Hình ảnh người dân Iran nô nức đi bầu tổng thống mới
2025-02-06 22:05:51 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:235lượt xem
Hãng tin Al Jazeera dẫn thông tin được Bộ Nội vụ Iran công bố cho thấy,ìnhảnhngườidânIrannônứcđibầutổngthốngmớdự báo thời tiết hôm nay có khoảng 61,4 triệu người dân sống trong và ngoài lãnh thổ Iran, hôm nay sẽ đi bỏ phiếu bầu tổng thống mới.
Cuộc bầu cử lần này chứng kiến cuộc đua của 4 ứng cử viên gồm Chủ tịch Quốc hội Iran Mohammad Bagher Ghalibaf; cựu Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Iran Saeed Jalili; cựu Bộ trưởng Tư pháp đồng thời là cựu Bộ trưởng Nội vụ Mostafa Pourmohammadi và cựu Bộ trưởng Y tế Masoud Pezeshkian.
Trong bài phát biểu trước báo giới Iran và truyền thông quốc tế sáng 28/6 (giờ Tehran), Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei kêu gọi người dân hãy đi bỏ phiếu.
“Tôi không thấy có lý do gì để nghi ngờ (về cuộc bầu cử). Việc tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu cao là điều tất yếu, cuộc bầu cử này là bài kiểm tra chính trị quan trọng”, ông Khamenei nói với trang thông tấn Iran Press.
Theo Al Jazeera, Cơ quan cảnh sát Iran điều động khoảng 220.000 nhân viên an ninh tham gia thực thi pháp luật trong ngày 28/6. Riêng tại những khu vực bỏ phiếu, số lượng cảnh sát triển khai ở đó lên tới 190.000 người. Dự kiến, việc bỏ phiếu sẽ kết thúc lúc 18h tối 28/6 (giờ Tehran).
Video: Người dân ở tỉnh Sistan và Baluchestan, Iran đi bỏ phiếu. Nguồn: Tasnim News
Iran công bố kết quả điều tra vụ rơi trực thăng chở Tổng thốngBộ Tổng tham mưu Lực lượng vũ trang Iran vừa công bố kết quả điều tra sơ bộ về vụ trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi rơi hồi tuần trước.
Thường trực Ủy ban nhận thấy Luật số 34 có quy định về hệ thống văn bằng GDĐH gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương. Luật này giao trách nhiệm cho Chính phủ ban hành hệ thống văn bằng GDĐH, quy định văn bằng, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù và không có quy định chuyển tiếp hoặc hồi tố về nội dung này.
Do vậy, nội dung văn bản hướng dẫn thi hành cũng như văn bản chỉ đạo điều hành của cơ quan có thẩm quyền cũng không được vi phạm vào nguyên tắc không hồi tố.
Nhưng Điều 152 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Chỉ trong trường hợp cần thiết để đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Trung ương mới được quy định hiệu lực trở về trước”.
Đồng thời, luật cũng nghiêm cấm việc quy định hiệu lực trở về trước với các trường hợp: Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; Và quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.
Vì vậy, đối với trường hợp cơ sở GDĐH đã thực hiện tuyển sinh và đào tạo theo chương trình đào tạo cũ trước khi Luật số 34 có hiệu lực thi hành thì vẫn được tiếp tục thực hiện đào tạo, cấp văn bằng tốt nghiệp theo quy định cũ. Các trường hợp tuyển sinh, tổ chức đào tạo sau ngày Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2019 phải thực hiện theo quy định mới.
Do đó, Thường trực Ủy ban đề nghị Bộ GD-ĐT có văn bản báo cáo, trong đó thể hiện rõ quan điểm của Bộ về nội dung này. Đồng thời, Bộ GD-ĐT có hướng dẫn cụ thể và thống nhất trong toàn hệ thống về việc cấp bằng trình độ tương đương và nội dung chính ghi trên văn bằng tốt nghiệp các trình độ đào tạo chuyên sâu, đặc thù, trình độ tương đương đối với các trường hợp đã tuyển sinh và đào tạo trước thời điểm Luật số 34 có hiệu lực thi hành, đảm bảo đúng quy định pháp luật và quyền lợi sinh viên.
Thanh Hùng
Hơn 255 nghìn thí sinh từ bỏ 'cuộc đua' đại học, cao đẳng
Năm 2020, cả nước có hơn 895 nghìn thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó có hơn 640 nghìn em đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ.
" alt=""/>Uỷ ban Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục xem lại việc cấp bằng cử nhân thay kỹ sư
Ngày 8/8, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan đã kiểm tra hành chính tại số nhà 10/1/16 ngõ 612 đường La Thành (phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội).
Kết quả, đơn vị này thu giữ được 151 bộ thiết bị các loại như: Đồng hồ có chức năng nghe lén, ghi âm; Sạc dự phòng quay lén; Bút ghi âm, ghi hình; Thiết bị định vị; camera gắn cúc áo; Điện thoại nghe lén…với tổng giá trị hơn 247 triệu đồng.
Theo lời khai của chủ sở hữu các bộ thiết bị, những thiết bị này được nhập từ Lạng Sơn. Sau đó, người này bán các thiết bị cho khách cần mua qua các kênh online như Youtube, Facebook.
Từ ngày 16/6/2020 đến nay, đối tượng đã bán được 98 bộ điện thoại và tai nghe trị giá 122 triệu dồng, 66 bộ camera siêu nhỏ trị giá 75 triệu đồng; 62 bộ định vị siêu nhỏ giá trị 50 triệu đồng…
Cuốn sổ ghi chép các giao dịch của đối tượng cho thấy, khách mua hàng hiện sinh sống ở nhiều tỉnh thành: Quảng Nam, Hà Nội, Khánh Hòa, Bình Dương, Nghệ An, Đà Nẵng…
Theo Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, hành vi này có dấu hiệu vi phạm về quy định kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ và các vi phạm khác trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 7/8, Công an TP. Hải Phòng cũng kiểm tra và phát hiện tại nhà riêng một đối tượng trú tại quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng có 26 bộ tai nghe dây, 7 bộ thẻ tai nghe ATM siêu nhỏ dùng để gian lận thi cử.
Tại thời điểm kiểm tra, đối tượng đang cho thuê 1 bộ tai nghe không dây siêu nhỏ dùng để gian lận trong thi cử.
Hiện các lực lượng chức năng Công an TP.Hải Phòng tiếp tục hoàn thiện hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật.
Hơn 26.000 thí sinh phải hoãn thi tốt nghiệp THPT vì Covid-19
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tổng số thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên không thể dự thi tốt nghiệp THPT là 26.186 (chiếm tỷ lệ 2,91% tổng số thí sinh đăng ký dự thi).
" alt=""/>Bắt giữ lượng lớn thiết bị công nghệ cao để gian lận thi cử