Hiện trạng xuống cấp của chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1.

Theo số liệu thống kê tính đến năm 2021, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ với 573 lô được xây dựng trước năm 1975. Qua kiểm định chất lượng, có 14 chung cư cấp D (bị hư hỏng nặng, nguy hiểm); 116 chung cư cấp C; 332 chung cư cấp B; 12 chung cư đã tháo dỡ hoặc chuyển mục đích. 

Đối với 14 chung cư bị hư hỏng nặng, nguy hiểm, UBND các quận, huyện đã di dời toàn bộ 333 hộ dân ra khỏi 6 chung cư, đó là: Chung cư 124 Hai Bà Trưng, Q.1; chung cư 23 Lý Tự Trọng, Q.1; chung cư 6Bis Nguyễn Tất Thành, Q.4; chung cư 40/1 Tân Phước; chung cư 47 Long Hưng và chung cư 170 – 171 Tân Châu, Q.Tân Bình. 

Tại 5 chung cư bị hư hỏng nặng khác, cơ quan chức năng mới chỉ di dời được 303/566 hộ dân. Chưa di dời được những hộ dân đang sinh sống tại 3 chung cư hư hỏng nặng. 

Về công tác tháo gỡ, đã có 4/14 chung cư bị hư hỏng nặng được tháo dỡ hoàn toàn. Bên cạnh đó, các địa phương cũng đã tháo dỡ 6 chung cư xuống cấp nhưng không thuộc loại bị hư hỏng nặng. 

Theo Sở Xây dựng TP.HCM, ngoài những chung cư có mức độ nguy hiểm nói trên, đã có 199 chung cư xây dựng trước năm 1975 được cải tạo, sửa chữa với tổng mức đầu tư gần 276 tỷ đồng. 

Tuy vậy, công tác cải tạo, sửa chữa chung cư cũ đang gặp khó khăn về nguồn vốn. Theo kế hoạch, giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM đặt mục tiêu hoàn thành cải tạo, sửa chữa theo hiện trạng 246 chung cư cũ. 

Nhưng đến tháng 2/2022, các sở, ngành vẫn chưa thống nhất việc bố trí nguồn vốn để thực hiện. Điều này dẫn đến mục tiêu cải tạo, sửa chữa 246 chung cư cũ khó triển khai đúng tiến độ. 

Giao quyền cho các quận, huyện

Nhằm đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng lại các chung cư xuống cấp được xây dựng trước năm 1975 trên địa bàn, UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định uỷ quyền, phân công cho UBND các quận, huyện. 

Theo đó, UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức được uỷ quyền để thực hiện các thủ tục sau: Ban hành kết quả kiểm định nhà chung cư; quyết định cưỡng chế phá dỡ khẩn cấp, quyết định cưỡng chế di dời; 

UBND các quận, huyện được UBND TP.HCM uỷ quyền thực hiện nhiều thủ tục về cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ. 

Quyết định phá dỡ công trình, quyết định cưỡng chế phá dỡ hoặc cưỡng chế di chuyển để bàn giao nhà trong trường hợp chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình không thực hiện trách nhiệm trong việc phá dỡ công trình; phê duyệt và công bố kế hoạch cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trên địa bàn; 

Xây dựng và ban hành các tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư; công khai tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư và thời gian tiếp nhận hồ sơ đăng ký làm chủ đầu tư để các chủ sở hữu nhà chung cư biết và thực hiện lựa chọn chủ đầu tư. 

Ngoài ra, UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức được uỷ quyền để phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tạm cư, tái định cư, trong đó nội dung xác định rõ tên doanh nghiệp bất động sản được lựa chọn làm chủ đầu tư dự án. 

UBND TP.HCM yêu cầu UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức không được uỷ quyền các công việc nói trên cho cơ quan, tổ chức khác thực hiện. Thời gian uỷ quyền từ ngày 17/8/2022 đến ngày 31/12/2025. 

Anh Phương

" />

TP.HCM giao quyền cho quận, huyện cải tạo và xây dựng lại chung cư cũ 

Công nghệ 2025-03-31 12:59:56 96138

Tháo dỡ được 4 chung cư bị hư hỏng nặng

Là nơi cư ngụ của 28 hộ dân,ềnchoquậnhuyệncảitạovàxâydựnglạichungcưcũ lịch thi đấu uefa champions league chung cư Nguyễn Công Trứ, P.Cầu Ông Lãnh, Q.1 hiện đã xuống cấp trầm trọng. Kết quả kiểm định cho thấy, chung cư này thuộc mức độ hư hỏng nặng, cần di dời các hộ dân để đảm bảo an toàn. 
 
Theo cư dân N.H, nhiều mảng tường của chung cư Nguyễn Công Trứ đã bong tróc, nứt nẻ và ẩm mốc… không còn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cơ bản của người dân. Một số căn hộ có diện tích nhỏ, từ 30m2 đến 40m2, nhưng là nơi sinh sống của 2 – 3 hộ gia đình. 
 
“Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”, bà T.T.H, cư dân sống tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ chia sẻ.

Hiện trạng xuống cấp của chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1.

Theo số liệu thống kê tính đến năm 2021, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ với 573 lô được xây dựng trước năm 1975. Qua kiểm định chất lượng, có 14 chung cư cấp D (bị hư hỏng nặng, nguy hiểm); 116 chung cư cấp C; 332 chung cư cấp B; 12 chung cư đã tháo dỡ hoặc chuyển mục đích. 

Đối với 14 chung cư bị hư hỏng nặng, nguy hiểm, UBND các quận, huyện đã di dời toàn bộ 333 hộ dân ra khỏi 6 chung cư, đó là: Chung cư 124 Hai Bà Trưng, Q.1; chung cư 23 Lý Tự Trọng, Q.1; chung cư 6Bis Nguyễn Tất Thành, Q.4; chung cư 40/1 Tân Phước; chung cư 47 Long Hưng và chung cư 170 – 171 Tân Châu, Q.Tân Bình. 

Tại 5 chung cư bị hư hỏng nặng khác, cơ quan chức năng mới chỉ di dời được 303/566 hộ dân. Chưa di dời được những hộ dân đang sinh sống tại 3 chung cư hư hỏng nặng. 

Về công tác tháo gỡ, đã có 4/14 chung cư bị hư hỏng nặng được tháo dỡ hoàn toàn. Bên cạnh đó, các địa phương cũng đã tháo dỡ 6 chung cư xuống cấp nhưng không thuộc loại bị hư hỏng nặng. 

Theo Sở Xây dựng TP.HCM, ngoài những chung cư có mức độ nguy hiểm nói trên, đã có 199 chung cư xây dựng trước năm 1975 được cải tạo, sửa chữa với tổng mức đầu tư gần 276 tỷ đồng. 

Tuy vậy, công tác cải tạo, sửa chữa chung cư cũ đang gặp khó khăn về nguồn vốn. Theo kế hoạch, giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM đặt mục tiêu hoàn thành cải tạo, sửa chữa theo hiện trạng 246 chung cư cũ. 

Nhưng đến tháng 2/2022, các sở, ngành vẫn chưa thống nhất việc bố trí nguồn vốn để thực hiện. Điều này dẫn đến mục tiêu cải tạo, sửa chữa 246 chung cư cũ khó triển khai đúng tiến độ. 

Giao quyền cho các quận, huyện

Nhằm đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng lại các chung cư xuống cấp được xây dựng trước năm 1975 trên địa bàn, UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định uỷ quyền, phân công cho UBND các quận, huyện. 

Theo đó, UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức được uỷ quyền để thực hiện các thủ tục sau: Ban hành kết quả kiểm định nhà chung cư; quyết định cưỡng chế phá dỡ khẩn cấp, quyết định cưỡng chế di dời; 

UBND các quận, huyện được UBND TP.HCM uỷ quyền thực hiện nhiều thủ tục về cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ. 

Quyết định phá dỡ công trình, quyết định cưỡng chế phá dỡ hoặc cưỡng chế di chuyển để bàn giao nhà trong trường hợp chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình không thực hiện trách nhiệm trong việc phá dỡ công trình; phê duyệt và công bố kế hoạch cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trên địa bàn; 

Xây dựng và ban hành các tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư; công khai tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư và thời gian tiếp nhận hồ sơ đăng ký làm chủ đầu tư để các chủ sở hữu nhà chung cư biết và thực hiện lựa chọn chủ đầu tư. 

Ngoài ra, UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức được uỷ quyền để phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tạm cư, tái định cư, trong đó nội dung xác định rõ tên doanh nghiệp bất động sản được lựa chọn làm chủ đầu tư dự án. 

UBND TP.HCM yêu cầu UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức không được uỷ quyền các công việc nói trên cho cơ quan, tổ chức khác thực hiện. Thời gian uỷ quyền từ ngày 17/8/2022 đến ngày 31/12/2025. 

Anh Phương

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/622b998899.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút

Khoảng 20 triệu trường hợp mới mắc các bệnh qua đường tình dục mỗi năm tại Mỹ cho thấy vẫn có rất nhiều người còn quan điểm sai lầm trong cuộc sống tình dục của mình.

1. Không mắc các bệnh tình dục nếu quan hệ bằng miệng:

- Hoàn toàn sai lầm: Quan hệ tình dục bằng miệng đều không có biện pháp bảo vệ nào. Dù chỉ có bạn hay đối tác thực hiện điều này thì cả hai đều có rủi ro mắc các bệnh về tình dục (STD). Nếu quan hệ tình dục bằng miệng với đàn ông thì nguy cơ lây bệnh chỉ khi trong miệng đối phương có vết xước, trầy có thể bị gây ra bởi cách đánh răng và dùng chỉ nha khoa trước khi “yêu”. Khi quan hệ tình dục bằng miệng với nữ có thể tăng rủi ro mắc STD nếu họ vẫn còn kinh nguyệt hoặc nhiễm STD nào khác ngoài HIV và nếu đối tác của họ cũng có vết thương trong miệng.

2. Xuất tinh ngoài, phụ nữ không có thai cũng như không mắc STD

- Sai lầm. Tốt hơn hết là sử dụng các biện pháp phòng tránh. Việc xuất tinh ngoài không phòng tránh được HIV cũng như STD khác. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh STD không phụ thuộc vào việc xuất tinh. Phương pháp này cũng ít có hiệu quả ngừa thai như dùng bao cao su, thuốc tránh thai. Xuất tinh ngoài chỉ mang lại hiệu quả khi việc thực hiện phải thật chính xác. Tuy nhiên vẫn có rủi ro bởi theo thống kê mới nhất, có 4 trong số 100 phụ nữ mang thai mỗi năm khi quan hệ với đối tác thực hiện việc xuất tinh ngoài một cách chính xác.

3. Sử dụng biện pháp tránh thai không phải lo lắng mắc STD

- Điều này là sai nếu bạn sử dụng thuốc tránh thai. Thuốc tránh thai chỉ có hiệu quả ngừa thai nhưng không bảo vệ được cơ thể trước các STD. Bao cao su là phương pháp duy nhất giúp tránh thai cũng như STD.

4. Quan hệ trong hồ bơi, bồn tắm nước nóng hoặc tắm rửa sạch sau khi quan hệ sẽ ngăn được STD và tránh thai


- Sai. Đây là quan điểm sai lầm phổ biến bởi nhiều người cho rằng chất khử trùng clo có trong hồ bơi có thể tiêu diệt vi khuẩn gây STD. Clo không phải là bao cao su cũng như không có khả năng diệt được tinh trùng. Nếu đối tác muốn “yêu” trong hồ bơi hoặc bồn tắm nước nóng thì bạn có thể mất đi khả năng phòng tránh STD và mang thai bởi nhựa của bao cao su sẽ bị phân hủy khi gặp nước nóng.

{keywords}

5. Bạn sẽ bị nhiễm herpes khi nhìn thấy biểu hiện của vi rút này trên cơ thể đối tác

- Sai hoàn toàn. Hầu hết mọi người có rất ít hoặc thậm chí không có bất kỳ triệu chứng nào khi bị nhiễm herpes- loại vi rút nguy hiểm gây nên ung thư cổ tử cung và sống vĩnh viễn trong cơ thể người nhiễm loại vi rút này. Đa số những người bị nhiễm herpes đều không biết điều này. Tuy nhiên, các triệu chứng như ngứa hoặc cảm giác nóng rát ở bộ phận sinh dục hoặc vùng hậu môn , sưng hạch, hoặc tiết dịch âm đạo có thể kéo dài từ hai đến ba tuần. Loại vi rút này cũng gây nhiễm trùng môi và miệng.

6. Bạn chỉ mắc STD khi tiếp xúc với tinh dịch

- Sai. Mặc dù tinh dịch và máu có thể lây STD nhưng một số yếu tố khác như vi rút herpes hoặc giang mai đều có thể lây nhiễm khi chỉ tiếp xúc qua da. Nếu bạn bị nhiễm vi rút herpes có thể nhìn thấy được triệu chứng thì có khả năng lây nhiễm cho đối phương nếu tiếp xúc qua da họ ở vùng miệng, cổ họng, vết xước hoặc chỗ phát ban.

7. Quan hệ đồng tính nữ không cần biện pháp phòng ngừa

- Rất sai. 2 người phụ nữ quan hệ với nhau rất hiếm bị nhiễm HIV nhưng nguy cơ lây nhiễm sẽ cao nếu một trong hai đã mắc phải HIV, sử dụng tiêm chích bị nhiễm hoặc quan hệ với người đàn ông nhiễm HIV. Theo thông tin từ Womanshealth, điều này có thể xảy ra khi các mô mềm như miệng tiếp xúc với dịch âm đạo hoặc máu kinh nguyệt của người phụ nữ bị nhiễm HIV. Phụ nữ vẫn có thể mắc STD khi quan hệ đồng giới.

8. Trên 50 tuổi không phải lo về nguy cơ mắc STD

- Sai lầm. Trước khi “thời đại” AIDS bùng nổ, nhiều người lớn tuổi thường không có biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục. Theo Viện Quốc gia về Lão hóa (Mỹ), chính thói quen này đã lý giải cho nguyên nhân người già tăng tỉ lệ nhiễm HIV. Phụ nữ lớn tuổi cũng có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung khi bị lây nhiễm vi rút HPV qua đường tình dục trong một thời gian dài và đã dừng việc điều trị.

(Theo NLĐ)

">

Những quan niệm sai lầm về tình dục

"100 triệu" là con số biết nói. Trước hết nó cho biết vị thế của Việt Nam về mặt dân số: đứng thứ 15 thế giới và thứ ba trong ASEAN (sau Indonesia và Philippines). Nhưng nếu tách "100 triệu" thành các nhóm thì ta sẽ thấy cả cơ hội và thách thức cũng như hy vọng cho nền kinh tế - xã hội hiện nay và trong vài thập kỷ tới. Trong 100 triệu dân, Việt Nam có 68 triệu người trong độ tuổi 15-64 (tuổi lao động) và gần 13,7 triệu người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên).

Vềmặt cơ hội, với dân số lớn và thu nhập được cải thiện liên tục trong hơn ba thập kỷ qua, Việt Nam đang có một thị trường nội địa nhiều tiềm năng. Dân số Việt Nam có "cơ cấu vàng" kéo dài tới năm 2039 nên việc làm, thu nhập của dân số trong cơ cấu này được cải thiện thì sẽ là nguồn lực to lớn kích thích sản xuất và tiêu dùng cho nền kinh tế. Cùng lúc đó, trong giai đoạn 2023-2039, dân số GenY (những người sinh năm 1981 đến 1996) và GenZ (những người sinh năm 1996 đến 2010) duy trì tương ứng ở khoảng 23 triệu người và 22 triệu người. Đây là những nhóm năng động, thích ứng nhanh với công nghệ nên cũng là nguồn lực tiềm năng cho việc chuyển đổi nền kinh tế theo hướng số hóa. Nguồn lao động trẻ này cũng là nguồn lực để thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Bên cạnh đó, với những thay đổi căn cơ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe, người Việt Nam đã cải thiện nhiều chỉ số, trong đó có tuổi thọ. Sức khỏe tốt hơn là yếu tố tiên quyết để cải thiện năng suất lao động và yếu tố này - cùng với việc duy trì tỷ lệ lao động có việc làm cao - sẽ quay lại tác động tích cực tới cải thiện thu nhập bình quân đầu người.

Người cao tuổi Việt Nam cũng đang đóng góp tích cực cho gia đình, cộng đồng và đất nước thông qua nhiều hoạt động khác nhau. Dù không được "quy đổi" thành những đóng góp cụ thể cho nền kinh tế, người cao tuổi vẫn là nguồn lực lớn cho hoạt động chăm sóc trong gia đình và cộng đồng.

Song hành cùng cơ hội,các thách thứcvới Việt Nam trong những thập kỷ tới không hề nhỏ. Dân số 100 triệu tạo ra áp lực về an ninh lương thực trong điều kiện Việt Nam là một trong những nước có nhiều rủi ro về biến đổi khí hậu. Cùng lúc đó, di dân ngày càng mạnh ra các khu đô thị và đại đô thị trong điều kiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cơ bản (giao thông, giáo dục, y tế, nước sạch và nhà ở) chưa kịp thay đổi dẫn tới nguy cơ bất bình đẳng trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ này. Nghiên cứu về chuyển dịch xã hội (social mobility) ở Việt Nam hơn hai thập kỷ qua cho thấy vòng luẩn quẩn việc làm thu nhập thấp - đời sống giáo dục và y tế thấp của cha mẹ ảnh hưởng lớn tới con cái.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam chưa được cải thiện. Báo cáo về thị trường lao động mới nhất (quý II/2023) cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ mới chỉ gần 27%, tức là cả nước vẫn còn hơn 38 triệu người lao động chưa qua đào tạo. Năng suất lao động chậm cải thiện là lực cản cho việc tăng thu nhập bình quân đầu người lao động nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

Trong khi đó, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội (gồm cả bắt buộc và tự nguyện) chưa tới 40% lực lượng lao động, tạo ra "khoảng giữa mất tích" (the missing middle) với 60% còn lại (mà phần lớn trong số này là lao động phi chính thức) sẽ là thách thức rất lớn cho Việt Nam trong việc đảm bảo an sinh xã hội (hưu trí và các chế độ khác) khi những lao động này suy giảm sức khỏe và không có hoặc ít nguồn thu nhập thay thế khi về già.

Tình trạng hàng trăm nghìn lao động tiếp tục rút BHXH một lần càng làm cho thách thức nghiêm trọng hơn bởi sẽ có thêm hàng triệu người bước vào giai đoạn cao tuổi mà không có bất kỳ khoản an sinh xã hội nào, trong khi các nguồn thu nhập thay thế (từ việc làm, từ hỗ trợ của con, cháu, hay tiết kiệm, đầu tư...) có thể hạn chế.

Gắn liền với thách thức trên là tỷ lệ người cao tuổi đang hưởng hưu trí hoặc trợ giúp xã hội chỉ chiếm gần 50% dân số cao tuổi. Nói cách khác, khoảng 6 triệu người cao tuổi đang không hưởng bất kỳ chế độ an sinh thu nhập nào. Đây cũng là "khoảng giữa mất tích" của dân số cao tuổi khi xét về khía cạnh an sinh xã hội.

Hai "khoảng giữa mất tích" giao thoa với nhau, đe dọa hệ thống an ninh thu nhập cho dân số cao tuổi trong tương lai.

Ở một khía cạnh khác, theo báo cáo về "Gánh nặng bệnh tật toàn cầu" (Global Burden of Disease - GBD), gánh nặng bệnh tật của người Việt Nam có xu hướng tăng lên, đặc biệt các bệnh không lây nhiễm, mạn tính như xương khớp, tim mạch, tiểu đường... - những hệ lụy từ lối sống - đang ngày càng phổ biến và trẻ hóa. Phân tích từ dữ liệu khám, chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế (BHYT) cho thấy các bệnh này chiếm tới gần 80% tổng chi phí khám, chữa bệnh do BHYT chi trả. Nếu không có những chiến lược truyền thông, giáo dục sức khỏe sâu rộng, hiệu quả, gánh nặng bệnh tật - cả về mặt tài chính và với gia đình, cộng đồng, xã hội - sẽ rất lớn.

Với 100 triệu dân, thời kỳ "cơ cấu dân số vàng" của Việt Nam kết thúc vào năm 2039 và thời kỳ dân số "già" lại tới vào năm 2036. Tận dụng tối đa "cơ cấu dân số vàng" là cơ hội chuẩn bị tốt cho dân số "già". Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn cho thấy cần đồng bộ nhiều chính sách. Ví dụ, cần nâng cao năng suất lao động cho lực lượng lao động dồi dào, tăng cường vai trò của giáo dục phổ thông và dạy nghề để có nguồn nhân lực giỏi cả kỹ năng cứng (chuyên môn) và kỹ năng mềm (xã hội). Quan trọng hơn, chính sách cần chuyển đổi vị thế của Việt Nam trong chuỗi sản xuất/giá trị toàn cầu, hướng tới những công đoạn có giá trị gia tăng cao hơn.

Khi mà độ bao phủ các chương trình an ninh thu nhập còn chưa cao, việc khuyến khích người cao tuổi tiếp tục làm việc phù hợp với kiến thức, kỹ năng và sức khỏe sẽ tạo hiệu ứng tích cực về cả thu nhập và sức khỏe - các trụ quan trọng hướng tới "già hóa thành công" như khuyến nghị của nhiều tổ chức quốc tế.

Nhà nước cũng cần có chính sách cụ thể hơn khuyến khích người cao tuổi tiếp tục làm việc, chẳng hạn tổ chức các lớp đào tạo phù hợp, có các chính sách chống phân biệt tuổi tác... giúp họ "không bị bỏ lại phía sau", đảm bảo hòa nhập tốt với cộng sự trẻ tuổi hơn.

Những thay đổi căn cơ về chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội, mà ở đó dân số theo độ tuổi là biến số trung tâm, cần được tận dụng tốt nhất. Phần thưởng (bonus) hay gánh nặng (onus) từ dân số phụ thuộc vào việc xây dựng các chính sách thích ứng với xu hướng thay đổi cơ cấu tuổi dân số cũng như hiệu quả trong thực thi các chính sách đó.

Giang Thanh Long

">

Đất nước 100 triệu dân

- Hai cô em chồng nhỏ to nói chuyện, mắt lấm lét nhìn trộm tôi. Tôi đoán, các cô ấy đang nói xấu mình nhưng tôi không ngờ, chuyện nói xấu lại xung quanh việc tặng quà mừng thọ mẹ…

Tôi sinh ra và lớn lên ở một tỉnh miền núi phía Bắc. Năm 2008, tôi lấy chồng. Chồng tôi là kỹ sư xây dựng còn tôi làm việc cho một tổ chức nước ngoài. 

Lương mỗi tháng của chúng tôi cũng gần trăm triệu. Vì thế chúng tôi đã mua được ô tô, nhà cửa ở Hà Nội đàng hoàng. 

Quê chồng tôi ở một tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Ngày Tết, vợ chồng, con cái tôi kéo nhau về quê. Năm thì chúng tôi về ăn Tết nhà nội, năm lại ăn Tết nhà ngoại. Năm nay, vì có mừng thọ mẹ chồng nên vợ chồng tôi về chúc Tết quê ngoại từ sớm. Sau đó, chúng tôi ăn tết trọn vẹn ở nhà bố mẹ chồng.

Bố mẹ chồng tôi sinh được 4 người con. Chồng tôi là con thứ hai. Bên trên chồng tôi là một anh trai và bên dưới là 2 em gái.

Anh trai chồng tôi sinh sống và lập nghiệp ở Đắk Lắk. Năm nay, anh cũng cho cả gia đình về quê ăn Tết. Thế nhưng kinh tế gia đình anh chị eo hẹp vì thế cùng là phận con nhưng vợ chồng tôi lo sắm Tết toàn bộ.  

Ngoài ra, tôi còn biếu bố mẹ chồng 5 triệu, biếu anh trai chồng 1 triệu, cho các cô em chồng mỗi cô 1 triệu và cho quà cáp tất cả anh em họ hàng. Các cháu bên chồng cũng được tôi mừng tuổi kha khá.

Ngay cả tiền mua bánh kẹo, hoa quả để tổ chức mừng thọ tuổi 70 cho mẹ chồng cũng do tôi sắm sửa.

{keywords}

Ảnh: Love Quotes

Quê tôi có tục lệ chiều mùng 3 Tết, gia đình những người được mừng thọ sẽ tập trung ở nhà văn hóa thôn nhận bằng kỷ niệm. Toàn bộ dân làng sẽ tới dự và chia vui. Do đó, con cháu của những người được mừng thọ phải mang hoa quả, bánh kẹo, bia, nước ngọt đến đó để mời bà con.

Chi phí cho bữa tiệc ngọt đó cũng chỉ trên 1 triệu đồng. Tuy nhiên, các con của mẹ chồng tôi không ai lên tiếng đóng góp vì thế tôi tôi cũng phải chi.

Tuy nhiên, có một sự việc xảy ra sau đó đã khiến tôi trở thành một kẻ keo kiệt và không biết điều trong mắt các cô em chồng tôi.

Chẳng là, sau khi tổ chức lễ mừng thọ cho mẹ chồng tôi ở nhà văn hóa thôn, con cháu chúng tôi lại làm 4 mâm cỗ ở nhà để ăn uống chúc mừng mẹ (tiền làm cỗ cũng do tôi chi ra và giao cho hai em chồng mua sắm). 

Trước khi ăn, 2 ông con rể bê từ đâu ra hai bức tranh rất to. Trên đó ghi rõ tên con gái, con rể tặng mẹ. Mẹ chồng tôi đứng bên cạnh bức tranh cho các con chụp ảnh kỷ niệm mà mắt rưng rưng. Khoảnh khắc đó khiến tôi cũng cảm động muốn khóc.

Vậy mà khi bữa ăn kết thúc, hai cô em chồng ngồi rửa bát cứ to nhỏ bàn tán nói chuyện với nhau. Thỉnh thoảng thấy tôi lại gần, những tiếng bàn tán lại tắt lịm. Đợi lúc tôi đi, các cô ấy mới tiếp tục thì thầm.

Hôm sau, đang chuẩn bị lên đường về Hà Nội thì cô cháu họ mách lẻo với tôi. Cháu bảo, 2 dì (tức các em chồng tôi) không hài lòng vì lương vợ chồng tôi cả trăm triệu mà không mua được bức tranh mừng thọ tặng mẹ.

Tôi nghe xong, cố gạt đi và nhắc cháu lần sau không nên nghe lén chuyện người lớn thế nhưng trong lòng tôi cảm thấy rất ấm ức. 

Thì ra trong gia đình chồng, tôi có làm gì tốt cũng không được ghi nhận. Chỉ cần một sự sơ ý, không biết phong tục mừng thọ ở quê nên không chuẩn bị quà, tôi đã trở thành một kẻ xấu xí trong mắt mọi người…

Mừng thọ tuổi 70, bố chồng quyết làm 30 mâm cỗ">

Tâm sự: Thu nhập cả trăm triệu không mua nổi bức tranh mừng thọ mẹ

Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:

Trong lúc điều khiển xe tự cân bằng tại khu vực phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm, một em nhỏ đã bị ngã đập đầu xuống đường, chảy nhiều máu và phải đưa đi bệnh viện cấp cứu.

{keywords}
Khoảng 21 giờ ngày 28/10, tại khu vực phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã xảy ra một vụ tai nạn khi một em nhỏ trong lúc điều khiển xe tự cân bằng đã chạy với tốc độ cao, lao vào vỉa hè và bị thương nặng.
{keywords}
Do xe chạy với vận tốc quá nhanh lao thẳng vào vỉa hè, bé gái lại không mặc đồ bảo hộ nên đã bị thương nặng ở vùng đầu và mặt chảy nhiều máu, chân tay cũng bị nhiều vết xước. Do quá đau đớn, em nhỏ này liên tục kêu khóc.
{keywords}
Cha mẹ bé gái này sau đó đã nhanh chóng đưa em đi cấp cứu ở bệnh viện trong tình trạng chảy máu nhiều ở vùng đầu và mặt. Đây là lần thứ hai trong vòng 1 tuần qua ghi nhận trường hợp người dân bị thương nặng trong lúc điều khiển xe tự cân bằng.
{keywords}
Trước đó, khoảng 22 giờ ngày 23/10, cũng tại khu vực này, Trung tâm cấp cứu 115 TP Hà Nội đã sơ cấp cứu thành công một cô gái bị thương nặng do ngã đập đầu xuống đường trong khi đang điều khiển xe tự cân bằng.
{keywords}
Mặc dù rất nhiều người chứng kiến bé gái bị thương nặng trong lúc điều khiển xe tự cân bằng thế nhưng, nhiều bậc phụ huynh vẫn bất chấp nguy hiểm, cho con em mình điều khiển loại xe này chạy với tốc độ cao trên phố đi bộ.
{keywords}
Việc ngã, xây xước chân tay, mặt mũi vì chưa thạo điều khiển loại phương tiện này không phải là chuyện hiếm ở phố đi bộ.
{keywords}
Theo quan sát của PV, dọc khu vực phố đi bộ quanh bờ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) có tới hàng chục cơ sở cho thuê xe điện hai bánh này và mỗi người sở hữu từ 4 tới 5 chiếc. Một chủ cơ sở cho thuê xe tự cân bằng cho biết: "Nhu cầu khách chơi trò này ngày một nhiều, chủ yếu là thanh niên và trẻ em, có những hôm cuối tuần, thậm chí không đủ xe để cho thuê."
{keywords}
Mỗi chiếc xe tự cân bằng được cho thuê với giá từ 50.000 đồng tới 60.000 mỗi giờ, khách không cần đặt cọc mà người chủ sẽ tự động ghi giờ vào sổ và nhắc khách khi đã hết giờ thuê.
{keywords}
Những cơ sở cho thuê xe tự cân bằng tự phát chỉ hướng dẫn qua loa cho du khách cách điều khiển mà không hề trang bị đồ bảo hộ hay bất kỳ khuyến cáo an toàn nào.
{keywords}
Bên cạnh những mối họa mang tên "xe tự cân bằng" còn có nhiều trò chơi nguy hiểm khác như trượt patin hay ván trượt. Những em nhỏ trượt patin với tốc độ cao không hề mang theo đồ bảo hộ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn rất dễ gây tai nạn cho những người xung quanh.

(Theo Dân Việt)

">

Hiểm họa từ xe tự cân bằng

TS.BS Đoàn Đức Dũng: Người nhạc trưởng đa năng trong lĩnh vực tim mạch can thiệp - 1

TS.BS Đoàn Đức Dũng hiện là Phó Giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Ông cùng đội ngũ tại Vinmec đã tiên phong ứng dụng công nghệ in 3D trong điều trị các bệnh lý động mạch chủ phức tạp và thực hiện thành công nhiều ca thay van động mạch chủ qua da (TAVI) - kỹ thuật hiện đại chỉ được triển khai tại một số trung tâm tim mạch lớn trong nước.

Vai trò dẫn dắt tại Vinmec

Là Phó giám đốc Trung tâm Tim mạch tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City, TS. Dũng đảm nhiệm vai trò phụ trách lĩnh vực tim mạch can thiệp trên toàn hệ thống Vinmec. Với sự hỗ trợ từ trang thiết bị hiện đại và đội ngũ chuyên môn đồng hành tài năng, ông tiếp tục mang đến những bước tiến đột phá, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của chuyên ngành Tim mạch.

TS.BS Đoàn Đức Dũng không chỉ là chuyên gia y tế xuất sắc, mà còn là người truyền cảm hứng cho thế hệ bác sĩ trẻ, mang trong mình sứ mệnh đem lại cuộc sống và chất lượng điều trị tốt nhất cho mọi bệnh nhân.

Hiện tại TS. Dũng còn đảm nhiệm vai trò giảng dạy đại học và sau đại học cho các Trường Y danh tiếng tại Hà Nội như Đại học Y Vinuni, Đại học Y Hà Nội.

">

TS.BS Đoàn Đức Dũng: "Người nhạc trưởng" đa năng trong lĩnh vực tim mạch can thiệp

友情链接