- Việc thực hiện đánh giá, khen thưởng cuối năm với học sinh tiểu học tạimỗi trường lại có những khác biệt. Vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở của phụhuynh và giáo viên sau 1 năm Thông tư 30 có hiệu lực. 

>> Quan sát của giáo viên tiểu học sau một năm thực hiện TT 30" />

Khen thưởng tiểu học cuối năm: Mỗi nơi một kiểu

Bóng đá 2025-01-25 12:05:36 5969

- Việc thực hiện đánh giá,ưởngtiểuhọccuốinămMỗinơimộtkiểlịch thi đấu bóng đá hôm nay c1 khen thưởng cuối năm với học sinh tiểu học tạimỗi trường lại có những khác biệt. Vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở của phụhuynh và giáo viên sau 1 năm Thông tư 30 có hiệu lực. 

>> Quan sát của giáo viên tiểu học sau một năm thực hiện TT 30
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/62a999348.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt

 - Lãnh đạo Trường THCS Tân Thạch (xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre) cho biết, hôm nay, Hội đồng kỷ luật nhà trường sẽ ra quyết định kỷ luật bằng hình thức đình chỉ 1 năm học đối với nam sinh N.V.M.T (học sinh lớp 8) vì đã có hành vi xúc phạm, bóp cổ cô giáo C.T.N (giáo viên dạy Tiếng Anh) ngay tại lớp học. Hội đồng kỉ luật nhà trường đã họp và bỏ phiếu kín, tất cả thống nhất với hình thức kỉ luật trên.

{keywords}
Trường THCS Tân Thạch

Theo lãnh đạo trường, khi đi học trở lại, T. không đến xin lỗi cô N. Em tiếp tục đập phá bàn ghế trong lớp khiến học sinh và phụ huynh hoang mang.

Lãnh đạo trường cho biết thêm, khi em T. đi học trở lại, nhà trường đã căn dặn học sinh, giáo viên không được xa lánh hay kỳ thị nam sinh này. Ngoài ra, còn phân công giáo viên quan sát từ xa đối với những biểu hiện sửa đổi của em.

“Tuy nhiên, em còn tiếp tục vi phạm nội quy của trường. Nhà trường đã làm hết khả năng mới đưa ra quyết định trên”, lãnh đạo trường nói và cho biết, đến năm học sau nếu T. biết hối lỗi thì nhà trường sẽ xem xét cho em này đi học trở lại.

Trước đó, VietNamNet đưa tin, ngày 2/3, trong giờ học Tiếng Anh do mình giảng dạy, cô C.T.N – giáo viên Trường THCS Tân Thạch - phát hiện 1 nữ sinh lớp 8 mang vở của môn khác ra học. Lúc này, cô N. yêu cầu nữ sinh cất vở đó đi để chú tâm vào học môn Tiếng Anh. Tuy nhiên, nữ sinh nói trên không làm theo nên cô N. đến thu giữ quyển vở.

Lúc này, nam sinh N.V.M.T (học cùng lớp) ngồi phía sau đứng dậy, có lời lẽ thách thức, xúc phạm cô giáo N. Vụ việc căng thẳng, cô N. đi ra khỏi lớp và sang phòng bên cạnh nhờ hai đồng nghiệp sang chứng kiến.

Thời điểm này, nam sinh T. lớn tiếng chửi bới và lao tới bóp cổ cô N. trước sự chứng kiến của nhiều người. Mọi người can ngăn nên T. mới chịu dừng lại. Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Sở GD-ĐT Bến Tre kịp thời kiểm tra, xác minh, đồng thời cần quan tâm tới hoàn cảnh và tâm lý của học sinh.

Được biết, em T. có học lực và đạo đức trung bình, nhiều lần vi phạm nội quy của trường. Nhà trường đã từng vận động nam sinh này gia nhập đội tình nguyện để được giáo dục, cảm hóa nhưng em không chấp nhận.

"Nam sinh bóp cổ cô giáo": Lời kể của người trong cuộc

"Nam sinh bóp cổ cô giáo": Lời kể của người trong cuộc

Mẹ của nam sinh lớp 8 có hành vi chửi, bóp cổ cô giáo ngay tại lớp cho hay con trai mình có tâm lý không ổn định.

">

Đình chỉ học 1 năm nam sinh bóp cổ cô giáo

{keywords}Theo Hikvision Việt Nam, các mẫu camera giám sát có mức giá trung bình được sử dụng phổ biến trong nhiều gia đình, doanh nghiệp, công trình ở Việt Nam (Ảnh minh họa)

Đại diện Hikvision Việt Nam cũng cho biết thêm, tính đến thời điểm hiện tại, hãng công nghệ này chưa ghi nhận bất kỳ bằng chứng công khai nào về việc lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260 bị khai thác với mục đích xấu.

Tuy vậy, để đảm bảo an ninh cho hệ thống camera giám sát, Hikvision khuyến nghị các cá nhân, tổ chức đang sử dụng sản phẩm Hikvision kiểm tra thiết bị của mình có nằm trong danh sách bị ảnh hưởng hay không và cập nhật phiên bản firmware mới nhất để hạn chế nguy cơ bị ảnh hưởng do lỗ hổng này.

Hiện tại, phiên bản firmware mới nhất đã có trên trang chủ Hikvision và website của các nhà nhập khẩu chính thức tại Việt Nam. Các cá nhân, tổ chức cần truy cập vào đây để tải các phiên bản firmware mới nhất. 

Ngày 22/9 vừa qua, sau khi tập đoàn toàn cầu Hikvision công bố lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260 trong sản phẩm camera IP, với vai trò là đơn vị được giao làm đầu mối kỹ thuật về giám sát, hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin cho người dân, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã có cảnh báo về lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260, có điểm đánh giá kỹ thuật CVSS là 9.8 (nghiêm trọng).

Tại cảnh báo này, Trung tâm NCSC cũng đã khuyến nghị người dùng tải bản cập nhật firmware phù hợp với sản phẩm đang sử dụng, tách riêng dải mạng dùng cho camera và hạn chế truy cập đến các dải mạng khác.

Hikvision được thành lập năm 2001. Theo thống kê của hãng nghiên cứu thị trường IHS Markit đến năm 2020, Hikvision là hãng camera giám sát lớn nhất thế giới, chiếm 38% thị phần toàn cầu. Các sản phẩm của của hãng tập trung vào công nghệ AI, phục vụ việc xây dựng các thành phố thông minh.

Có mặt trên thị trường Việt Nam từ nhiều năm qua, Hikvision cung cấp đa dạng các dòng sản phẩm phục vụ việc giám sát bằng hình ảnh, có thể kể đến camera an ninh, camera giao thông, camera tầm nhiệt, đầu ghi lưu trữ, hệ thống báo động, chuông cửa có hình...

Trong đó, phổ biến hơn cả là các mẫu camera giám sát có mức giá trung bình. Không chỉ được dùng nhiều trong các gia đình, những sản phẩm này còn được lắp đặt tại nhiều doanh nghiệp, công trình ở Việt Nam.

Vân Anh

Nguy cơ tấn công mạng qua khai thác lỗ hổng nghiêm trọng của camera Hikvision

Nguy cơ tấn công mạng qua khai thác lỗ hổng nghiêm trọng của camera Hikvision

Cục An toàn thông tin vừa có cảnh báo về lỗ hổng nghiêm trọng trong sản phẩm camera IP của Hikvision. Lỗ hổng này được nhận định ảnh hưởng đến hơn 100 triệu thiết bị trên toàn cầu trong đó có cả Việt Nam.

">

Hikvision Việt Nam nói gì về lỗ hổng bảo mật trên thiết bị camera IP của hãng?

Nữ diễn viên bất ngờ bị ngã trên thảm đỏ Oscar, phải cần người nâng

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức cứu trợ trẻ em (SC), tại Việt Nam hơn 66% trẻ em có thiết bị kết nối Internet như máy tính, smartphone, iPad…; gần 97% trẻ sử dụng mạng Internet cho nhiều mục đích khác nhau như học hành, giải trí, tìm kiếm thông tin, chơi game và trẻ tiếp cận Internet qua điện thoại, máy tính của cá nhân, của người thân, ở trường và ngoài quán Internet.

Nghiên cứu MSD và SC cũng chỉ ra rằng, trẻ sử dụng Internet chủ yếu để học hành, nghiên cứu (83,1%); xem phim, ca nhạc (71,5%); xem các chương trình giải trí, đọc tin tức (70,9%); giao lưu, kết nối bạn bè (71,2%) và chơi game (58,7%). 

Có thể thấy, tại Việt Nam số lượng trẻ tuổi thanh thiếu niên sử dụng mạng Internet khá cao, trẻ sử dụng trong cả mục đích dành cho học hành nghiên cứu cũng như truy cập thông tin. Tuy nhiên, không gian mạng đang đưa đến những rủi ro trực tuyến cho trẻ em theo 3 nhóm chính gồm rủi ro nội dung, rủi ro tương tác và rủi ro ứng xử.

{keywords}
Khi nhiều trường cho học sinh học trực tuyến, các phụ huynh đều lo ngại con em mình bị tiếp cận với những nội dung xấu, không lành mạnh trên mạng. (Ảnh minh họa)

Lưu ý về tác động tiêu cực của môi trường mạng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nhà trường phải tổ chức cho học sinh học trực tuyến, ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập, Tổng giám đốc CyRadar nhấn mạnh: “Covid-19 vừa tạo đà cũng vừa đặt ra thách thức cho ngành giáo dục và các bậc phụ huynh trong việc hướng dẫn, quản lý con cái khi học tập trực tuyến tại nhà. Đây không phải vấn đề của một quốc gia mà cả thế giới đều phải tìm cách khắc phục”.

Vị chuyên gia cho biết thêm, nhu cầu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã có từ lâu trên quy mô toàn cầu, cùng với dịch bệnh và sự phát triển của công nghệ. Chắc chắn các giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em sẽ là hành trang không thể thiếu khi cha mẹ cho phép trẻ tự do hoạt động trong thế giới ảo.

Bởi lẽ, theo báo cáo từ DQ Institute, trong năm 2020, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có Chỉ số an toàn trực tuyến dành cho trẻ em ở mức thấp của thế giới. Khảo sát của Nielsen với nhóm đối tượng trẻ em tại 4 quốc gia ASEAN bao gồm Việt Nam cho thấy thanh thiếu niên lên mạng cho việc học và giải trí thường đối mặt với những mối nguy như nội dung bạo lực, bắt nạt trên mạng, tin giả hay nguy cơ từ người lạ.

Khảo sát an toàn trực tuyến các bậc phụ huynh tại Việt Nam và 15 nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Nam Mỹ thực hiện bởi Qaltrics và Google từ tháng 12/2020 đến tháng 1/2021 cho thấy 71% phụ huynh có con nhỏ học trực tuyến trong thời điểm đại dịch đều lo ngại về sự an toàn trên mạng nhưng hơn 1/3 số phụ huynh được phỏng vấn chưa bao giờ nói chuyện với trẻ về vấn đề này.

Sản phẩm Make in Vietnam bảo vệ trẻ em vẫn còn “cửa” phát triển

Theo các chuyên gia, tại Việt Nam, công cụ công nghệ để bảo vệ trẻ em chưa thực sự phổ biến, song trên thị trường thế giới những sản phẩm này không quá xa lạ với nhiều bậc phụ huynh. Các giải pháp được nhiều cha mẹ tìm kiếm, chọn sử dụng có thể kể đến như Google Family Link, Microsoft Family Safety, Kaspersky SafeKid...

CyRadar và CyberPurify là 2 đơn vị đã và đang phát triển các giải pháp “Make in Vietnam” hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Trong đó, CyberPurify Kids là tiện ích bổ sung miễn phí giúp phát hiện và chặn lọc 15 loại nội dung độc hại với trẻ em trên trình duyệt Google Chrome/Safari/Firefox/Microsoft Edge; còn SafeMobile của CyRadar đang trong giai đoạn thử nghiệm, là ứng dụng di động giúp quản lý và giám sát thiết bị, hành động của con cái trên không gian mạng.

{keywords}
Ứng dụng SafeMobile ra đời với mong muốn bảo vệ cả trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên.

Thừa nhận việc nhiều người dùng vẫn chọn dùng giải pháp của các "ông lớn" công nghệ dù doanh nghiệp Việt Nam đã có những sản phẩm hỗ trợ bảo vệ trẻ em, bà Nguyễn Phương Thanh Trúc, đồng sáng lập, Giám đốc điều hành CyberPurify cho hay: “Google và Microsoft là những tập đoàn công nghệ nổi tiếng và lâu đời trên thế giới, vì vậy khi so sánh các ứng dụng đến từ Việt Nam, sản phẩm của họ mang uy tín và tầm vóc nhất định trong việc ra quyết định chọn lựa ứng dụng bảo vệ trẻ em của cha mẹ”.

Song đại diện CyberPurify cho rằng, nếu vì thế mà đánh giá người Việt Nam “sính ngoại” là khá phiến diện. Bởi lẽ, một phần do phụ huynh chưa biết nhiều đến các ứng dụng hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên mạng của Việt Nam. Ngược lại, các ứng dụng của doanh nghiệp Việt chưa có nhiều cơ hội để quảng bá đến phụ huynh bởi câu chuyện xây dựng thương hiệu không phải thực hiện trong ngày một ngày hai. Vì thế, rất cần sự ủng hộ của Chính phủ, cơ quan chức năng.

Bàn về vấn đề này, đại diện CyRadar phân tích: Tính năng có sẵn trên Android của Google hay trên iOS của Apple cũng như trên Windows của Microsoft rõ ràng là dễ tiếp cận được người sử dụng hơn so với hãng phần mềm thứ 3.

Dẫu vậy, chúng cũng tạo ra một sự lệ thuộc của người sử dụng đối với các hãng lớn. Một số kịch bản thực tế vẫn cho thấy cơ hội của các hãng phần mềm thứ 3, bao gồm các phần mềm “Make in Vietnam”. Chẳng hạn như: khi con cái dùng Android, bố dùng iPhone thì bố sẽ quản lý con thế nào? Hoặc khi con dùng laptop chạy Windows, mẹ dùng điện thoại Android thì có quản lý được không?...

“Các ứng dụng Make in Vietnam do sinh sau đẻ muộn và có thể do thiếu cách tiếp cận phù hợp nên chưa thu hút được sự quan tâm của người dùng trong nước. Tuy nhiên, các sản phẩm nếu tính năng tốt, dễ sử dụng đối với người Việt Nam, giá cả phù hợp thì chắc chắn theo thời gian, vẫn sẽ có nhiều người chọn sử dụng”, đại diện CyRadar tin tưởng.

Vân Anh

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng

Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng.

">

Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

UBND TPHCM vừa có văn bản triển khai thực hiện chỉ thị của Thành ủy về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong tình hình mới.

Ngoài giao nhiệm vụ cho các Sở, ngành, UBND TP.HCM còn yêu cầu Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch theo sự hướng dẫn của Sở Y tế, chủ động xây dựng kế hoạch huy động lực lượng sinh viên năm cuối, đội ngũ y, bác sĩ trẻ của Hội Thầy thuốc trẻ thành phố sẵn sàng tham gia tình nguyện phòng chống dịch bệnh.

{keywords}
Cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Bên cạnh đó, thành phố cũng yêu cầu Sở Tài chính phải đảm bảo kinh phí phòng chống dịch, cách ly Covid-19 và kinh phí trang bị khẩu trang miễn phí cho học sinh phổ thông và giáo dục thường xuyên...

Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chịu sự quản lý trực tiếp của UBND TP.HCM. Tính đến nay, trường đã 7 lần thông báo nghỉ học tạm thời do dịch Covid-19. Trong đó, ở lần thứ 7, trường quyết định cho sinh viên nghỉ đến hết ngày 5/4.

Lê Huyền

Đề xuất sinh viên trường y đi học sớm, bổ sung vào lực lượng chống Covid-19

Đề xuất sinh viên trường y đi học sớm, bổ sung vào lực lượng chống Covid-19

- Hiệu trưởng hai trường y lớn nhất TP.HCM đề xuất để sinh viên y đi học lại sớm cũng như tham gia thực tập, để khi cần huy động lực lượng chống dịch Covid-19 có thể tham gia ngay.

">

TPHCM huy động sinh viên trường Y sẵn sàng chống dịch Covid

{keywords}Lithuania khuyến cáo người dân không dùng điện thoại Trung Quốc

Tính năng trong phần mềm điện thoại Mi 10T 5G của Xiaomi đã được tắt khi bán ở thị trường các quốc gia Liên minh châu Âu nhưng tính năng này có thể được bật từ xa bất cứ lúc nào, Trung tâm An ninh mạng Quốc gia của Bộ Quốc phòng Lithuania cho biết trong báo cáo.

Trao đổi với các phóng viên khi giới thiệu báo cáo, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lithuania - Margiris Abukevicius nói: “Khuyến nghị của chúng tôi là không mua điện thoại mới của Trung Quốc và loại bỏ những điện thoại đã mua càng nhanh càng tốt”.

Liên quan đến vấn đề này, Xiaomi đã không trả lời về các nội dung mà Reutersđưa ra.

Mối quan hệ giữa Lithuania và Trung Quốc gần đây đã trở nên tồi tệ. Tháng trước, Trung Quốc đã yêu cầu Lithuania triệu hồi đại sứ của mình tại Bắc Kinh và cho biết họ sẽ triệu hồi phái viên của mình tại thủ đô Vilnius sau khi Đài Loan thông báo rằng cơ quan đại diện của họ tại Lithuania sẽ được gọi là Văn phòng đại diện Đài Loan.

Các cơ quan đại diện Đài Loan ở châu Âu và Mỹ sử dụng tên thành phố Đài Bắc, tránh ám chỉ đến hòn đảo mà Trung Quốc tuyên bố là lãnh thổ của mình.

Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Jake Sullivan đã nói chuyện với Thủ tướng Lithuania Ingrida Simonyte vào tuần trước và nhấn mạnh sự ủng hộ đối với đất nước của bà trước sức ép từ Trung Quốc.

Báo cáo của Trung tâm An ninh mạng Quốc gia nước này cũng cho biết điện thoại Xiaomi đang gửi dữ liệu sử dụng điện thoại được mã hóa đến một máy chủ ở Singapore. Một lỗ hổng bảo mật cũng đã được tìm thấy trong điện thoại P40 5G của Huawei nhưng không có lỗ hổng bảo mật nào được tìm thấy trong điện thoại của một nhà sản xuất Trung Quốc khác là OnePlus.

Tuy nhiên, đại diện của Huawei tại Baltics nói với tờ BNS rằng điện thoại của họ không gửi dữ liệu của người dùng ra bên ngoài.

Báo cáo cho biết danh sách các điều khoản có thể được kiểm duyệt bởi các ứng dụng hệ thống của điện thoại Xiaomi, bao gồm cả trình duyệt internet mặc định, hiện bao gồm 449 điều khoản bằng tiếng Trung và được cập nhật liên tục.

“Điều này quan trọng không chỉ đối với Lithuania mà đối với tất cả các quốc gia sử dụng thiết bị của Xiaomi”, Trung tâm An ninh mạng Quốc gia Lithuania cho biết trong báo cáo.

Phan Văn Hòa(Theo Reuters)

Hacker Trung Quốc tấn công mạng 10 bộ và cơ quan Indonesia?

Hacker Trung Quốc tấn công mạng 10 bộ và cơ quan Indonesia?

Mạng nội bộ của ít nhất 10 cơ quan chính phủ và các tổ chức của Indonesia vừa nghi ngờ bị tin tặc Trung Quốc tấn công, làm dấy lên lo ngại về an ninh mạng tại quốc gia vạn đảo. 

">

Lithuania khuyến cáo người dân không dùng điện thoại Trung Quốc

友情链接