Câu chuyện của WhatsApp không giống với các câu chuyện khởi nghiệp thành công khác, nơi có các nhà sáng lập bỏ học đại học, xây dựng một nhóm và nhận vốn đầu tư từ một doanh nghiệp lớn như Facebook hay Google. Ngược lại, WhatsApp là sản phẩm của những người đang ở độ tuổi 30 và có công việc ổn định trong một công ty danh tiếng.

Ứng dụng nhắn tin dựa vào kết nối Internet ra đời từ một nhu cầu thực sự và thành công nhờ nắm bắt gần như mọi xu hướng mới như thông báo đẩy, mã hóa. Điều kỳ diệu nhất là sau hơn 10 năm tồn tại, dù không có quảng cáo, game hay chiêu trò, họ vẫn làm ra hàng triệu USD.

Những nhà sáng lập tuổi “băm”

Brian Acton (37 tuổi) và Jan Koum (33 tuổi) thành lập WhatsApp năm 2009 sau khi nghỉ việc tại Yahoo!. Trong hành trình vòng quanh thế giới, họ cạn tiền và phải xin vào Facebook nhưng bị từ chối. Cả hai không tránh khỏi thất vọng nhưng chính thất bại này dẫn họ đến một hành trình mới: WhatsApp.

Jan Koum mua một chiếc iPhone vào tháng 1/2009 và nhanh chóng nhận ra tiềm năng của ngành công nghiệp ứng dụng nhờ vào App Store. Ông muốn phát triển một ứng dụng hiển thị trạng thái (status) bên cạnh tên của người dùng. Ông bàn ý tưởng với Acton và đến gặp nhà đầu tư Alex Fishman để có thêm thông tin. Ông Alex giới thiệu họ với nhà phát triển người Nga Igor Solomennikov, người ông tìm thấy trên website RentACoder.com.

WhatsApp thành công từ nguyên tắc căn bản: Phục vụ khách hàng-1
Tôn chỉ hoạt động: Không quảng cáo, không game, không chiêu trò của Brian Acton.

Bộ ba viết ứng dụng và đặt tên là WhatsApp vào ngày 24/2/2009. Sở dĩ ông Koum chọn tên này vì nó giống với “what’s up” (chuyện gì thế), phù hợp với ý tưởng ban đầu về status. Ông trình diễn WhatsApp cho vài người bạn, bao gồm Fishman, nhưng không ai thích nó. Ngoài ra, các vấn đề như hao pin, văng ứng dụng… khiến ông một lần nữa nản lòng và muốn từ bỏ tất cả để tìm công việc mới. Ngay lúc đó, Acton đã động viên bạn mình: “Cậu sẽ là đồ ngốc nếu từ bỏ vào bây giờ. Hãy cho nó thêm vài tháng”.

Tháng 6/2009, Apple ra mắt tính năng thông báo đẩy, giúp người dùng không bỏ lỡ cập nhật từ ứng dụng. Ông Jan điều chỉnh WhatsApp để gửi thông báo cho bạn bè khi có ai đó thay đổi status. Những người bạn Nga của Fishman tỏ ra thích thú và bắt đầu dùng nó để cập nhật mọi thứ, trêu chọc bạn bè bằng những status như “tôi dậy trễ rồi”, “không nói chuyện được, tôi đang tập gym”.

Bỗng nhiên, tính năng cập nhật trạng thái trở thành một kênh để nhắn tin tức thời. Mọi người bắt đầu trò chuyện với nhau thông qua status. Chẳng hạn, một người sẽ viết trạng thái “Có chuyện gì thế, Karen”, và Karen đáp bằng cách thay đổi status.

Ông Koum nhận ra cơ hội tình cờ khi đang ở nhà và nhận ra nhu cầu thay đổi mô hình hoạt động của ứng dụng. WhatsApp 2.0 ra mắt dưới dạng ứng dụng nhắn tin tức thời. Mọi người yêu thích ý tưởng đăng nhập bằng số điện thoại và gửi tin nhắn cho người khác bằng kết nối Internet thay vì qua SMS. Thời điểm đó, một số ứng dụng cũng có tính năng tương tự, song BBM lại là độc quyền của BlackBerry, G-Talk và Skype lại yêu cầu chia sẻ ID độc nhất để trò chuyện với người khác. Điều đó biến WhatsApp trở thành ứng dụng có tính hữu dụng cao. Người dùng tăng lên 250.000 chỉ trong vài tháng.

Brian Acton không hoạt động tích cực song ông là người thuyết phục 5 cựu nhân viên Yahoo! khác đầu tư 250.000 USD vào vòng hạt giống tháng 10/2009. Khoản tiền có ý nghĩa không nhỏ với WhatsApp và ông Acton chính thức gia nhập WhatsApp vào ngày 1/11. Giai đoạn thử nghiệm kết thúc, ứng dụng phát hành trên App Store cho iPhone cũng trong tháng này. Nó là thay thế hoàn hảo cho SMS khi nhắn tin trong và ngoài nước miễn phí.

Không lâu sau, hai nhà sáng lập chìm trong email của người dùng iPhone từ khắp nơi, hỏi về tương lai của ứng dụng và liệu nó có ra mắt trên Nokia hay BlackBerry không. Ông Jan tuyển Chris Peiffer về làm phiên bản cho BlackBerry và trình làng 2 tháng sau. Song, Chris – người đang sống tại Mỹ - tỏ ra hoài nghi về WhatsApp. Thực tế, Mỹ là thị trường yếu nhất của WhatsApp tới tận ngày nay.

Dù vậy, ông Koum và ông Acton dự định đưa ứng dụng ra ngoài thế giới, tại các khu vực như châu Âu và châu Á, nơi tin nhắn văn bản còn đắt đỏ. Chris cũng tham gia với hi vọng về tăng trưởng người dùng vững mạnh. Trong vòng 2 năm, WhatsApp hỗ trợ Symbian, Android và Windows.

Nói không với quảng cáo

Nhóm phát triển WhatsApp chủ yếu làm việc tại một nhà kho, nơi họ thuê lại một số gian phòng. Nhân viên sử dụng những chiếc bàn Ikea giá rẻ và quấn chăn cho ấm để tiết kiệm chi phí. Hai nhà sáng lập cũng làm việc không công trong vài năm đầu tiên. Chi phí tốn kém duy nhất trong những ngày đầu là gửi tin nhắn xác nhận cho người dùng. Để bù đắp cho điều này, họ chuyển sang mô hình trả phí (0,99 USD) khi ứng dụng phát triển nhanh hơn tốc độ gọi vốn.

Ứng dụng bổ sung tính năng gửi ảnh và số người dùng tăng chóng mặt ngay cả khi ứng dụng mất phí. Vì vậy, WhatsApp quyết định duy trì mô hình trả phí thêm một thời gian. Kỳ thực, ông Jan và ông Koum không phải người hâm mộ báo chí và tiếp thị. Mục tiêu chính của họ là sản phẩm và WhatsApp nằm trong danh sách 20 ứng dụng hàng đầu App Store năm 2011. Khi được hỏi về sao ông Jan không khoe khoang về thành tích này, ông đáp: “Báo chí và tiếp thị chỉ làm bụi mù. Bụi bay vào mắt và rồi bạn không tập trung vào sản phẩm nữa”.

WhatsApp thành công từ nguyên tắc căn bản: Phục vụ khách hàng-2
 

Không chỉ tiếp thị, cả hai còn từ chối tất cả yêu cầu gặp mặt từ các nhà đầu tư hứng thú. Họ tin rằng cuối cùng các nhà đầu tư mạo hiểm sẽ buộc họ phải chuyển sang mô hình kinh doanh quảng cáo mà họ ghét bỏ. Tuy nhiên, Jim Goetz – đối tác của hãng đầu tư Sequoia Capital – vô cùng bền bỉ, ông dành 8 tháng để thuyết phục hai người nói chuyện. Theo ông, việc startup này đã trả thuế thu nhập doanh nghiệp là một điểm rất nối bật. “Đó là lần duy nhất tôi chứng kiến trong sự nghiệp đầu tư của mình”, ông nói.

Cuối cùng, ông thành công gặp mặt cả hai và đề xuất đầu tư 8 triệu USD đổi lấy hơn 15% cổ phần. Nhóm đồng ý với điều kiện không thúc ép mô hình quảng cáo. Chỉ hai năm sau, vào tháng 2/2013, số người dùng WhatsApp chạm mốc 200 triệu và nhân viên tăng lên 50. Sequoia Capital tiếp tục rót vốn 50 triệu USD, nâng định giá ứng dụng lên 1,5 tỷ USD. Họ thay đổi mô hình của WhatsApp sang miễn phí năm đầu tiên và tính phí 1 USD cho các năm tiếp theo.

Tháng 2/2014, Facebook thông báo mua lại WhatsApp với giá 19 tỷ USD, khiến mọi người băn khoăn về giá trị của ứng dụng. Theo BuzzFeed, Facebook nhìn thấy WhatsApp là đối thủ đáng gờm trong tương lai, vượt qua Messenger về tỉ lệ tương tác. Do đó, trong mắt họ, WhatsApp vừa là kình địch vừa là cơ hội để mạng xã hội kiếm tiền. Với một nền tảng bị quảng cáo chi phối như Facebook, dữ liệu của WhatsApp không khác gì một kho báu đang chờ khai phá.

Đúng như dự đoán, Facebook can thiệp vào mô hình kinh doanh hiện tại của WhatsApp và thêm vào các tính năng khác để thân thiện hơn với người dùng doanh nghiệp. Năm 2017, một năm sau khi WhatsApp mã hóa hoàn toàn, ứng dụng WhatsApp for Business, phục vụ đối tượng doanh nghiệp ra đời. Ứng dụng cũng bổ sung tính năng thanh toán để chuyển tiền dễ dàng như gửi tin nhắn.

Khi WhatsApp trở thành công cụ hiện thực hóa tham vọng của Facebook, Brian Acton đã rời công ty vào tháng 9/2017, Jan Koum cũng nghỉ việc vì tranh cãi với Facebook về vấn đề bảo mật dữ liệu và mô hình kinh doanh. Sau tất cả, thành công của WhatsApp đến từ sự kiên định của hai nhà sáng lập khi đặt người dùng lên hàng đầu, không làm phiền họ bằng các quảng cáo chen giữa những tin nhắn. Với nguyên tắc căn bản này, WhatsApp trở thành lựa chọn của hơn 1,5 tỷ người dùng trên thế giới.

Du Lam

Cổ phiếu rơi mạnh từ đỉnh, cổ đông Facebook, Netflix ‘khóc ròng’

Cổ phiếu rơi mạnh từ đỉnh, cổ đông Facebook, Netflix ‘khóc ròng’

Từ tháng 11/2021, cổ phiếu Netflix giảm gần 68%, trong khi Facebook mất hơn 45% thị giá.  

" />

WhatsApp thành công từ nguyên tắc căn bản: Phục vụ khách hàng

Thế giới 2025-01-25 12:07:06 28825

Câu chuyện của WhatsApp không giống với các câu chuyện khởi nghiệp thành công khác,ànhcôngtừnguyêntắccănbảnPhụcvụkháchhàclip bong da nơi có các nhà sáng lập bỏ học đại học, xây dựng một nhóm và nhận vốn đầu tư từ một doanh nghiệp lớn như Facebook hay Google. Ngược lại, WhatsApp là sản phẩm của những người đang ở độ tuổi 30 và có công việc ổn định trong một công ty danh tiếng.

Ứng dụng nhắn tin dựa vào kết nối Internet ra đời từ một nhu cầu thực sự và thành công nhờ nắm bắt gần như mọi xu hướng mới như thông báo đẩy, mã hóa. Điều kỳ diệu nhất là sau hơn 10 năm tồn tại, dù không có quảng cáo, game hay chiêu trò, họ vẫn làm ra hàng triệu USD.

Những nhà sáng lập tuổi “băm”

Brian Acton (37 tuổi) và Jan Koum (33 tuổi) thành lập WhatsApp năm 2009 sau khi nghỉ việc tại Yahoo!. Trong hành trình vòng quanh thế giới, họ cạn tiền và phải xin vào Facebook nhưng bị từ chối. Cả hai không tránh khỏi thất vọng nhưng chính thất bại này dẫn họ đến một hành trình mới: WhatsApp.

Jan Koum mua một chiếc iPhone vào tháng 1/2009 và nhanh chóng nhận ra tiềm năng của ngành công nghiệp ứng dụng nhờ vào App Store. Ông muốn phát triển một ứng dụng hiển thị trạng thái (status) bên cạnh tên của người dùng. Ông bàn ý tưởng với Acton và đến gặp nhà đầu tư Alex Fishman để có thêm thông tin. Ông Alex giới thiệu họ với nhà phát triển người Nga Igor Solomennikov, người ông tìm thấy trên website RentACoder.com.

WhatsApp thành công từ nguyên tắc căn bản: Phục vụ khách hàng-1
Tôn chỉ hoạt động: Không quảng cáo, không game, không chiêu trò của Brian Acton.

Bộ ba viết ứng dụng và đặt tên là WhatsApp vào ngày 24/2/2009. Sở dĩ ông Koum chọn tên này vì nó giống với “what’s up” (chuyện gì thế), phù hợp với ý tưởng ban đầu về status. Ông trình diễn WhatsApp cho vài người bạn, bao gồm Fishman, nhưng không ai thích nó. Ngoài ra, các vấn đề như hao pin, văng ứng dụng… khiến ông một lần nữa nản lòng và muốn từ bỏ tất cả để tìm công việc mới. Ngay lúc đó, Acton đã động viên bạn mình: “Cậu sẽ là đồ ngốc nếu từ bỏ vào bây giờ. Hãy cho nó thêm vài tháng”.

Tháng 6/2009, Apple ra mắt tính năng thông báo đẩy, giúp người dùng không bỏ lỡ cập nhật từ ứng dụng. Ông Jan điều chỉnh WhatsApp để gửi thông báo cho bạn bè khi có ai đó thay đổi status. Những người bạn Nga của Fishman tỏ ra thích thú và bắt đầu dùng nó để cập nhật mọi thứ, trêu chọc bạn bè bằng những status như “tôi dậy trễ rồi”, “không nói chuyện được, tôi đang tập gym”.

Bỗng nhiên, tính năng cập nhật trạng thái trở thành một kênh để nhắn tin tức thời. Mọi người bắt đầu trò chuyện với nhau thông qua status. Chẳng hạn, một người sẽ viết trạng thái “Có chuyện gì thế, Karen”, và Karen đáp bằng cách thay đổi status.

Ông Koum nhận ra cơ hội tình cờ khi đang ở nhà và nhận ra nhu cầu thay đổi mô hình hoạt động của ứng dụng. WhatsApp 2.0 ra mắt dưới dạng ứng dụng nhắn tin tức thời. Mọi người yêu thích ý tưởng đăng nhập bằng số điện thoại và gửi tin nhắn cho người khác bằng kết nối Internet thay vì qua SMS. Thời điểm đó, một số ứng dụng cũng có tính năng tương tự, song BBM lại là độc quyền của BlackBerry, G-Talk và Skype lại yêu cầu chia sẻ ID độc nhất để trò chuyện với người khác. Điều đó biến WhatsApp trở thành ứng dụng có tính hữu dụng cao. Người dùng tăng lên 250.000 chỉ trong vài tháng.

Brian Acton không hoạt động tích cực song ông là người thuyết phục 5 cựu nhân viên Yahoo! khác đầu tư 250.000 USD vào vòng hạt giống tháng 10/2009. Khoản tiền có ý nghĩa không nhỏ với WhatsApp và ông Acton chính thức gia nhập WhatsApp vào ngày 1/11. Giai đoạn thử nghiệm kết thúc, ứng dụng phát hành trên App Store cho iPhone cũng trong tháng này. Nó là thay thế hoàn hảo cho SMS khi nhắn tin trong và ngoài nước miễn phí.

Không lâu sau, hai nhà sáng lập chìm trong email của người dùng iPhone từ khắp nơi, hỏi về tương lai của ứng dụng và liệu nó có ra mắt trên Nokia hay BlackBerry không. Ông Jan tuyển Chris Peiffer về làm phiên bản cho BlackBerry và trình làng 2 tháng sau. Song, Chris – người đang sống tại Mỹ - tỏ ra hoài nghi về WhatsApp. Thực tế, Mỹ là thị trường yếu nhất của WhatsApp tới tận ngày nay.

Dù vậy, ông Koum và ông Acton dự định đưa ứng dụng ra ngoài thế giới, tại các khu vực như châu Âu và châu Á, nơi tin nhắn văn bản còn đắt đỏ. Chris cũng tham gia với hi vọng về tăng trưởng người dùng vững mạnh. Trong vòng 2 năm, WhatsApp hỗ trợ Symbian, Android và Windows.

Nói không với quảng cáo

Nhóm phát triển WhatsApp chủ yếu làm việc tại một nhà kho, nơi họ thuê lại một số gian phòng. Nhân viên sử dụng những chiếc bàn Ikea giá rẻ và quấn chăn cho ấm để tiết kiệm chi phí. Hai nhà sáng lập cũng làm việc không công trong vài năm đầu tiên. Chi phí tốn kém duy nhất trong những ngày đầu là gửi tin nhắn xác nhận cho người dùng. Để bù đắp cho điều này, họ chuyển sang mô hình trả phí (0,99 USD) khi ứng dụng phát triển nhanh hơn tốc độ gọi vốn.

Ứng dụng bổ sung tính năng gửi ảnh và số người dùng tăng chóng mặt ngay cả khi ứng dụng mất phí. Vì vậy, WhatsApp quyết định duy trì mô hình trả phí thêm một thời gian. Kỳ thực, ông Jan và ông Koum không phải người hâm mộ báo chí và tiếp thị. Mục tiêu chính của họ là sản phẩm và WhatsApp nằm trong danh sách 20 ứng dụng hàng đầu App Store năm 2011. Khi được hỏi về sao ông Jan không khoe khoang về thành tích này, ông đáp: “Báo chí và tiếp thị chỉ làm bụi mù. Bụi bay vào mắt và rồi bạn không tập trung vào sản phẩm nữa”.

WhatsApp thành công từ nguyên tắc căn bản: Phục vụ khách hàng-2
 

Không chỉ tiếp thị, cả hai còn từ chối tất cả yêu cầu gặp mặt từ các nhà đầu tư hứng thú. Họ tin rằng cuối cùng các nhà đầu tư mạo hiểm sẽ buộc họ phải chuyển sang mô hình kinh doanh quảng cáo mà họ ghét bỏ. Tuy nhiên, Jim Goetz – đối tác của hãng đầu tư Sequoia Capital – vô cùng bền bỉ, ông dành 8 tháng để thuyết phục hai người nói chuyện. Theo ông, việc startup này đã trả thuế thu nhập doanh nghiệp là một điểm rất nối bật. “Đó là lần duy nhất tôi chứng kiến trong sự nghiệp đầu tư của mình”, ông nói.

Cuối cùng, ông thành công gặp mặt cả hai và đề xuất đầu tư 8 triệu USD đổi lấy hơn 15% cổ phần. Nhóm đồng ý với điều kiện không thúc ép mô hình quảng cáo. Chỉ hai năm sau, vào tháng 2/2013, số người dùng WhatsApp chạm mốc 200 triệu và nhân viên tăng lên 50. Sequoia Capital tiếp tục rót vốn 50 triệu USD, nâng định giá ứng dụng lên 1,5 tỷ USD. Họ thay đổi mô hình của WhatsApp sang miễn phí năm đầu tiên và tính phí 1 USD cho các năm tiếp theo.

Tháng 2/2014, Facebook thông báo mua lại WhatsApp với giá 19 tỷ USD, khiến mọi người băn khoăn về giá trị của ứng dụng. Theo BuzzFeed, Facebook nhìn thấy WhatsApp là đối thủ đáng gờm trong tương lai, vượt qua Messenger về tỉ lệ tương tác. Do đó, trong mắt họ, WhatsApp vừa là kình địch vừa là cơ hội để mạng xã hội kiếm tiền. Với một nền tảng bị quảng cáo chi phối như Facebook, dữ liệu của WhatsApp không khác gì một kho báu đang chờ khai phá.

Đúng như dự đoán, Facebook can thiệp vào mô hình kinh doanh hiện tại của WhatsApp và thêm vào các tính năng khác để thân thiện hơn với người dùng doanh nghiệp. Năm 2017, một năm sau khi WhatsApp mã hóa hoàn toàn, ứng dụng WhatsApp for Business, phục vụ đối tượng doanh nghiệp ra đời. Ứng dụng cũng bổ sung tính năng thanh toán để chuyển tiền dễ dàng như gửi tin nhắn.

Khi WhatsApp trở thành công cụ hiện thực hóa tham vọng của Facebook, Brian Acton đã rời công ty vào tháng 9/2017, Jan Koum cũng nghỉ việc vì tranh cãi với Facebook về vấn đề bảo mật dữ liệu và mô hình kinh doanh. Sau tất cả, thành công của WhatsApp đến từ sự kiên định của hai nhà sáng lập khi đặt người dùng lên hàng đầu, không làm phiền họ bằng các quảng cáo chen giữa những tin nhắn. Với nguyên tắc căn bản này, WhatsApp trở thành lựa chọn của hơn 1,5 tỷ người dùng trên thế giới.

Du Lam

Cổ phiếu rơi mạnh từ đỉnh, cổ đông Facebook, Netflix ‘khóc ròng’

Cổ phiếu rơi mạnh từ đỉnh, cổ đông Facebook, Netflix ‘khóc ròng’

Từ tháng 11/2021, cổ phiếu Netflix giảm gần 68%, trong khi Facebook mất hơn 45% thị giá.  

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/622a998797.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1

Thông tin từ Văn phòng Chính phủ (VPCP) cho biết, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT sẽ thoái vốn tại 50 công ty, quỹ, ngân hàng trong thời gian tới.

{keywords}
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT sẽ thoái vốn tại 50 công ty, quỹ, ngân hàng trong thời gian tới.

Nhiệm vụ này được nêu ra trong Nghị định 25/2016 quy định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của VNPT vừa được Chính phủ ban hành. Cụ thể, các công ty, quỹ, ngân hàng mà VNPT thoái vốn bao gồm Công ty cổ phần Bất động sản Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT Land); Công ty cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT); Công ty cổ phần Đầu tư Viễn thông và Hạ tầng đô thị (ITC); Công ty cổ phần viễn thông VTC; Quỹ đầu tư Việt Nam (BVIM); Quỹ đầu tư chứng khoán Sài Gòn A2 (SFA2); Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam; Công ty Tài chính Bưu điện (PTF);....

Hiện tại, VNPT có 71 đơn vị trực thuộc; 2 công ty con do VNPT sở hữu 100% vốn điều lệ là Tổng công ty Truyền thông (VNPT-Media) và Tổng Công ty Dịch vụ viễn thông (VNPT - Vinaphone); 5 công ty con khác và 3 đơn vị sự nghiệp của VNPT (Bệnh viện Bưu điện (tại TP Hà Nội); Bệnh viện Đa khoa Bưu điện (tại TP Hồ Chí Minh); Bệnh viện Phục hồi chức năng Bưu điện (tại TP Hải Phòng);...

Cũng theo Nghị định 25/2016, VNPT có vốn điều lệ 72.237 tỷ đồng. Nhà nước là chủ sở hữu của VNPT. Chính phủ trực tiếp thực hiện hoặc phân công cho Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, các Bộ có liên quan, Hội đồng thành viên VNPT thực hiện các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với VNPT theo quy định của pháp luật và Điều lệ này.

Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của VNPT gồm: Hội đồng thành viên; Tổng Giám đốc; Kiểm soát viên; các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng; bộ máy giúp việc: Văn phòng và các Ban tham mưu.

Trong đó, Hội đồng thành viên có 7 thành viên. Các thành viên Hội đồng thành viên cùng chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu nhà nước, trước pháp luật về mọi hoạt động của VNPT và về các quyết định của Hội đồng thành viên gây thiệt hại cho VNPT và chủ sở hữu nhà nước, trừ thành viên biểu quyết không tán thành quyết định này; thực hiện các nghĩa vụ quy định tại Điều lệ này, Luật Doanh nghiệp và pháp luật.

Ngành nghề kinh doanh chính của Tập đoàn được nêu rõ là kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện; tư vấn, khảo sát, thiết kế, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, cho thuê công trình, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng nghiên cứu, phát triển, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện.

T.C

">

VNPT thoái vốn tại 50 doanh nghiệp

{keywords}Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm")

Theo đề nghị của Bộ Công an, tháng 12/2014, UBND TP.HCM cho công ty Bắc Nam 79 được ký hợp đồng thuê đất với Sở TN&MT.

Sau khi được thuê đất, Vũ "nhôm" và công ty Novaland ký thỏa thuận hợp tác đầu tư. Công ty Bắc Nam 79 có pháp lý về đất, còn phía Novaland bỏ tiền thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai và đầu tư xây dựng. Sau khi trừ các khoản chi phí, lợi nhuận sẽ chia đôi.

Để thực hiện dự án, 2 công ty này góp vốn thành lập công ty TNHH Madison nhằm ký kết với các nhà thầu để thiết kế, thi công xây dựng… và công ty CP Novahome Madison bao tiêu sản phẩm của dự án.

Đến tháng 12/2015, có văn bản do Thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân ký, đề nghị UBND TP.HCM tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho công ty Bắc Nam 79 hoàn tất các thủ tục pháp lý để sớm đưa dự án vào triển khai đúng tiến độ.

Sau đó, UBND TP chấp thuận phê duyệt dự án nêu trên và cho phép công ty Bắc Nam 79 chuyển mục đích sử dụng đất, tính thêm chi phí sử dụng đất tại số 15 Thi Sách với hình thức: Giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn 50 năm.

Mặc dù chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất đối với ngân sách nhà nước, chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng Vũ "nhôm" đã cùng công ty Novaland xây dựng công trình 18 tầng.

Theo báo cáo, tổng chi phí cho dự án là hơn 717 tỷ đồng. Tính đến ngày 30/9/2018, công ty CP Novahome Madison đã ký hợp đồng đặt cọc mua bán, cho thuê bất động sản với 114 khách hàng, gồm: 76 cá nhân ở trong nước, 34 cá nhân nước ngoài và 4 tổ chức, thu hơn 1.033 tỷ đồng.

Đất vàng bị thao túng

Một mảnh đất vàng khác được cáo trạng của VKSND Tối cao nhắc đến là nhà, đất tại số 129 Pasteur, quận 3, TP.HCM (với 1.490,52 m2 nhà và 2.264 m2 đất), có giá hơn 517 tỷ đồng, do Tổng cục 4, Bộ Công an quản lý, sử dụng làm nhà khách đối ngoại.

Ngày 30/4/2015, Phan Văn Anh Vũ, Chủ tịch HĐQT công ty CP Nova Bắc Nam 79 ký tờ trình gửi lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục 4 xin mua lại.

Tổng cục 5 sau đó đã có báo cáo gửi Bộ trưởng  Công an, đề xuất cho phép công ty CP Nova Bắc Nam 79 được mua chỉ định nhà đất số 129 Pasteur để phục vụ công tác nghiệp vụ của ngành.

Ông Bùi Văn Thành (cựu Thứ trưởng Bộ Công an) đã ký tờ trình báo cáo Thủ tướng cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản trên đất của nhà đất số 129 Pasteur cho công ty này để phục vụ công tác nghiệp vụ của ngành Công an.

Ngày 8/9/2015, Chính phủ có ý kiến đồng ý bán chỉ định tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với nhà đất trên theo giá thị trường cho công ty CP Nova Bắc Nam 79 để phục vụ yêu cầu công tác.

Đến tháng 1/2016, Tổng cục 4 và công ty CP Nova Bắc Nam 79 ký hợp đồng nguyên tắc về việc chuyển nhượng với giá hơn 294 tỷ đồng.

Sau đó, công ty CP Nova Bắc Nam 79 đã ký hợp đồng hứa mua, hứa bán thửa đất trên cho công ty CP Đầu tư Peak View với giá 300 tỷ đồng.

Ngày 1/6/2016, UBND TP.HCM cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại 129 Pasteur cho công ty CP Đầu tư Peak View.

Sau đó, 3 cổ đông sáng lập công ty CP Đầu tư Peak View thực hiện chuyển nhượng 100% cổ phần với giá 350,01 tỷ đồng cho công ty CP Địa ốc Sài Gòn - Gia Định (29,7 triệu cổ phần, tương đương 99%, giá 346,51 tỷ đồng); bà Trương Thị Kim Soan và bà Trương Thị Sang nhận chuyển nhượng 3 triệu cổ phần còn lại, với giá 3,5 tỷ đồng. Hiện nay, nhà đất này do công ty CP Địa ốc Sài Gòn - Gia Định quản lý, sử dụng.

VKSND Tối cao cho rằng, nhà đất tại số 129 Pasteur, trước đây thuộc quyền quản lý của Bộ Công an, cần giao cho Bộ Công an phối hợp với UBND TP.HCM báo cáo Thủ tướng đề xuất biện pháp thu hồi, đảm bảo không thất thoát tài sản Nhà nước, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho những người có liên quan.

Cáo trạng xác định, trong thương vụ này, số tiền Nhà nước bị thiệt hại tại thời điểm khởi tố vụ án là hơn 222 tỷ đồng.

Tiền tấn 'chảy' vào túi Vũ 'nhôm' thế nào?

Tiền tấn 'chảy' vào túi Vũ 'nhôm' thế nào?

Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm") bị cáo buộc đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình để kiếm "tiền tấn".

">

Đại gia nào hưởng thơm từ Vũ 'nhôm'?

iPhone 13 có thể ra mắt vào tháng 9/2021. Ảnh minh họa: EverythingApplePro.

Khó khăn từ chuỗi cung ứng còn khiến Apple không thể bán ra 4 mẫu iPhone cùng lúc. Cụ thể, iPhone 12 và 12 Pro lên kệ từ giữa tháng 10, trong khi iPhone 12 mini và 12 Pro Max phải đến tháng 11 mới được bán với số lượng giới hạn. Sang năm 2021, kế hoạch ra mắt iPhone có thể quay về như cũ.

Về iPhone 12, Kuo cho biết doanh số iPhone 12 Pro hiện vẫn khá cao, nhu cầu mạnh hơn dự kiến dù Apple đang gặp vấn đề liên quan đến cảm biến Sony trên iPhone 12 Pro và 12 Pro Max.

Nhà phân tích nổi tiếng cũng cũng dự đoán sản lượng chip xử lý A14 Bionic trong quý II/2021 sẽ thấp hơn so với quý I. Đó là điều bình thường bởi TSMC lúc đó sẽ chuyển hướng tập trung sang phát triển chip A15 cho iPhone mới.

Đối với dòng iPhone 13, Kuo cho biết máy sẽ có 4 phiên bản tương tự iPhone 12 với kích thước màn hình không thay đổi. iPhone 13 Pro và 13 Pro Max sẽ sử dụng màn hình tiết kiệm năng lượng (LTPO) hỗ trợ tần số quét 120 Hz và always-on bên cạnh camera được nâng cấp.

Nhà phân tích nổi tiếng cũng dự đoán doanh số iPhone 13 sẽ tăng so với iPhone 12, lý do đến từ mạng 5G được triển khai rộng rãi hơn.

Theo zingnews.vn

iPhone 11 Pro chính hãng liên tục giảm giá, sắp bị ngừng bán ở VN

iPhone 11 Pro chính hãng liên tục giảm giá, sắp bị ngừng bán ở VN

Sau khi iPhone 12 chính hãng lên kệ, một số hệ thống đã giảm 1,1 triệu đồng cho iPhone 11 Pro, còn 22,3 triệu đồng. Sản phẩm này sẽ hết hàng vào cuối năm.

">

Khi nào Apple ra mắt iPhone 13?

Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu

{keywords}

Mitsubishi Xpander: 1.419 xe

Cụ thể, kết thúc tháng qua, Mitsubishi Xpander đạt 1.419 chiếc được bán ra thị trường, giảm 29,3% so với tháng trước. Con số này giảm 49,2% so với cùng kỳ năm trước. 

Mitsubishi Xpander hiện có giá bán từ 555 đến 670 triệu đồng cho 3 phiên bản bán ra chưa bao gồm các ưu đãi.

KIA Carnival (Kia Sedona): 900 xe

Đứng vị trí thứ 2 tiếp tục là KIA Carnival (Kia Sedona) với doanh số đạt được 900 xe, giảm 12 xe so với tháng trước đạt 912 xe.

{keywords}

KIA Carnival (Kia Sedona): 900 xe

Kia Carnival hiện được nhà sản xuất lắp ráp trong nước với 5 phiên bản có giá dao động từ 1.199 đến 1.839 tỷ đồng. Tháng 12 này, sau khi áp dụng giảm 50% phí trước bạ, khách hàng mua Kia Carnival tại Hà Nội sẽ được giảm từ 60 đến hơn 110 triệu đồng.

Toyota Innova: 218 xe

 Hiện tại, mẫu xe đa dụng của Toyota đang đối diện với nguy cơ "chìm xuồng" khi doanh số luôn ở mức lẹt đẹt.

{keywords}

Toyota Innova: 218 xe

Tháng 1/2022, Toyota chỉ giao tới tay khách hàng 218 xe Innova giảm 61% so với tháng trước đạt 664 xe. Con số này giúp Toyota Innova cầm cự ở vị trí thứ 3 trong phân khúcủ. Toyota Innova đang được bán với 3 phiên bản, giá dao động từ 750 triệu - 989 triệu đồng.

Suzuki Ertiga: 84 xe

Mặc dù liên tục tung chương trình ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng nhưng Suzuki Ertiga vẫn không đủ sức để thay đổi số phận đứng cuối bảng. Trong tháng đầu tiên của năm 2022, doanh số của mẫu xe này chỉ đạt 82 xe, giảm 30 xe so với tháng trước. 

{keywords}

Suzuki Ertiga: 84 xe 

Suzuki Ertiga hiện có 2 phiên bản, số sàn có mức giá chưa tới 500 triệu đồng, số tự động có giá 549 triệu đồng chưa tính các ưu đãi từ hãng và đại lý.

Y Nhụy

Mời bạn đọc  chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe sedan giá 1 tỷ "thất sủng", doanh số èo uột

Xe sedan giá 1 tỷ "thất sủng", doanh số èo uột

Kết thúc tháng 1/2022, Vinfast Lux A2.0 tiếp tục xuống dốc với doanh số thấp kỷ lục, Toyota Camry nhân cơ hội dẫn đầu phân khúc dù số xe bán ra có phần giảm sút so với tháng trước. 

">

Phân khúc MPV tháng 1/2022: Mitsubishi Xpander phong độ sụt giảm

 

Trụ sở SMIC tại Thượng Hải. (Ảnh: Bloomberg)

SMIC nằm trong số 666 doanh nghiệp đầu tiên được chính quyền Thượng Hải cho phép khôi phục hoạt động với điều kiện phải đáp ứng các yêu cầu phòng chống Covid-19 nhất định. Những hãng khác bao gồm Hua Hong Semiconductor, Shanghai GTA Semiconductor, ASML Shanghai, Advanced Micro-Fabrication Equipment và Applied Materials. Có khoảng 60 công ty bán dẫn có tên trong “sách trắng” của Thượng Hải, nhưng đây chỉ là thiểu số trong hơn 800 hãng chip đang hoạt động ở đây.

Theo tờ Economic Daily, tính đến 24/4, chỉ có 70% trong 666 doanh nghiệp đã phục hồi một số hoạt động sản xuất. Chuỗi cung ứng giữa trung tâm bán dẫn Thượng Hải và các thành phố lân cận như Côn Sơn, Tô Châu vẫn chưa trở về trạng thái bình thường, ảnh hưởng đến khâu vận chuyển thành phẩm. Điều đó tạo ra thách thức đối với nhiều hãng thiết kế chip quy mô nhỏ vì chưa nhận được đơn hàng wafer do trì hoãn giao hàng. Lei Bai, nhà thiết kế chuyên về chip nguồn LED, cho biết logistics là vấn đề lớn hiện nay.

Nhà chức trách Thượng Hải gặp khó khăn khi duy trì chuỗi cung ứng trong các lĩnh vực công nghiệp quan trọng như xe hơi, chip giữa bối cảnh phong tỏa Covid-19. Tu Le, Giám đốc quản lý hãng tư vấn Sino Auto Insights, nhận định: “Một chuỗi cung ứng chỉ có hiệu quả nếu tất cả mắt xích hoạt động đồng bộ. Nó bao gồm công nhân tại các nhà sản xất và nhà cung ứng, công ty vận tải đầu vào và đầu ra… Nếu bất kỳ mắt xích nào thất bại, toàn bộ hệ thống có thể chạy chậm lại hoặc không hoạt động”.

Nỗ lực khống chế biến thể Omicron của Trung Quốc đã dẫn đến các chế độ kiểm dịch và xét nghiệm cứng nhắc tại địa phương. Vấn đề nghiêm trọng tới mức Thủ tướng Lý Khắc Cường phải chỉ đạo các địa phương không được chặn tài xế xe tải trên đường để xét nghiệm.

Chế độ “bong bóng” đồng nghĩa người lao động phải ngủ lại cơ sở và không được liên hệ với bên ngoài. Hầu hết các nhà máy chỉ bố trí chỗ ăn ở cho tỷ lệ nhỏ công nhân, do đó, ngay cả khi sản xuất được khôi phục, năng suất vẫn bị giới hạn. Chẳng hạn, nhà máy xe điện Tesla Thượng Hải đang hoạt động với 50% công suất.

Du Lam (Theo SCMP)

">

2/3 nhân viên hãng chip lớn nhất Trung Quốc ăn ngủ tại nhà máy

Chiều 20/7, Ban chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 Đà Nẵng cho biết, thành phố ghi nhận thêm 29 ca dương tính nCoV.

Trong số này có 16 trường hợp liên quan đến chuỗi lây nhiễm tại Công ty Điện tử Việt Hoa, nâng tổng số ca lên 100.

Thành phố cũng phát hiện 2 chuỗi lây nhiễm mới chưa rõ nguồn lây đó là một tiểu thương ở cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà) và nhân viên bảo vệ tại Điện máy xanh số 339 đường Tôn Đức Thắng (phường Hoà Minh, quận Liên Chiểu). Hiện nay đã ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính nCoV liên quan đến 2 chuỗi lây nhiễm này.

{keywords}
Đà Nẵng tiễn đoàn y bác sĩ vào TP.HCM hỗ trợ chống dịch
{keywords}
Ngoài các y bác sĩ và nhân viên còn có 5 xe cứu thương 

Chiều cùng ngày, 15 y bác sĩ và nhân viên của Trung tâm cấp cứu 115 TP Đà Nẵng, cùng với 5 xe cứu thương đầy đủ trang thiết bị đã xuất phát vào TP.HCM hỗ trợ chống dịch Covid-19.

Tại buổi tiễn đoàn, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho biết: “Trước đây TP đã cử môt số đoàn y bác sĩ đến hỗ trợ chống dịch tại một số địa phương. Hiện nay, tình hình dịch Covid-19 ở TP cũng đang trong bối cảnh rất cam go.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải chia sẻ với các địa phương bạn đặc biệt là TP.HCM. Thay mặt lãnh đạo TP xin chúc các y bác sĩ nhiều sức khỏe, phối hợp tốt với ngành y tế TP.HCM trong công tác phòng chống dịch”.

Trước đó, ngày 5/7, Bệnh viện 199 đóng tại Đà Nẵng (thuộc Bộ Công an) tổ chức lễ tiễn đoàn 53 y, bác sĩ chi viện cho TP.HCM.

Các y, bác sĩ tham gia đoàn đều có kinh nghiệm tham gia chống dịch tại Đà Nẵng trên nhiều lĩnh vực như tiêm chủng, lấy mẫu xét nghiệm, cách ly người nước ngoài.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Hồ Giáp

Thêm 32 ca dương tính nCoV, Đà Nẵng triển khai thêm bệnh viện dã chiến

Thêm 32 ca dương tính nCoV, Đà Nẵng triển khai thêm bệnh viện dã chiến

Trong số 32 trường hợp dương tính nCoV mà Đà Nẵng vừa ghi nhận, có 21 ca liên quan chuỗi lây nhiễm tại Công ty Điện tử Việt Hoa.

">

Đà Nẵng phát hiện 2 chuỗi lây nhiễm Covid

友情链接