướng đào tạo “đưa doanh nghiệp vào trường học” tuy không mới nhưng nhà trường xác định tập trung đầu tư để tạo sự khác biệt. Các chương trình đào tạo sẽ mang tính ứng dụng thực tiễn, gia tăng trải nghiệm và cơ hội đầu ra cho sinh viên, tạo bước đệm cho các dự án khởi nghiệp của các bạn trẻ ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. HIU không ngừng thắt chặt mối quan hệ với các doanh nghiệp, bên cạnh đội ngũ giảng viên nhà trường, còn có các CEO, doanh nhân thành đạt giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong các chương trình ngoại khóa và thực hành, thực tập. Sinh viên sẽ được trải nghiệm nghề nghiệp trong tương lai và doanh nghiệp cũng chính là đơn vị tiếp nhận, sử dụng nguồn nhân lực đó”.

Ông Lâm Minh Chánh - Chủ tịch Học viện Kinh doanh & Tài chính BizUni chia sẻ: “Doanh nghiệp đồng hành cùng nhà trường không chỉ hỗ trợ về tài chính là các suất học bổng cho sinh viên mà còn có sự tham gia đào tạo từ các doanh nhân, đưa kiến thức thực tế vào chương trình giúp các sinh viên có thể làm việc ngay khi tốt nghiệp, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Điều này sẽ giúp sinh viên hạn chế thời gian “đào tạo lại” sau khi tốt nghiệp và đi làm, còn doanh nghiệp cũng sẽ có cơ hội tiếp cận sớm với đội ngũ lao động trẻ chất lượng”.

image002.jpg
Ông Lâm Minh Chánh (ở giữa) đại diện Cộng đồng các doanh nghiệp đồng hành cùng HIU phát biểu tại buổi lễ

Nghiên cứu sinh Trần Văn Dương - Giám đốc điều hành Trung tâm tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em ATC khẳng định sự gắn kết xuyên suốt giữa doanh nghiệp và nhà trường mang tính chiến lược và thể hiện giá trị nhân văn: “Khi doanh nghiệp được tham gia vào tiến trình đào tạo của trường đại học sẽ tạo sự kết nối chặt chẽ và phản hồi để có những điều chỉnh, kéo gần khoảng cách giữa kiến thức đào tạo vào ứng dụng thực tế cho sinh viên và tạo cơ hội cho các em được thực hành”.

Bên cạnh 500 doanh nghiệp đồng hành xuyên suốt cùng HIU trong thời gian qua, đợt này HIU tiếp tục tổ chức ký kết hợp tác với hàng loạt các doanh nghiệp mới, nổi bật trong số đó là: Cộng đồng Group quản trị & khởi nghiệp; Trung tâm tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em ATC; Tạp chí Life Plaza - Hàn Quốc; Công ty TNHH Kewpie Việt Nam và nhiều đơn vị trong lĩnh vực pháp luật.

image003.jpg
Đại diện Ban giám hiệu HIU và lãnh đạo các doanh nghiệp trong buổi lễ ký kết

Được biết, HIU đang đồng hành cùng Sở Giáo dục & Đào tạo TP.HCM trong một sân chơi lớn về khởi nghiệp dành cho học sinh trên 200 trường THPT, Trung tâm giáo dục thường xuyên tại TP.HCM từ tháng 11/2023 - 2/2024. 

Đăng ký xét tuyển học bổng tại: https://tuvannganh.hiu.vn/.

Doãn Phong

">

Hơn 300 doanh nghiệp đồng hành cùng học bổng doanh nhân HIU

">

Bài kiểm tra Văn của nữ sinh không còn mẹ khiến cô giáo rơi nước mắt

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Tuy nhiên, con gái ông không được thừa hưởng gen thông minh từ bố mẹ. Giáo sư Đinh Gia Khánh cho biết, con thường xuyên đứng cuối lớp trong bảng xếp hạng thành tích học tập. "Thậm chí, mỗi tối con làm bài tập về nhà, cả gia đình tôi đều rơi vào trạng thái căng thẳng", ông nói.

Đối mặt với việc con gái học kém, Giáo sư Đại học Bắc Kinh bày tỏ: "Chúng tôi không có biện pháp nào khác, ngoài việc phải chấp nhận điều này. Không chấp nhận cũng chẳng có cách nào giải quyết".

Sau chia sẻ của ông Đinh Gia Khánh, một thạc sĩ giáo dục với 8 năm kinh nghiệm giảng dạy cho biết: "Tôi có 2 đứa con, một đứa luôn 'đội sổ', đứa còn lại thường nằm trong top 5 học sinh có điểm cao nhất. 

Do đó, chúng ta phải thừa nhận với nhau có những đứa trẻ sinh ra để học, cũng có đứa trẻ sinh ra không dành cho việc học. Tuy nhiên, không có bất kỳ ai sinh ra đã giỏi".

Ông cho rằng việc sử dụng tiêu chuẩn học giỏi, điểm số để đo lường và định hình đứa trẻ là suy nghĩ thiển cận. "Thay vì nhìn vào nhược điểm con học kém, bố mẹ có thể tìm ra ưu điểm của trẻ, dạy chúng trở thành người có nhân cách tốt", ông nói.

Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành giật điểm 

Minh chứng cho luận điểm này, thạc sĩ giáo dục dẫn ra 2 ví dụ điển hình. Cụ thể, trên mạng xã hội Trung Quốc thời gian qua, nhiều người chia sẻ câu chuyện của một gia đình bố mẹ đều là trí thức nhưng con trai học rất kém. Câu chuyện này khiến nhiều phụ huynh phải suy ngẫm về cách dạy con. 

Người này cho biết, bản thân là thạc sĩ còn chồng là tiến sĩ kỹ thuật. Vợ chồng cô đinh ninh sinh con ra sẽ thông minh. Thế nhưng, kể từ khi con vào cấp 1, niềm hy vọng của họ dập tắt vì thành tích học tập của con tệ.

Để theo kịp các bạn, cô cho con đi học thêm, thuê cả gia sư riêng. Nhưng điểm số của con không cải thiện. Lúc này, cô mới nhận ra không phải ai cũng phù hợp với việc học. Sau nhiều nỗ lực làm mọi thứ vì con, cô chấp nhận thực tế con mình chỉ là người bình thường.

“Cuối cùng tôi và chồng hiểu ra, bố mẹ là tiến sĩ, thạc sĩ cũng không thể dạy con trở nên xuất sắc", bà mẹ tâm sự. Gạt đi sự lo lắng, cô cho rằng bản chất của việc học là giúp con có khả năng tự nuôi sống bản thân và làm người có ích cho xã hội.

"Con trai tôi chăm chỉ, tốt bụng, sau này có thể làm công việc bình thường. Vậy tại sao tôi phải lo lắng việc con học giỏi hay không? Con tôi không giỏi Toán, nhưng thích học nấu ăn. Tiếng Anh không giỏi, nhưng con có trái tim nhân hậu. Tiếng Trung con tôi kém, viết văn không hay nhưng con hiếu thảo, hiểu được vất vả của bố mẹ

Con học không giỏi, nhưng biết yêu bản thân, đối xử tốt và quan tâm người khác, luôn bao dung, tử tế. Đây là thứ quý giá hơn những điểm 10. Bố mẹ nên coi trọng cả những điều bình thường của con", bà mẹ trải lòng.

Đối với vợ chồng cô, nuôi dạy đứa trẻ có nhân cách tốt, lòng nhân ái và trách nhiệm quan trọng hơn việc được nhận vào trường đại học danh tiếng.

Hay câu chuyện của ông bố ở Sơn Đông, Trung Quốc đến trường học để chỉ trích con vì điểm kém. Nhưng khi thấy cảnh con trai đang phát kẹo cho các bạn với thái độ vui vẻ, ông lập tức thay đổi suy nghĩ. 

Lúc này, ông mới nhận ra việc nuôi dạy con có thái độ tích cực quan trọng hơn đạt điểm cao. "Con chỉ mắc lỗi trong bài thi, chứ không làm việc gì ác. Những giá trị lành mạnh của cuộc sống quan trọng hơn bất cứ điều gì", ông nói thêm.

2 câu chuyện này là minh chứng cho việc giáo dục không phải là cuộc chiến giành giật điểm cao, mà là cuộc đua của sự trưởng thành. Nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc, ông Thái Nguyên Bồi từng nói: "Điều quyết định cuộc đời của một đứa trẻ không phải là kết quả học tập. Đó là sự trau dồi nhân cách tử tế".

Hiện nay, nhiều phụ huynh muốn cho con học trường danh tiếng với mục tiêu giáo dục là nuôi dạy con có thành tích xuất sắc. Trên thực tế, thành tích học tập được coi là kết quả phản ánh tạm thời, còn nhân cách tốt và sự tử tế mới là 'tấm danh thiếp' cuộc đời của đứa trẻ.

Không nhìn vào nhược điểm, biến ưu điểm trở thành thế mạnh

Ông Long Bình là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Thanh Hoa có 3 con. Con cả của ông có thành tích học tập xuất sắc và hiện là luật sư nổi tiếng. Con tiếp theo của ông đang học lớp 11 luôn nằm trong số học sinh giỏi nhất.

Con gái út 11 tuổi của ông đang học lớp 5. Không giống anh chị, điểm số của cô bé kém. Các bài Toán lớp 2, những đứa trẻ khác làm đúng 20 câu trong 5 phút, con ông chỉ giải được 5 câu. Giáo sư kể, có lần nhận được cuộc gọi từ hiệu trưởng phản ánh về điểm số của con út ngày càng kém. Ông không lo lắng, ngược lại còn trả lời tự tin: "Tôi nghĩ nó sau này có triển vọng hơn các anh chị".

Không dựa vào điểm số để quát mắng con, ông Long Bình cho biết con gái học kém nhưng vẽ đẹp. Ngay cả giảng viên của Học viện Mỹ thuật Thanh Hoa cũng khen ngợi: "Con gái của ông rất tài năng. Ở độ tuổi này, nó đã vẽ được các tầng tầng lớp lớp và quan niệm nghệ thuật”.

Thay vì bắt ép con đạt điểm văn hóa cao, ông tập trung bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho con gái. Ông mong muốn sau này cô bé đi theo con đường nghệ thuật. "Mọi đứa trẻ đều là thiên tài, nhưng 90% bị người lớn định hướng chưa đúng", nhận định của họa sĩ truyện tranh nổi tiếng Thái Chí Trung. 

Trẻ em được ví như cái cây có nhiều giống, thời kỳ ra hoa và phương pháp chăm sóc khác nhau. Do đó, bố mẹ không nên nhìn vào nhược điểm của con để chỉ trích. Thay vào đó, phụ huynh cần dành sự tôn trọng đối với những khác biệt của con, biến ưu điểm trở thành thế mạnh và tạo điều kiện cho chúng 'nở hoa'.

Cũng trong buổi chia sẻ, giáo sư Lý Mai Cẩn cho biết: "Con gái tôi không phải là học sinh giỏi. Con chỉ đạt được 15/120 điểm môn Toán". Nếu là phụ huynh khác sẽ lo lắng đến không ngủ được, còn bà lại cho rằng điều này chứng minh con chỉ là người bình thường. 

Để biết thế mạnh của con, bà Lý Mai Cẩn đưa con gái đi du lịch khắp nơi và khuyến khích con học nhạc. Cuối cùng, bà phát hiện ra tài năng âm nhạc của con gái. Đến nay, cô đã tốt nghiệp đại học và trở thành giáo viên dạy nhạc.

Liên quan đến phương pháp dạy con, nhà giáo dục người Mỹ Napoleon Hill, nhận định: "Đứa trẻ nào cũng có ưu điểm, nhưng bố mẹ thường nhìn vào khuyết điểm bắt con phải khắc phục mới có thể phát triển bản thân. Làm như vậy, đứa trẻ sẽ giống người thợ nghèo chẳng thể khoác lên mình bộ trang sức hoàn hảo”.

Mỗi đứa trẻ là cá thể độc nhất với những tài năng riêng biệt. Do đó, điều bố mẹ nên làm là tìm ra niềm đam mê, khuyến khích con theo đuổi bằng tất cả sức lực và thực hiện một cách trọn vẹn. Không nhất thiết mọi đứa trẻ đều phải rập vào cùng một khuôn mẫu giống nhau.

Do đó, với bà thành công của bố mẹ không phải là nuôi dạy con đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Đại học Bắc Kinh, mà phải thấy được ưu điểm của con. Cho con sống theo cách bản thân mong muốn cũng là thành công của bố mẹ trong việc giáo dục con.

Theo Sohu

Kinh nghiệm dạy con "đặc biệt" của một nhà quản lý giáo dụcGần 3 tuổi, con mới bập bẹ nói được những từ đầu tiên. Chị Liên quyết định đồng hành, dạy con học tiếng Anh dù bị rất nhiều người ngăn cản. Chị hiểu rằng, ngoài cha mẹ, không ai có thể giúp được con.">

‘Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành điểm cao, không ai đẻ ra đã giỏi’

370259600 247615028301143 4007491138065081323 n.jpg
Chưa nhiều đại học Việt Nam tham gia bảng xếp hạng

Trong số các trường đại học Việt Nam được xếp hạng, nhóm nghiên cứu chỉ ra điểm đánh giá về tỷ lệ giảng viên/sinh viên ở hầu hết các trường đều đang thấp hơn so với nhóm xếp hạng. Lý giải về điều này, ông Nhật cho hay, các trường được xếp hạng của Việt Nam đều quy mô lớn - trên 12.000 người học - nên việc cân đối tỷ lệ này khó hơn so với các trường quy mô nhỏ.

Bên cạnh đó, tỷ lệ người học quốc tế của Việt Nam cũng thuộc top dưới, thấp hơn nhiều so với nhóm trong khu vực. Điều này, ông Nhật giải thích, một phần do đặc thù các chương trình học của Việt Nam vốn dùng Tiếng Việt nên khó thu hút sinh viên nước ngoài.

Tuy nhiên, điểm sáng của giáo dục đại học Việt Nam là uy tín tuyển dụng được đánh giá cao. Điển hình như 2 Đại học Quốc gia vốn có truyền thống lâu đời, đều có uy tín học thuật và mạng lưới nghiên cứu quốc tế tốt.

Các trường cần làm gì nếu muốn tham gia bảng xếp hạng?

Tham gia vào các bảng xếp hạng đại học thế giới, theo ông Nhật, các trường có quy mô đào tạo lớn, đa ngành, đa lĩnh vực sẽ có nhiều lợi thế, bởi hầu hết các bảng xếp hạng đều hướng tới sự cân bằng giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, y tế, giáo dục…

Tuy nhiên với những trường quy mô nhỏ muốn tham gia bảng xếp hạng cần tập trung tăng năng suất, chất lượng nghiên cứu và chú trọng vào xu hướng quốc tế hoá, ví dụ tuyển dụng thêm các giảng viên quốc tế hoặc các chương trình đào tạo thu hút người học quốc tế.

Bên cạnh đó, với những trường cảm thấy nội lực chưa đủ để tham gia bảng xếp hạng thế giới có thể tập trung vào tham gia xếp hạng theo lĩnh vực.

395402010 584879217058087 7256706711043136578 n.jpg
Ông Ngô Tiến Nhật, nghiên cứu viên tại Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội

Theo ông Nhật, các trường tham gia xếp hạng nhưng không nên vị xếp hạng. Bởi lẽ việc xếp hạng thực chất là một phương pháp để đối sánh chất lượng giữa các cơ sở giáo dục đại học trong khu vực và thế giới, giúp các trường biết mình đang đứng ở đâu với thế giới, cơ sở của mình mạnh điểm gì và yếu ở đâu. Vì thế việc tham gia xếp hạng cũng cần được cân nhắc lựa chọn các bảng xếp hạng phù hợp và phải dựa theo năng lực, thế mạnh của trường.

Điều quan trọng sau khi xếp hạng, các trường sẽ sử dụng kết quả như thế nào để nâng cao chất lượng trong cơ sở mình.

“Việc xếp hạng nên có một chiến lược dài hạn, bền vững. Các trường không nên làm sai dữ liệu, phát triển nóng, phát triển thiên lệch. Điều đó có thể gây ra nhiều hệ lụy lâu dài và có thể trở thành “vết gợn” trong quá trình phát triển của nhà trường”, ông Nhật nói.

Đại học Việt Nam tụt bậc trên bảng xếp hạng quốc tếTrong số 6 cơ sở giáo dục Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới, có 3 trường ‘tụt hạng’ so với năm ngoái.">

Các trường đại học có cần ‘chạy đua’ vào bảng xếp hạng thế giới?

image001 ava.png
Các đại biểu cắt băng khánh thành công trình

Phát biểu tại buổi lễ, ông Khương Lê Thành - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Thành viên HĐQT BSR cho biết: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, sự nghiệp đầu tư cho giáo dục là không bao giờ đủ; những năm qua, tập thể Ban lãnh đạo, người lao động BSR luôn chú trọng đóng góp một phần sức lực vào công tác an sinh xã hội, trong đó có đầu tư cho giáo dục. Công trình lớp học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS xã Minh Tân sẽ là động lực để thầy và trò nhà trường thi đua dạy tốt, học tốt, giúp các em học sinh hoàn thành ước mơ, hoài bão của mình”.

image002.png
 Ông Khương Lê Thành - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Thành viên HĐQT BSR phát biểu tại buổi lễ

Ông Khương Lê Thành cho biết thêm, “Thái Bình là cái nôi khai sinh ra ngành Dầu khí Việt Nam với Giếng tổ mỏ khí Tiền Hải được phát hiện vào năm 1975. Vì vậy, những hỗ trợ về y tế, giáo dục của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nói chung và Công ty BSR nói riêng dành cho mảnh đất này vừa là tình cảm, nhưng cũng là những tri ân đến mảnh đất đã khai sinh ra ngành Dầu khí Việt Nam. Tôi mong rằng, bằng nghị lực và ý chí vươn lên của người Thái Bình, các em học sinh tiếp tục nỗ lực rèn luyện, cố gắng học tập tốt, trở thành công dân tốt cho đất nước”.

image003.png
Nghi thức gắn biển công trình Nhà học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS xã Minh Tân

Ông Phạm Việt Hùng - Phó Chủ tịch UBND huyện Kiến Xương đánh giá công trình sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. 

“Tôi tin tưởng rằng, thời gian tới, nhà trường tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn trong công tác quản lý, xây dựng tập thể sư phạm vững vàng về tư tưởng, giỏi về chuyên môn, tâm huyết với công việc, thương yêu học trò; chăm lo chu đáo cho sự nghiệp giáo dục địa phương”, ông Phạm Việt Hùng phát biểu.

image004.png
 Các đại biểu tham quan các lớp học khang trang, hiện đại

Tại buổi lễ, lãnh đạo huyện Kiến Xương, xã Minh Tân; Tâp đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty BSR; Trường Tiểu học và THCS Minh Tân, đơn vị thi công cùng cắt băng khánh thành và gắn biển công trình Nhà học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS Minh Tân chào mừng kỷ niệm 62 năm Ngày Truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961-27/11/2023).

Đức Chính - Minh Sỹ

">

Lọc hóa dầu Bình Sơn chung tay xây trường ở Thái Bình

友情链接