Ninja Rùa 2 nhá hàng bằng trailer siêu ấn tượng
Loạt truyện tranh dài kỳ và được xem như biểu tượng gắn liền với ký ức tuổi thơ của nhiều thế hệ,ùanháhàngbằngtrailersiêuấntượbảng xếp hạng bóng đá đức huyền thoại “Ninja Rùa” từng được chuyển thể lên màn ảnh rộng với phần 1 mang tên “Teenage Mutant Ninja Turtles” (Ninja Rùa), rất ăn khách tại nhiều phòng vé trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Người xem hẳn còn nhớ những pha hành động đầy sáng tạo, đẹp đến hoàn hảo thực hiện bởi ông hoàng phim cháy nổ Hollywood – Michael Bay – trong các cảnh đối đầu giữa biệt đội Ninja Rùa cùng nữ phóng viên xinh đẹp April O’Neil (do minh tinh Megan Fox thủ vai) và thế lực đen tối của tên tội phạm Shredder.
Tiếp nối thành công này, năm tới, khán giả sẽ có một hành trình mới với màn đại náo mang tên “Teenage Mutant Ninja Turtles: Out of the Shadows” (Tên phát hành tại Việt Nam là “Ninja rùa: Đập tan bóng tối”). Tuy nội dung của phần mới này vẫn được giữ bí mật nhưng những hình ảnh đầu tiên đã hứa hẹn những cảnh chiến đấu gay cấn, hiệu ứng hình ảnh đặc sắc cùng sự xuất hiện của nhân vật mới với tạo hình mang mặt nạ và gậy hockey.
Dưới bàn tay của cha đẻ loạt phim Transformers – Michael Bay (đảm nhiệm vai trò nhà sản xuất), bom tấn này được chăm chút kỹ lưỡng từ hình ảnh võ thuật, chuyển động, tới những chi tiết biểu cảm trên gương mặt các chàng Ninja Rùa. Một hệ thống camera còn được gắn vào chiếc mũ sắt của các diễn viên để ghi lại những chuyển động dù là nhỏ nhất trên gương mặt.
Bom tấn hè 2016 được đạo diễn bởi Dave Green và quy tụ những diễn viên giàu kinh nghiệm, đầy tài năng ở Hollywood. Trong đó, Megan Fox quen thuộc với loạt phim “Transformers” còn Stephen Amell được yêu mến qua series truyền hình Mỹ “Arrow”, đồng thời từng nhận đề cử một số giải thưởng điện ảnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Sinh ra và lớn lên ở TP.HCM nhưng từ nhỏ Trần Hữu Lộc (29 tuổi) đã thích tìm hiểu về thế giới thủy sản. Lộc được học bổng toàn phần nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Arizona (Mỹ) và tìm ra nguyên nhân vì sao tôm chết hàng loạt.
Nghiên cứu của anh được đánh giá là một trong 20 sự kiện nổi bật của Trường Đại học Arizona năm 2013.
Tìm câu trả lời trong ba năm
- Khi biết anh nghiên cứu về bệnh tôm chết hàng loạt, tôi cứ nghĩ chắc bạn sinh ra ở nông thôn, tuổi thơ gắn với những đầm tôm, cá?
Tìm hiểu về tôm, cá là đam mê của Trần Hữu Lộc.
Ảnh: Thanh Tâm.
Cũng nhiều người suy nghĩ như bạn, nhưng thực tế tôi là dân Sài Gòn chính gốc, sinh ra và lớn lên ở Thủ Đức (TPHCM). Tôi tốt nghiệp Đại học Nông lâm TPHCM chuyên ngành thủy sản và được nhận sang Mỹ học thẳng lên Tiến sỹ tại Đại học Arizona chuyên ngành vi sinh và bệnh học trên tôm từ năm 2010. Tôi thích tìm hiểu về thế giới thủy sinh, vương quốc của tôm, cá.
Khi 10 tuổi, tôi đã đọc ngấu nghiến quyển sách “Biển-Cái nôi của sự sống”, từ đó, tôi có đam mê với ngành thủy sản. Tôi thích đi câu cá, không phải để kiếm thực phẩm mà để nghiền ngẫm, hiểu loài cá và thế giới của chúng.
Bệnh tôm chết sớm xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2010 đã làm nhiều người nông dân điêu đứng, thất thoát hàng ngàn tỷ đồng. Anh đã biết đến căn bệnh này và nghiên cứu nó như thế nào?
Năm 2010, khi tôi sang Mỹ cũng là lúc ở Việt Nam xuất hiện một bệnh trên tôm gọi là “Hội chứng tôm chết sớm-hay còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tủy cấp trên tôm nuôi EMS/AHPNS”. Bệnh này chưa được ghi nhận trong lịch sử khoa học bệnh tôm của thế giới, gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác.
Đề tài này được đánh giá là khó khăn nhất trong lịch sử khoa học bệnh tôm. Sau 3 năm nghiên cứu, tôi đã xác định được nguyên nhân của bệnh EMS/AHPNS là những dòng đặc biệt của một loài vi khuẩn rất phổ biến trong môi trường nước lợ/mặn có tên Vibrio parahaemolyticus.
Tôi đã đăng các nghiên cứu này trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới về bệnh thủy sản và được cộng đồng khoa học thế giới công nhận. Nghiên cứu của tôi được Trường Đại học Arizona chọn là 1 trong 20 sự kiện của trường năm 2013. Việc hoàn thành nghiên cứu này giúp tôi hoàn thành chương trình Tiến Sỹ sau 3 năm học.
- Trong khi khoa học thế giới gần như bó tay với dịch bệnh lạ này anh lại lao vào nghiên cứu, chắc hẳn có rất nhiều khó khăn, rủi ro?
Đúng là thế giới gần như bất lực sau vài năm nghiên cứu nguyên nhân của dịch bệnh lạ này. Một nỗ lực mang tính quốc tế rất lớn với sự tham gia của nhiều tổ chức nhưng vẫn chưa có câu trả lời cho nguyên nhân dịch bệnh.
Tôi đã phải trải qua nhiều khó khăn. Có khi 5 giờ sáng tôi đã phải đi làm, đến các trại thực nghiệm hoàn thành công việc nghiên cứu một cách chuẩn xác rồi lại về trường học khi quần áo vẫn còn ướt. Học xong, tôi lại vào phòng thí nghiệm nghiên cứu tiếp, chiều đến hai trại thực nghiệm rồi lại quay lại trường làm việc tới khuya. Có ngày tôi làm việc đến 18 tiếng hoặc hơn là bình thường. Dù bận rộn, tôi vẫn sắp xếp thời gian để về Việt Nam lấy mẫu nghiên cứu.
Gặp khó khăn, phải đánh đổi nhiều thứ, nhưng tôi có được nhiều bài học xương máu, có kinh nghiệm và sự tự tin. Nếu trong tương lai ngành tôm của ta đối mặt với một vấn đề tương tự, tôi có thể biết mình nên làm gì.
Cùng với nghiên cứu, tôi viết đề cương xin tài trợ. May mắn là nhiều đối tác đã đồng ý tài trợ cho nghiên cứu như World Bank, Global Aquaculture Alliance, FAO, các tập đoàn thủy sản trong và ngoài nước. Bà con nông dân đã hết sức hỗ trợ tôi.
Bỏ tiền túi mời Giáo sư Mỹ về Việt Nam
- Làm việc nhiều với người nông dân, anh học hỏi được gì từ họ?
Trần Hữu Lộc (bên trái) trao đổi với các chuyên gia bệnh học của trường Đại học Cornell (Mỹ). Ảnh: Tâm Trần.
Một đức tính rất quý của người nông dân Việt Nam là tinh thần luôn học hỏi và tìm kiếm giải pháp để tiến lên phía trước, có chí cầu tiến cao. Tôi có đi các nước Đông Nam Á để hỗ trợ kỹ thuật và dạy nông dân họ các vấn đề về thủy sản và nhận thấy nông dân của các nước lân cận Việt Nam có suy nghĩ không quyết liệt như nông dân của ta. Điều này dạy cho tôi một bài học rằng phải luôn luôn nỗ lực làm việc tốt, tiến về phía trước và làm được những việc có ích cho bà con.
- Được biết anh thường xuyên về Việt Nam để tổ chức các hội thảo khoa học về thủy sản, bỏ tiền túi mời các Giáo sư đầu ngành ở Mỹ tham gia hội thảo tại Việt Nam?
Tôi đã tổ chức hàng chục lượt hội thảo khoa học trong đó tôi và các giáo sư hàng đầu thủy sản ở nước ngoài là diễn giả. Các hội thảo thu hút đông đảo sinh viên, nhà khoa học, các đơn vị kinh doanh, nuôi trồng thủy sản tham gia. Tôi rất vui khi các chủ đề thông tin về dịch bệnh, biện pháp giảm rủi ro, tăng tính bền vững trong sản xuất thủy sản được bà con quan tâm và áp dụng. Tôi cũng sẵn sàng cung cấp email, số điện thoại để bà con gọi khi cần tư vấn.
Còn chuyện bỏ tiền túi mời giáo sư thì cũng không hẳn, có nhiều khi tôi bỏ tiền mua vé máy bay, thuê khách sạn cho các giáo sư, nhưng phần lớn tôi mời các giáo sư sang Việt Nam khi biết họ có lịch làm việc ở các nước Đông Nam Á. Họ cũng rất vui vẻ nhận lời vì muốn làm việc tốt cho cộng đồng. Thù lao cho họ thường chỉ là một buổi nói chuyện vui vẻ với vài cốc bia lạnh và các món ăn dân dã của Việt Nam.
Tôi cũng sẵn sàng nhận lời sang các nước bạn để hỗ trợ kỹ thuật như ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, các nước Ả Rập, Nam Á và sắp tới là các nước Mỹ Latinh theo yêu cầu của FAO.
Mong nông dân không phải cầm sổ đỏ vì tôm
- Mục tiêu lớn của anh là giúp người nông dân đứng vững được với việc nuôi trồng thủy sản, làm lợi kinh tế, và mục tiêu xa hơn nữa là gì?
Trần Hữu Lộc.
Tôi mong bà con nông dân nuôi thủy sản sẽ giữ được cái sổ đất và nhà của mình. Ước mơ nghe có vẻ buồn cười, nhưng thực tế nghề này nhiều rủi ro, có khi nông dân trắng tay vì dịch bệnh hoặc biến động giá cả khiến họ thua lỗ phải cầm cố tài sản nhà cửa, đất đai. Tôi mong một ngày không xa, Việt Nam sẽ là nước xuất khẩu tôm số một thế giới, người dân nuôi tôm sẽ có cuộc sống sung túc với nghề nuôi tôm.
Tôi nghĩ việc làm chủ khoa học về bệnh tôm là một trong các chìa khoá quan trọng. Tôi và nhiều người có tâm huyết với nghề tôm đang xúc tiến xây dựng một cơ sở nghiên cứu chuyên sâu về bệnh tôm. Tôi muốn sẽ tiếp tục có kết nối với các chuyên gia về bệnh tôm để dần dần Việt Nam sẽ tự làm chủ được ngành khoa học này và khoa học sẽ đến được với bà con nông dân một cách hiệu quả nhất.
- Chuyện anh được bạn bè gọi là giáo sư bệnh tôm thẻ, đại sứ thương hiệu dép tổ ong tại Arizona tại Mỹ là thế nào?
Tôi hay đi phượt cùng bạn bè mỗi khi về Việt Nam và thấy bạn bè hay đi dép tổ ong. Tôi thấy hay và được bạn bè tặng mấy đôi mang sang Mỹ. Chất liệu dép tổ ong rất bền, lại nhẹ và đi êm chân. Khi đi máy bay, lái xe đường dài ở Mỹ, đi dép tổ ong, tôi cảm thấy thoải mái và cũng đỡ nhớ nhà. Bạn bè ở Mỹ thấy hay có nhờ tôi mua cho vài đôi nên bạn bè phong cho tôi danh hiệu “đại sứ dép tổ ong”.
- Cảm ơn bạn.
Tốt nghiệp Trường ĐH Nông lâm TP.HCM - Trần Hữu Lộc được học bổng tại 3 trường ĐH ở châu Âu và 3 trường ĐH ở Mỹ nhận sang học thẳng lên Tiến sĩ và đài thọ học bổng toàn phần.
Trần Hữu Lộc quyết định chọn Đại học Arizona.
(TheoHải Yến/Tiền Phong)
" alt="Tiến sĩ trẻ say mê chữa bệnh cho tôm" />Tiến sĩ trẻ say mê chữa bệnh cho tôm Trần Quang Đức tốt nghiệp Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc, chuyên ngành Hán Nôm. Anh từng đoạt giải nhất trong cuộc thi Hán ngữ toàn quốc, và đã giành được học bổng toàn phần tại Đại học Bắc Kinh. Tốt nghiệp đại học ra trường, vốn kiến thức chữ Hán của anh càng được bổ sung lấp đầy. Cuốn sách "Ngàn năm áo mũ" được xuất bản, ghi nhận một sự làm việc hết mình, sự nghiên cứu say mê chữ Hán của anh. Bởi, phải có một kiến thức sâu mới có thể nghiên cứu được vốn tư liệu đồ sộ để viết nên cuốn sách.
Trần Quang Đức trong buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách "Ngàn năm áo mũ".
"Ngàn năm áo mũ" là một công trình nghiên cứu sâu rộng về trang phục Việt trong ngót nghét 1.000 năm từ thời Lý (1009) đến thời Nguyễn (1945) về trang phục cung đình và trang phục dân gian của người Việt. Cuốn sách dày 400 trang, bao gồm những ghi chép tỉ mỉ, cùng đầy đủ những hình ảnh minh họa.
Trang phục của người Việt trong cả 1.000 năm phong kiến được miêu tả lại một cách đầy đủ, tỉ mỉ, chi tiết. Vì trang phục người Việt thay đổi theo từng triều đại, nên các chương, các phần của cuốn sách cũng được chia ra theo từng triều đại khác nhau. Mỗi triều đại, tác giả lại chia ra làm 2 phần lớn: trang phục thường dân và trang phục cung đình. Trang phục cung đình lại được chia ra nhiều mảng nhỏ: Trang phục hoàng đế (lễ phục, triều phục, thường phục, quân phục); trang phục bá quan; trang phục hậu cung; trang phục quân đội… Không chỉ đưa ra đầy đủ hình dáng, hoa văn, màu sắc, tác giả còn miêu tả tỉ mỉ các phụ kiện đi kèm như hoa cài mũ, đai lưng, chi tiết của hài…
Có hai tư tưởng chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn, đặt định quy chế trang phục cung đình của triều đình Việt Nam là tư tưởng Đế vương và quan niệm Hoa Di. Quan niệm coi văn minh Trung Hoa là thước đo tiến bộ, nên trang phục cung đình Việt Nam các đời vẫn được đặt định theo chuẩn mực của các quy chế Trung Hoa cổ điển, ngoại trừ hai triều đại Nguyên, Thanh. Nhưng, tư tưởng đế vương, ngang hàng với thiên tử Trung Hoa của vua quan người Việt lại được thể hiện rất rõ qua lễ phục của triều đình. Chẳng hạn như, ngay từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần, trong các dịp đại lễ, nhà vua đều mặc áo Cổn, đội mũ Miện, tương tự Hoàng đế Trung Quốc. Theo quy chế đó, Long Cổn còn gọi là Cổn phục, hoặc gọi tắt là Cổn, là lễ phục của đế vương và vương công đại thần. Như Phạm Đình Hổ ghi nhận, một bộ Cổn Miện dành cho đế vương mũ Miện phải có 12 lưu, lưu có 12 ngọc, Cổn phục thêu 12 chương. Trong đó, chương là các dạng hoa văn thêu trên lễ phục, tượng trưng cho trời đất, vạn vật. Các vị vua nước Việt luôn sử dụng mũ Miện 12 lưu, áo Cổn 12 chương, khác với vua Triều Tiên chỉ dùng mũ 9 lưu, áo 9 chương theo quy chế dành cho vương công, đại thần. "Bất kể quan niệm của người phương Bắc cho rằng, trời chỉ có một thiên tử, thiên hạ chỉ có một hoàng đế, song không ít thủ lĩnh nước Việt mỗi khi giành được độc lập, giành quyền làm chủ cõi đất phương Nam đều xưng đế".
Ngoài ra, trang phục còn gián tiếp thể hiện sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng, mỹ thuật của một thời đại. Nhà Lý là triều đại thịnh trị, bởi vậy trang phục cung đình trong thời kỳ này cũng hết sức cầu kỳ, sang trọng: "Riêng với trang phục của bá quan, Văn hiến thông khảo cho biết mũ Phốc Đầu, ủng, hốt, hài đỏ, đai vàng, đai sừng tê của đoàn sứ thần nhà Lý, thứ nào cũng được dát vàng; phục sức Ngư Đại đều được sử dụng ở các nước đồng văn cùng thời, nhưng Ngư Đại vàng của Đại Việt được miêu tả là rất dài và lớn...".
Còn như trang phục nhà Nguyễn, khảo cứu nhận định: "Đặt trong nhãn quan phong kiến đương thời, triều đình nhà Nguyễn bất luận thế nào cũng đã sở hữu một nền văn hiến áo mão có bề dày truyền thống và những cách tân đặc sắc, tự tin sánh ngang với các quốc gia Nho giáo như Trung Quốc, Triều Tiên, khiến Khâm sứ nhà Thanh là Lao Sùng Quang công nhận: Gần gũi Trung Hạ, tôn sùng Nho giáo, yêu chuộng thi thư, cùng được coi là đất thanh danh văn vật, ắt phải nói đến hai nước Triều Tiên và Việt Nam...".
Trong khi đó, trang phục dân gian không biến động nhiều, phổ biến là kiểu áo giao lĩnh, tứ thân, hay lối ăn mặc cởi trần đóng khố của đàn ông và yếm, váy giản tiện của đàn bà tồn tại qua hàng trăm năm lịch sử. Sự kiện vua Minh Mạng cấm "quần không đáy" là một biến cố lớn lao, để rồi chiếc áo dài năm thân đi vào đời sống dân gian và trở thành trang phục quan trọng bậc nhất của người Việt.
Sinh năm 1985 nhưng Trần Quang Đức có cái vẻ già dặn, nghiêm túc của một người làm công tác nghiên cứu. Trong phần tọa đàm với độc giả, anh trả lời đầy đủ, cặn kẽ những thắc mắc của những người có mặt. Buổi ra mắt có sự tham dự của các nhà nghiên cứu, nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, kiến trúc sư... và những người trẻ đam mê, thích thú với cuốn sách.
Nói về công việc làm sách, Trần Quang Đức cho biết, trong tất cả các cuốn sử, có ít cuốn sách ghi chép riêng về trang phục. Thế nên, anh đã phải bỏ nhiều công tìm kiếm tư liệu từ nhiều nguồn. Thời Lý, Trần hầu như còn rất ít các hiện vật. Anh phải tìm từ những ghi chép trong các cuốn sách, cộng với cả một quá trình tìm tòi, xem xét các hiện vật, rồi vào các đình chùa nghiên cứu, khảo thí, từ đó anh mới đúc kết, và rút ra diện mạo của trang phục. "Sử liệu có đến đâu tôi làm đến đó chứ không hề suy diễn" - Đó là một khẳng định chắc chắn của Trần Quang Đức. Ví dụ như khi "Đại Việt sử ký toàn thư" ghi lại việc các quan trong triều vào chầu đi chân đất, nhưng đến thời Lý thì lại đi hia. Đó là một đặc điểm khác nhau giữa hai triều đại. Trần Quang Đức căn cứ vào có khi chỉ những chi tiết nhỏ như vậy, cộng với việc tìm tòi, so sánh từ nhiều nguồn tư liệu đồng đại. Thấy khớp với nhau, anh mới đưa ra kết luận, đánh giá. Hay trong các sử sách cũ có ghi chép lại về việc các sứ thần đi sứ, đều có ghi lại cách ăn mặc, đó cũng là một chi tiết để anh đưa ra so sánh. Cũng như thời phong kiến rất coi trọng các trang phục, vì trang phục là lễ nhạc, khi vào chầu, nhìn cách ăn mặc của các quan trong triều là có thể phân biệt được các cấp bậc quan trong triều.
Khi tìm hiểu về trang phục dân gian, có khi chỉ từ những ý tứ như "Tục truyền thượng cổ dân ta/ Đàn ông búi tó đàn bà vấn khăn" cũng được anh coi đó là một duyên cớ để đi tìm đặc điểm trang phục dân gian người Việt.
Nếu xem số tài liệu Trần Quang Đức tham khảo để viết được 400 trang sách, ta thấy anh đã phải sử dụng tới 230 cuốn sách tham khảo, cả những bức tranh có cách đây 600 năm, hay những bức tranh của người Nhật vẽ người Việt Nam cách nay 400 năm, cùng nhiều chuyến đi điền dã khắp các đình chùa, lăng tẩm.
Nhiều ý kiến tham luận, trong đó có cả ý kiến của các kiến trúc sư, nhà nghiên cứu tựu trung lại đều đánh giá cao công trình nghiên cứu nghiêm túc của Trần Quang Đức.
Ngồi cạnh tôi hôm ấy là một bà mẹ trẻ. Chị nói chị tận bên Ngọc Lâm. Thằng cu lớn nhà chị năm nay học lớp 4, bắt đầu học môn sử, chị muốn cháu đến nghe để hiểu biết thêm về lịch sử từ những hình ảnh trực quan sinh động. Có lẽ chỉ là một buổi nói chuyện đơn thuần thì khó có thể thu hút được những độc giả nhí như thế.
Ngoài sự nghiên cứu nghiêm túc, ở Trần Quang Đức còn có sự đam mê và dấn thân. Nếu không có sự dấn thân thì không thể nào hoàn thành được cuốn sách trong khoảng thời gian 3 năm như vậy. Trần Quang Đức đã một mình rong ruổi, với máy quay, máy chụp khắp các đình, đền, chùa Việt Nam từ Nam Định, Bắc Ninh, rồi Huế… cũng như các bảo tàng trong nước, rồi Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… Theo anh cho biết, về phần khảo cứu trang phục thời Lý Trần, giai đoạn xa hơn thời Nguyễn, vì có ít tư liệu, nên anh vẫn có nhiều điểm chưa ưng, và cũng sẽ chờ đợi tiếp vào những hiện vật sau này khai thác thêm.
Khi được hỏi về trang phục được dùng trong các phim cổ trang của Việt Nam, Trần Quang Đức cho biết: "Trang phục Việt có những cái bất biến, nổi bật như nhuộm răng đen và đi chân đất. Các đoàn làm phim muốn có những trang phục thật thuần Việt, nhưng lại mâu thuẫn, họ muốn thuần Việt, nhưng lại muốn người Việt phải đẹp và phải văn minh. Chính vì thế mà nhiều phim Việt, trang phục được hầu như chưa đúng".
"Ngàn năm áo mũ" ghi nhận sự làm việc và dấn thân của chàng trai trẻ Trần Quang Đức. Nhà nghiên cứu Trịnh Bách nhận xét: "Có lẽ đây là một trong những tập tài liệu văn hóa, lịch sử trang phục được nghiên cứu sâu và được biên soạn kỹ nhất ở Việt Nam". Sách sau khi phát hành lần đầu đã nhanh chóng được tái bản lần 2 và nhận được sự đón chào nồng nhiệt của các bạn trẻ. Điều đó cũng có thể nói rằng, các bạn trẻ vẫn rất say mê môn lịch sử, quan trọng là cách tiếp cận như thế nào của người làm sử. Và cách làm như "Ngàn năm áo mũ" cần phát huy
(Theo Công An Nhân Dân)" alt="Chàng trai 'đi suốt ngàn năm'" />Chàng trai 'đi suốt ngàn năm'Cách hành xử và phán quyết của ông trong những phiên tòa này, đặc biệt là những trường hợp bố mẹ đưa trẻ con tới tòa, là vô cùng nhân văn và nhận được sự hưởng ứng của khán giả xem truyền hình.
Thẩm phán Caprio sinh ra trong một gia đình lao động có ông bà là người nhập cư từ Ý sang Mỹ với 10 người con.
Cách mà ông ứng xử với những người dân vi phạm pháp luật đứng trước tòa chịu ảnh hưởng lớn từ những gì mà cha ông kể lại về hành xử nhân văn của một vị thẩm phán khi ông nội ông bị bắt.
Dưới đây là clip chia sẻ của thẩm phán Frank Caprio về câu chuyện mà ông đã nghe lại từ cha mình.
Play" alt="Câu chuyện nhân văn của vị thẩm phán được yêu mến nhất nước Mỹ" />Câu chuyện nhân văn của vị thẩm phán được yêu mến nhất nước Mỹ- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Triết học cho trẻ lớp ba ở Phần Lan: Lẽ sống
- Vừa tậu xế hộp đắt đỏ, Á hậu Trúc Ny bất ngờ lên xe hoa
- Thầy cô Trường Chu Văn An chống gậy, nắm chặt tay nhau về thăm trường cũ 110 tuổi
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Lễ trao bằng có một không hai dưới thời Covid
- Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
- Gần 100% học sinh yếu của cô giáo chuyển giới đỗ ĐH
-
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
Nguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:37 Kèo phạt ...[详细] -
Á quân Fitness Model đại diện Việt Nam thi Mister National Universe 2022
Nam vương được bình chọn nhiều nhất.Người mẫu Việt Hoàng sinh năm 1997, tên thật là Ngô Hoàng Phi Việt. Anh cao 1m79, thân hình chuẩn. Việt Hoàng tốt nghiệp Đại học Văn Lang chuyên ngành Quan hệ công chúng, vừa làm chuyên viên tư vấn đầu tư tài chính vừa theo đuổi đam mê người mẫu và vũ công.
Về thành tích, Việt Hoàng từng đoạt giải quán quân PT Star 2020; á quân 2 VietNam Fitness Model 2021.
Ngoài tập gym, mẫu nam sinh năm 1997 còn chơi thể thao, tập vũ đạo và đá bóng cùng bạn bè như một cách giải trí đồng thời rèn luyện cơ thể. Vài năm trước, thân hình Việt Hoàng khá bình thường. Vì thế, anh từng bị chê cười ngoại hình kém nổi bật khi trình diễn cho một show thời trang. Từ đó, anh quyết tâm lao vào tập luyện, cải thiện hình thể.
Thân hình chuẩn hiện tại của Việt Hoàng là kết quả của quá trình tập luyện không ngừng nghỉ. Anh tự tin hơn khi gặp đối tác tư vấn đầu tư tài chính, sải bước catwalk hoặc tạo dáng trước ống kính. Mẫu nam ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tập luyện cải thiện ngoại hình và nâng cao sức khỏe.
Hiện Việt Hoàng vẫn tích cực tập luyện cùng người mẫu - HLV Nguyễn Quyền. Cả hai đang tập luyện chế độ thi đấu thể hình chuyên nghiệp. Ngoài ra, anh cũng chuẩn bị kiến thức, kỹ năng, vốn tiếng Anh. Mẫu nam hoàn thiện bản thân mỗi ngày để chuẩn bị cho cuộc thi Nam vương Hoàn Vũ – Mister National Universe 2022 sắp tới. "Là người luôn khát khao chinh phục cái mới, tôi đang rất háo hức dù biết thử thách sắp tới không hề dễ dàng", Việt Hoàng cho hay.
Mỹ Loan
" alt="Á quân Fitness Model đại diện Việt Nam thi Mister National Universe 2022" /> ...[详细] -
Đau đầu nhiều năm, phát hiện khối u não to hơn quả trứng vịt
Hình ảnh mạch máu nuôi chằng chịt trên khối u màng não. Ảnh: BVCC. Trong quá trình chuẩn bị, bác sĩ phát hiện bà mắc bệnh lý mạch vành nên phải được hội chẩn thêm với chuyên khoa tim mạch. Vì khối u có quá nhiều mạch máu nuôi nên bác sĩ tiếp tục phải hội ý với chuyên khoa can thiệp nội mạch (DSA). Ê-kíp tiến hành làm tắc mạch nuôi u nhằm hạn chế máu chảy khi phẫu thuật.
Ngày 16/5, ca phẫu thuật đã lấy toàn bộ khối u màng não có kích thước lớn, to hơn quả trứng vịt. Sau 10 ngày, bệnh nhân hồi phục tỉnh táo, hết yếu liệt, sinh hoạt bình thường.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Hiền Nhân, chuyên khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Trưng Vương, u màng não thông thường là u lành tính, tỷ lệ từ 14,3% đến 19% u nguyên phát trong sọ.
Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở tuổi 45, nữ gặp nhiều hơn nam. Trường hợp xảy ra ở trẻ 10 tuổi đến thanh niên 20 tuổi chiếm khoảng 1,5%. Những trường hợp để lâu, khối u to và hệ thống mạch máu nuôi u sẽ phát triển phức tạp.
Bác sĩ Nhân cho biết u màng não lành tính thường có phát triển chậm, kéo dài trong nhiều năm. Vì vậy, khi có triệu chứng đau đầu kéo dài, người bệnh nên đi khám ở các bệnh viện có khả năng chẩn đoán được các khối u não. Lưu ý, cần miêu tả rõ tình trạng bệnh lý của mình để bác sĩ có hướng xử trí hợp lý.
Mối nghi ngờ của bác sĩ giải thoát cô gái Hà Nội khỏi cảnh đau đầu, chảy mủ taiNhiều tháng nay, một bên tai của chị T.M.T, 21 tuổi, ở Hà Nội, liên tục đau đớn, chảy mủ kéo dài, kèm đau đầu, mất ngủ, điều trị nhiều nơi nhưng không khỏi." alt="Đau đầu nhiều năm, phát hiện khối u não to hơn quả trứng vịt" /> ...[详细] -
Lịch thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020
Theo đó, buổi sáng ngày 3/9, các thí sinh sẽ làm bài thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Toán. Ngày 4/9, buổi sáng, thí sinh thi bài Khoa học xã hội/Khoa học tự nhiên, buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.Cụ thể, lịch thi từng môn và thời gian cụ thể như sau:
Lịch thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020. Đợt thi tốt nghiệp THPT thứ 2 này được tổ chức cho tất cả 26.014 thí sinh của 27 tỉnh/thành chưa thể dự thi đợt 1 vừa qua do ảnh hưởng của dịch Covid-19 (chiếm khoảng 3% thí sinh cả nước, trước đó 97% thí sinh đã dự thi đợt 1).
Các thí sinh sẽ dự thi tại 10 Hội đồng thi của các tỉnh/thành gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk, Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Quảng Trị, Thái Bình, Hòa Bình, Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, Hà Nội.
Bộ GD-ĐT yêu cầu công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 được thực hiện theo đúng quy định của Quy chế thi tốt nghiệp THPT.
Đợt 2 của kỳ thi vẫn có 5 bài thi gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội. Đề thi do Bộ GD-ĐT xây dựng, đảm bảo độ khó dễ tương đương với đề đợt 1.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các Hội đồng thi phải đảm bảo 2 nguyên tắc: an toàn sức khỏe cho tất cả thí sinh, cán bộ, giáo viên tham gia làm thi, phụ huynh; an toàn an ninh, nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế thi.
Hội đồng thi của các tỉnh/thành phố chủ động xây dựng phương án cho thí sinh thuộc đối tượng F1, F2 (nếu có) trong các ngày thi.
Thanh Hùng
Thí sinh duy nhất của Nghệ An thi tốt nghiệp đợt 2 được hỗ trợ 5 triệu đồng
Thí sinh duy nhất của tỉnh Nghệ An dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đợt 2 được Sở GD-ĐT hỗ trợ 5 triệu đồng và sẽ thi tại Đà Nẵng.
" alt="Lịch thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
Pha lê - 19/01/2025 08:16 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Bình Phước diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng
Đội tấn công thực hiện tấn công RCE máy chủ, chiếm quyền điều khiển hệ thống. Theo đó, gần 40 chuyên viên, kỹ thuật viên, nhân viên CNTT các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh Bình Phước tham gia chương trình diễn tập đã được tổ chức thành 2 đội: Đội tấn công và đội phòng thủ.
Nhiệm vụ của đội tấn công là thực hiện tấn công vào hệ thống bằng nhiều hình thức tấn công khác nhau, nhưng không vượt quá giới hạn tấn công cho phép, ví dụ như tấn công phi kỹ thuật, gửi thư giả mạo, gọi điện mạo danh...
Trong khi đó, đội phòng thủ là lực lượng ứng cứu sự cố, chịu tránh nhiệm bảo vệ mục tiêu tấn công, được áp dụng mọi biện pháp (kỹ thuật, quy trình, quy định) để đảm bảo an toàn cho hệ thống, hạ tầng mạng, ứng dụng, khôi phục hệ thống và khắc phục sự cố trong quá trình diễn tập.
Đội phòng thủ thực hiện giám sát, theo dõi SIEM để phát hiện, phân tích các hình thức tấn công và tìm cách khắc phục. Sau buổi diễn tập, Ban giám khảo bao gồm đại diện Trung tâm VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin đánh giá kết quả của hoạt động, phần thể hiện của 2 đội dựa trên các tiêu chí được ban hành trong văn bản hướng dẫn của Bộ TT&TT.
Đánh giá cao sự chuẩn bị kỹ càng cũng như phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong tỉnh Bình Phước, Phó Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Hữu Nguyên bày tỏ mong muốn Bình Phước sẽ tiếp tục chú trọng việc đánh giá lại hệ thống an toàn thông tin để hạn chế điểm yếu; không ngừng nâng cao năng lực phòng thủ của đội ngũ những người làm CNTT, an toàn thông tin.
“Qua chương trình diễn tập, tỉnh cần xem xét lại quy trình, kế hoạch, phương án ứng cứu khi có sự cố xảy ra, đặt ngưỡng cảnh báo thường xuyên. Đồng thời, cần có sự phối hợp, phân công trách nhiệm xử lý rõ ràng giữa các đơn vị”, đại diện VNCERT/CC khuyến nghị.
Trong chia sẻ với ICTnews hồi đầu năm nay, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, diễn tập thực chiến là mô hình diễn tập được đánh giá hiệu quả cao do gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà người diễn tập có trách nhiệm bảo vệ. Loại diễn tập này không có kịch bản trước, thời gian diễn tập đủ dài để thành viên tham gia hết phát huy các kỹ năng tấn công cũng như sự sẵn sàng, linh hoạt trong ứng phó, xử lý sự cố. Diễn tập thông thường giúp nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức là chính. Còn diễn tập thực chiến còn giúp chỉ ra điểm yếu, lỗ hổng để kiện toàn quy trình, công nghệ, con người, sẵn sàng phát hiện sớm và xử lý kịp thời.
Để đẩy mạnh triển khai diễn tập thực chiến, hồi tháng 9/2021, Bộ TT&TT đã ban hành Chỉ thị 60 về việc tổ chức diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng. Tại chỉ thị này, Bộ TT&TT đề nghị đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các Sở TT&TT tham mưu cho bộ, ngành, địa phương về kế hoạch, bố trí kinh phí hàng năm để tổ chức ít nhất một cuộc diễn tập thực chiến chuyên đề an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng trong phạm vi của bộ, tỉnh mình.
Đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, thời gian tới Bộ TT&TT sẽ tổ chức diễn tập thực chiến cấp quốc gia, làm sân chơi để các đội thành viên có điều kiện cọ sát, nâng cao năng lực và hiểu rõ, thực chiến các quy trình ứng cứu sự cố nghiêm trọng, trên phạm vi rộng.
Vân Anh
Cải thiện năng lực phòng thủ của tổ chức qua diễn tập thực chiến an toàn thông tin
Hội thảo “Cải thiện năng lực phòng thủ thông qua hoạt động triển khai diễn tập thực chiến an toàn thông tin”, nhằm giúp cho 19 Sở TT&TT khu vực miền Trung và Tây Nguyên hiểu và khai thác hiệu quả phương thức diễn tập thực chiến.
" alt="Bình Phước diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng" /> ...[详细] -
Clip bố và con gái nhận 4,5 triệu lượt xem, gây nhiều tranh cãi
-
Mỹ Anh tiết lộ cuộc trò chuyện cùng mẹ với CEO Apple Tim Cook
"Tôi cùng mẹ chia sẻ với bác về Hà Nội, con người, lối sống. Như gia đình tôi cũng có truyền thống nghệ thuật, từ bao thế hệ vẫn chọn Hà Nội vì mọi ngóc ngách Thủ đô yên bình và con người Việt Nam hiền hòa đều cho tôi và mẹ nhiều cảm hứng sáng tác. Với tôi và mẹ, Hà Nội đâu đâu cũng có những giai điệu hay và đẹp. Tôi cùng mẹ đều có sản phẩm âm nhạc trên Apple Music, đây là cách tôi và mẹ muốn đưa những âm thanh Việt Nam đó ra khắp thế giới", Mỹ Anh chia sẻ.
Sau buổi trò chuyện, Mỹ Anh cảm nhận CEO Apple là một người hay lắng nghe. Ông quan tâm khá nhiều đến con người và lối sống ở Việt Nam. Điều khiến ca sĩ gen Z thích thú là Tim Cook rất thích cà phê trứng.
Nói về cơ hội hợp tác, Mỹ Anh bày tỏ nếu có cơ hội cô và mẹ cũng rất muốn hợp tác với Apple trong tương lai. Cô cho biết đang sáng tác và làm nhạc bằng những sản phẩm của "nhà Táo" như trên điện thoại và các phần mềm ứng dụng làm nhạc của hãng.
Tim Cook đến Việt Nam để gặp gỡ sinh viên, các nhà sáng tạo nội dung và khách hàng để tìm hiểu sâu hơn về cách họ sử dụng sản phẩm của Apple. Người đứng đầu của "táo khuyết" cũng đã tỏ lòng ngưỡng mộ khi đặt chân tới Hà Nội, mô tả Việt Nam là một đất nước sôi động và xinh đẹp.
Sau khi thông tin được công bố, từ khóa "Tim Cook đến Việt Nam" đã nhanh chóng trở thành một trong những từ khóa phổ biến nhất trên cả Facebook và Google. Bài đăng về việc Tim Cook uống cà phê trứng cũng nhanh chóng thu hút sự chú ý, đạt gần 20.000 lượt xem chỉ sau hơn 10 phút đăng tải.
Real love - Mỹ Anh ft. Khắc Hưng
Mỹ Anh: Tôi stress theo cách trọn vẹn nhấtNhân dịp năm mới 2024, VietNamNet trò chuyện cùng Mỹ Anh về cuộc sống, sự nghiệp và các dự định trong năm nay của nữ ca - nhạc sĩ Gen Z." alt="Mỹ Anh tiết lộ cuộc trò chuyện cùng mẹ với CEO Apple Tim Cook" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:24 Đức ...[详细] -
Huỳnh Anh đảm nhận vai chính - một chiến sĩ cảnh sát tên Tuấn thông minh, dũng cảm, có quá khứ đau buồn khi chứng kiến người mẹ bị sát hại và bị mất trí nhớ hoàn toàn về thời thơ ấu. Sau đó, Tuấn được một cặp vợ chồng nhận nuôi, lớn lên trong sự yêu thương đùm bọc và cho tới khi vào trường cảnh sát mới biết mình không phải con đẻ. Tuấn cũng dần dần nhớ lại quá khứ, và tìm hiểu về cái chết của mẹ đẻ, đồng thời khám phá ra những bí mật phía sau.
Huỳnh Anh lần đầu vào vai chiến sĩ cảnh sát sau nhiều năm được đo ni đóng giày với dạng vai công tử chơi bời. Anh cho biết nhờ diễn viên Bảo Anh tư vấn một số tác phong, phong thái của một chiến sĩ cảnh sát như: không khoanh tay trước ngực, chắp tay phía sau hay đút tay túi quần quá nhiều,...
"Tôi may mắn đã được thử sức mình trong nhiều loại vai nhưng vai cảnh sát hình sự lần này là một sự mới mẻ và cũng là thử thách đối với tôi. Được khoác lên mình bộ cảnh phục khiến tôi vô cùng tự hào. Với vai Tuấn, từng cử chỉ, hành động tôi đều phải tìm hiểu, để xem một chiến sĩ công an thì được làm gì, không được làm gì. Tất cả các chi tiết đều phải tìm hiểu trước để phục vụ cho vai diễn của mình.
Trước đây tôi thường được giao những vai diễn có yếu tố tình cảm mạnh mẽ, đây là lần đầu tiên mà tuyến tình cảm nam - nữ nhẹ hơn. Thay vào đó là sự xù xì, những uẩn khúc trong quá khứ, những cảnh phá án, đuổi bắt tội phạm, mang lại sự hấp dẫn, mới mẻ hơn rất nhiều đối với tôi", Huỳnh Anh bày tỏ.
Nam diễn viên cũng thừa nhận áp lực sau thời gian dài quay lại với phim trường, song không thấy gượng gạo. "Khi nhận bất cứ dự án phim nào, thời gian đầu, tôi cũng bị áp lực. Nhưng chính áp lực đấy cũng khiến cho mình rất sướng, bởi khi mình trăn trở với nhân vật thì sẽ tìm mọi cách để làm cho nhân vật đấy hay, nhất là với một vai diễn đặc biệt như này.
Tôi không nghĩ mình bị đóng khung vào vai công tử nhà giàu mà cũng từng làm nhiều vai như nhà nghèo, bị điên, bị bệnh, vai phản diện,...Cách đây 3 năm, tôi đóng phim "Mùa xuân ở lại", vào vai bộ đội biên phòng, được khoác lên mình bộ quân phục, tôi có cảm giác tự hào y như lần vào vai một chiến sĩ công an như lần này", Huỳnh Anh cho biết thêm.
Một điểm chung với nhân vật Tuấn được Huỳnh Anh tiết lộ, đó là thời điểm đóng phim "Biệt dược đen", anh cũng trải qua biến cố lớn. "Nhân vật Tuấn có ẩn ức lớn trong quá khứ và sớm mồ côi. Trong quá trình phim ghi hình, bố tôi qua đời vì bạo bệnh. Mỗi cảnh quay nhân vật Tuấn nhớ về gia đình trong quá khứ vô tình tôi đều cảm nhận được nỗi đau. Cảm xúc khi đó rất dữ dội", Huỳnh Anh kể.
Ngoài ra, trong phim, nhân vật Tuấn của Huỳnh Anh sẽ phát triển tình cảm với cô cảnh sát tên Dương (Lương Thanh đảm nhận). Khi được hỏi về việc người bạn đời hơn 6 tuổi - MC Bạch Lan Phương - liệu có ghen, Huỳnh Anh thẳng thắn thừa nhận "nửa kia" rất hay ghen, nhất là khi anh có những cảnh quay tình cảm với bạn diễn nữ.
"Vợ không thích tôi đóng cảnh tình cảm. Cô ấy không đặt ra quy tắc đâu nhưng mà chồng phải tự biết ý. Mỗi khi có kịch bản mới, tôi đều đưa cô ấy đọc trước để nhỡ sau này có vấn đề gì còn có thể nói "Anh cho em xem kịch bản và em cho anh đi làm rồi mà". Thật ra tôi là diễn viên chuyên nghiệp cho nên trong quá trình làm phim cũng tự xây cho mình một bức tường tâm lý khá tốt. Tôi noi theo nhiều tấm gương đàn anh đàn chị, các ngôi sao trên thế giới có sự nghiệp rực rỡ nhưng vẫn có gia đình êm ấm, hạnh phúc", Huỳnh Anh cho biết.
Hiện tại, Huỳnh Anh đang hạnh phúc bên MC Bạch Lan Phương. Huỳnh Anh bắt đầu công khai hẹn hò với Bạch Lan Phương từ tháng 11/2020. Tháng 2/2021, Huỳnh Anh cầu hôn Bạch Lan Phương. Gần đây, Huỳnh Anh thông báo sắp lên chức bố.
" alt="Huỳnh Anh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị
Huyện đoàn Hoài Ân hỗ trợ cài đặt tài khoản VNeID, tài khoản thanh toán điện tử, chữ ký số… cho người dân. Ảnh: B.Đ Trong quá trình chuyển đổi sổ ở cấp huyện, UBND huyện Hoài Ân là địa phương triển khai đồng loạt các hoạt động chuyển đổi số. Địa phương này đã ban hành văn bản về việc giao 7 chỉ tiêu liên quan đến Bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn huyện năm 2024.
Những chỉ tiêu được giao cho các cơ quan như: cấp kết quả điện tử, dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến và thủ tục hành chính cung cấp thanh toán trực tuyến có phát sinh giao dịch thanh toán trực tuyến đạt tỷ lệ 100%; số hóa thành phần hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC đạt tỷ lệ 95%...
UBND huyện Hoài Ân giao thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện nếu không hoàn thành chỉ tiêu được giao.
Chuyển đổi số giúp nâng cao chỉ số cải cách hành chính
Theo ông Lâm Hải Giang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, trong năm 2023, công tác chuyển đổi tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh triển khai, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể. Từng bước thay đổi cách thức tổ chức, môi trường và công cụ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, qua đó nâng cao hiệu quả phục vụ để đáp ứng sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chuyển đổi số của tỉnh.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định cho hay, về nhận thức số, 100% các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đã thành lập Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số của ngành, địa phương để chỉ đạo triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ tại Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 20/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XX) về chuyển đổi số tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Các đơn vị đã tổ chức các hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị về chuyển đổi số; xây dựng chuyên mục riêng về chuyển đổi số trên Trang thông tin điện tử và thực hiện cung cấp tin, bài về chuyển đổi số cơ bản đáp ứng mục đích tuyên truyền.
Về thể chế số, 100% các cơ quan, đơn vị đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số hàng năm, nội dung kế hoạch bám sát hướng dẫn của bộ, ngành, của tỉnh và tình hình thực tế của ngành, địa phương. Các đơn vị thực hiện rà soát, ban hành đầy đủ các quy chế, quy định về quản lý, vận hành hệ thống thông tin tại cơ quan, đơn vị.
Về hạ tầng số, hầu hết các sở, ban, ngành trang bị cơ bản đầy đủ máy tính làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức và triển khai hệ thống mạng LAN tại cơ quan, đơn vị mình. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nhất là cấp xã, chưa đảm bảo được hai tiêu chí này.
Máy tính cán bộ được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc
Với nhân lực số, đội ngũ công chức, viên chức chuyên trách công nghệ thông tin của các sở, ngành, địa phương vừa thiếu về số lượng và kỹ năng tham mưu tổ chức triển khai chuyển đổi số.
Theo UBND tỉnh Bình Định, về an toàn thông tin mạng, hầu hết các máy tính cá nhân tại các cơ quan, đơn vị đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản trị tập trung của tỉnh.
Hệ thống mạng nội bộ đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ 2 và triển khai phương án bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị chưa quan tâm tổ chức kiểm tra, đánh giá Hệ thống thông tin theo quy định tại Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT ngày 12/8/2022.
Hoạt động chính quyền số, trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố cung cấp thông tin trên môi trường mạng đáp ứng theo yêu cầu tại Điều 4 và Điều 8 Nghị định số 42/2022/NĐ-CP.
Cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị tuân thủ quy chế sử dụng thư điện tử công vụ trong công việc. Tỷ lệ số hóa hồ sơ kết quả giải quyết thủ tục hành chính đối với các thủ tục hành chính được tiếp nhận trên Cổng dịch vụ công của tỉnh đạt 98%.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến đã được các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố quan tâm, đẩy mạnh và hầu hết đều đạt trên 80%.
Tuy nhiên, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công tỉnh Bình Định trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công chưa cao (cấp sở đạt 61%, cấp huyện đạt 77%).
Về hoạt động kinh tế số, xã hội số, các địa phương chưa quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế số, phần lớn chỉ số kinh tế số của các địa phương đều đạt tỷ lệ thấp. Tỷ lệ người lao động được bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng số ở các huyện, thành phố chưa cao. Số lượng dân số ở độ tuổi trưởng thành tại các huyện, thành phố có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn rất ít.
Hồ Giáp
" alt="Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị" />
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Làm gì để hiệu trưởng hết 'sáng tạo' tiền trường?
- Quỳnh Hoa khoe chân dài nuột nà, Ninh Dương Lan Ngọc táo bạo với đầm cắt xẻ
- Đau đầu nhiều năm, phát hiện khối u não to hơn quả trứng vịt
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Học sinh Pháp sắp được bỏ bài tập về nhà
- Trẻ em Mỹ được tự học cầm bút viết như thế nào?