Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G đã diễn ra hôm nay (16/8) tại Hà Nội.

Tại Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G diễn ra hôm nay (16/8), Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết Việt Nam đã cấp phép cho 3 nhà mạng triển khai thử nghiệm 5G ở một số thành phố như Hà Nội và TP. HCM. Tháng 5 vừa qua, Viettel đã thực hiện kết nối 5G và thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng di động 5G tại Việt Nam.

Theo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, để tận dụng những lợi thế của việc đi tiên phong trong triển khai mạng 5G, Bộ TT&TT dự định sẽ tiến hành các thử nghiệm kết nối 5G trong năm 2019, lên kế hoạch phân bổ tần số 5G trong năm 2019-2020 và cấp phép thương mại vào năm 2020.

Để các dịch vụ 5G đi vào cuộc sống, cần phân bổ băng tần cho mạng lưới 5G. Tuy nhiên, các quốc gia ASEAN đối mặt với nhiều thách thức trong việc phân bổ tần số cho 5G, bởi nhiều nước khu vực đang dùng băng tần 3.5 GHz cho các hệ thống vệ tinh, trong khi băng tần mW (tần số 26GHz hoặc 28GHz) còn có những băn khoăn về vùng phủ.

Thách thức đầu tiên trong việc triển khai 5G chính là làm thế nào phân bổ hài hòa băng tần dùng cho 5G. Do đó, Bộ TT&TT, Cục Tần số vô tuyến điện đã chủ trì tổ chức Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G để chia sẻ, tìm kiếm giải pháp quy hoạch băng tần phù hợp cho 5G, đảm bảo hài hòa phổ tần cho 5G trong khu vực ASEAN.

" />

Việt Nam sẽ phân bổ băng tần 5G trong năm 2019

Công nghệ 2025-01-25 08:36:10 62

Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G đã diễn ra hôm nay (16/8) tại Hà Nội.

Tại Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G diễn ra hôm nay (16/8),ệtNamsẽphânbổbăngtầnGtrongnăv league Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết Việt Nam đã cấp phép cho 3 nhà mạng triển khai thử nghiệm 5G ở một số thành phố như Hà Nội và TP. HCM. Tháng 5 vừa qua, Viettel đã thực hiện kết nối 5G và thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng di động 5G tại Việt Nam.

Theo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, để tận dụng những lợi thế của việc đi tiên phong trong triển khai mạng 5G, Bộ TT&TT dự định sẽ tiến hành các thử nghiệm kết nối 5G trong năm 2019, lên kế hoạch phân bổ tần số 5G trong năm 2019-2020 và cấp phép thương mại vào năm 2020.

Để các dịch vụ 5G đi vào cuộc sống, cần phân bổ băng tần cho mạng lưới 5G. Tuy nhiên, các quốc gia ASEAN đối mặt với nhiều thách thức trong việc phân bổ tần số cho 5G, bởi nhiều nước khu vực đang dùng băng tần 3.5 GHz cho các hệ thống vệ tinh, trong khi băng tần mW (tần số 26GHz hoặc 28GHz) còn có những băn khoăn về vùng phủ.

Thách thức đầu tiên trong việc triển khai 5G chính là làm thế nào phân bổ hài hòa băng tần dùng cho 5G. Do đó, Bộ TT&TT, Cục Tần số vô tuyến điện đã chủ trì tổ chức Hội thảo ASEAN về tần số cho 5G để chia sẻ, tìm kiếm giải pháp quy hoạch băng tần phù hợp cho 5G, đảm bảo hài hòa phổ tần cho 5G trong khu vực ASEAN.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/60f998957.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1

7upfd8je.png
Trung Quốc ghi nhận tốc độ tăng trưởng thuê bao 5G "đáng kinh ngạc". Ảnh: 123RF

Tổng Giám đốc Hiệp hội GSM cũng lưu ý, 5G sẽ tiếp tục đóng góp vào GDP của Trung Quốc, bổ sung khoảng 260 tỷ USD vào năm 2030 từ 130 tỷ USD năm 2023. Nó chủ yếu nhờ vào công nghệ được ứng dụng trong nhiều ngành dọc khác nhau như sản xuất, tài chính, xây dựng và truyền thông.

Về tầm quan trọng của AI trong ngành viễn thông, ông Granryd tuyên bố các nhà khai thác mạng Trung Quốc đang đạt tiến bộ ấn tượng trong lĩnh vực mô hình ngôn ngữ lớn (LLM). LLM là hệ thống AI có khả năng hiểu và tạo ra ngôn ngữ của con người bằng cách xử lý một lượng lớn dữ liệu văn bản.

“Khoảng 40% LLM toàn cầu đang được phát triển tại Trung Quốc. Tôi biết rằng China Mobile, China Telecom và China Unicom đều đang nghiên cứu phát triển các mô hình và dịch vụ AI để bán cho doanh nghiệp”, ông nói.

Theo Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc, tính đến cuối tháng 2, Trung Quốc chạm mốc 851 triệu thuê bao 5G, chiếm 48,8% tổng thuê bao di động của ba nhà mạng China Telecom, China Mobile và China Unicom.

Ngày 31/10/2019, ba nhà mạng nói trên chính thức triển khai mạng 5G. Sau 4 năm, Trung Quốc đã xây dựng hơn 3,3 triệu trạm gốc 5G, thể hiện vị thế dẫn đầu của nước này trong phát triển và ứng dụng công nghệ 5G. Mạng 5G bao phủ tất cả các quận và đưa dịch vụ Internet băng thông rộng đến tất cả các ngôi làng. Khu vực nông thôn và thành thị về cơ bản đạt cân bằng về chất lượng và tốc độ mạng.

Với sự hỗ trợ của 5G và các công nghệ khác, Trung Quốc cũng là nền kinh tế lớn đầu tiên có số lượng thiết bị IoT vượt quá số người dùng di động. Hiện nay, 5G được ứng dụng trong 71 danh mục quan trọng kinh tế Trung Quốc và xâm nhập sâu vào các ngành như sản xuất, khai mỏ, năng lượng, cảng và y tế.

(Theo RCR Wireless, People’s Daily Online)

">

Trung Quốc sẽ có 1 tỷ thuê bao 5G vào cuối năm nay

 - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Bình vừa có buổi làm việc với hội đồng hệ thống giáo dục Chu Văn An (Đồng Hới) vì những sai phạm trong điều khoản của bản hợp đồng lao động giữa trường với cán bộ, giáo viên.

{keywords}
Trường Chu Văn An tại Đồng Hới, Quảng Bình

Thông tin này được ông Phạm Thành Đồng, Phó Giám đốc sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Bình xác nhận.

Theo đó, những sai phạm của trường đều được thanh tra xác định rõ, gồm việc buộc giáo viên báo trước 5 năm nếu muốn nghỉ việc, giữ văn bằng gốc của giáo viên và buộc giáo viên phải đền 12 tháng lương cơ bản cùng toàn bộ tiền bảo hiểm mà trường đã đóng cho giáo viên trong thời gian làm việc tại trường.

Sau buổi làm việc, đoàn thanh tra của Sở cũng đã tiến hành lập biên bản vi phạm của trường và sẽ ra quyết định phạt hành chính đối với trường Chu Văn An.

Kết luận của đoàn thành tra cũng buộc trường bỏ quy định báo trước 5 năm khi muốn nghỉ việc, trả lại văn bằng gốc đã thu của giáo viên, trả lại toàn bộ tiền phạt lương và tiền đền bảo hiểm đã thu của giáo viên khi nghỉ việc không báo trước đủ thời hạn trong hợp đồng.

Lãnh đạo Sở Lao động – Thương bịnh và Xã hội tỉnh Quảng Bình cũng xác nhận đã nhận được đơn khiếu nại của một số giáo viên, và sẽ tiếp tục làm việc với trường Chu Văn An để giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.

H. Sâm

">

Vụ nghỉ việc phải báo trước 5 năm: Buộc trường phải trả bằng và tiền cho giáo viên

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế

Không khó khăn để tìm thấy những bức ảnh, những clip ghi lại cảnh các cô cậu học trò bạo dạn yêu ngay tại lớp học.

LTS:Tuổi ô mai trong sáng nhưng nông nổi, bồng bột. Nhiều cô cậu học trò ngày nay có những cách yêu và hiện tình yêu ngày càng bạo dạn: từ những messenger tình tứ, lên mạng xã hội “khoe” ảnh “tình yêu”, hoàng loạt vụ lộ clip sex đến những cái ôm hôn ngay trước cổng trường, trong lớp học hay công viên nhà nghỉ. Thậm chí có bạn chẳng ngại ngần bày tỏ tình yêu với thầy cô. Thực trạng đã đến hồi báo động?

Phản cảm cảnh học trò ôm, hôn…

Những học sinh còn đang ở độ tuổi cắp sách tới trường, thậm chí có những em còn mang trên vai chiếc khăn quàng đỏ đã biết cách thể hiện tình yêu với bạn khác giới một cách công khai, ngay cả khi đang ngồi trong lớp học.

{keywords}
Học trò ngang nhiên thể hiện tình cảm ngay trong lớp học (Nguồn: soha.vn)

Thời gian gần đây, trên các trang báo mạng, hay You Tube đã đăng tải nhiều hình ảnh, thậm chí là clip ghi lại cảnh học trò công khai thể hiện tình cảm ngay trong lớp học. Các em không ngại ánh nhìn của bạn bè, thầy cô, thậm chí có trường hợp một học sinh nữ đã “bật” lại giáo viên của mình vì cho rằng cô “can thiệp cuộc sống riêng tư” của học trò.

Chuyện yêu sớm của học sinh đã không còn là chuyện hiếm gặp, và nhiều bậc phụ huynh cũng đang dần chấp nhận điều đó. Tuy nhiên, khi các em thể hiện tình yêu một cách mạnh bạo ngay tại môi trường giáo dục cần sự trong sáng, lành mạnh thì lại gây nên tâm lý nhức nhối cho cả xã hội.

Trước đó, tháng 1/2012, một đoạn clip dài 1 phút 27 giây đã ghi lại cảnh ra chơi của một lớp học ở miền Trung với tâm điểm là một đôi nam nữ đang ôm hôn nhau. Bạn nam kéo bạn nữ ngả vào lòng mình rồi dùng tay sờ soạng vào vùng nhạy cảm. Đôi nam nữ còn bế nhau lên, hôn nhau một cách ngang nhiên.

Không chỉ ôm hôn, sờ soạng,… có những trường hợp học sinh rủ nhau ra nhà vệ sinh của trường để thoải mái “yêu”. Đây là một thực trạng hết sức phản cảm và đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường văn hóa giáo dục.

Những cô câu học trò yêu nhau thường chọn vị trí cuối lớp, nơi mà mọi người ít để ý nhất để “hành động”. Tuy nhiên dù có bạn bè hay thầy cô ở đấy thì các đôi vẫn “yêu” như kiểu “thế giới này chỉ có đôi ta”.

Bạn bè chứng kiến thì làm ngơ, hoặc nếu nhắc nhở chút thì bị “bật” lại ngay. Nhiều thầy cô bắt gặp những cảnh này cũng khá bất ngờ nên chưa biết phải hành xử như thế nào cho hợp lý đối với học trò của mình.

Thầy cô và phụ huynh nói gì?

{keywords}
Thể hiện như đang ở ngoài nơi công cộng (Nguồn: 9xna.com)

Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, cô Văn Thị Mai (giáo viên Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông, Hà Nội) cho rằng: “Tôi không biết mình có quá khắt khe trong vấn đề này quá hay không nhưng với tôi việc học trò yêu thoải mái và tự do trong lớp học là hành động khó chấp nhận được.

Cấp 3 là lứa tuổi các em đã có những rung động, những tình cảm đặc biệt với bạn khác giới nhưng chúng được phép thể hiện như thế nào thì nhiều khi tùy thuộc lớn vào mỗi người giáo viên đứng lớp”.

Cô tâm sự: “Đôi khi trong những tiết học, nhiều em có những hành động thái quá như: cầm tay, ngồi sát nhau nhiều giáo viên lờ đi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân tạo điều kiện cho học trò tiếp tục thực hiện cử chỉ thân mật của mình. Với một số giáo viên nghiêm khắc hơn, kịp thời răn đe ngăn chặn thì có thể các em sẽ không dám thể hiện sỗ sàng đến như vậy”.

Một số thầy cô giáo khác khi được hỏi về chủ đề này phần lớn là các thầy cô không đồng ý với những hành động thân mật thái quá của học trò. Đó là hành vi không phù hợp để thể hiện trong môi trường sư phạm.

Với bậc phụ huynh, đây cũng là một trong những điều lo lắng nhất. Bác Ngô Thúy Hằng (Ngõ Thống Nhất, Đại La, Hà Nội) chia sẻ: “ Tôi cũng có cậu con trai đang học lớp 11. Chẳng giấu gì, tôi cũng đã 2 lần bị giáo viên chủ nhiệm của cháu gọi điện và yêu cầu phía gia đình nhắc nhở con vì thái độ học tập không tốt”.

Cô Hằng lo lắng: “Không phải vì cháu lười học bài, đi học muộn mà lý do chính là thường xuyên nói chuyện riêng và “động tay, động chân” vào cô bạn gái học cùng lớp. Giáo viên chủ nhiệm gọi cả tôi và phụ huynh cháu gái kia đến để hai bên tìm cách giải quyết. Nếu tình trạng này xảy ra quá lâu, e rằng chuyện học tập của các cháu sẽ bị ảnh hưởng”.

“Trong lớp học chúng còn dám thể hiện như thế thì bên ngoài xã hội không biết sẽ xử lý như thế nào. Đứng trên cương vị làm cha, làm mẹ chúng tôi nghĩ dẫu quan tâm con đến đâu chăng nữa cũng không thể theo sát chúng từng bước được. Sau lần cô gọi điện và gặp mẹ cháu gái kia, chúng tôi đã xin đổi chỗ cho các cháu trong lớp để giải quyết tạm thời” – người mẹ trẻ phân trần.

Các tin liên quan

Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ

Linh Nguyễn – Phong Đăng


">

Học trò yêu ngay trong lớp học

- Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 xác định bậc giáo dục phổ thông tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới; còn bậc giáo dục đại học thì đẩy mạnh tự chủ.

Nhiệm vụ năm học vẫn bám vào 9 nhóm nhiệm vụ, 5 nhóm giải pháp được đặt ra từ 2 năm trước.

Theo đó, ngành giáo dục xác định nâng cao chất lượng giáo dục và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp, dân chủ trong trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường và thực hiện tốt vệ sinh trường học; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ứng xử văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục.

Với giáo dục mầm non, cần tập trung phát triển trường, lớp ở khu công nghiệp, khu chế xuất; đẩy mạnh các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, kiên quyết chống hành vi bạo hành trẻ và khắc phục tình trạng thiếu giáo viên.

Với giáo dục phổ thông, tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là đối với lớp 1. Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, đặc biệt là kỳ thi THPT quốc gia; đổi mới cơ chế quản lý trong các trường phổ thông.

Với giáo dục đại học, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tự chủ, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên; chuẩn hóa, tăng cường hội nhập quốc tế và yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; tăng tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo.

Với  giáo dục thường xuyên, tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên sau sáp nhập; chấn chỉnh các trung tâm ngoại ngữ, tin học, đào tạo từ xa hoạt động không đúng quy định. Rà soát, tiếp tục thực hiện các mục tiêu của Đề án xây dựng xã hội học tập; thúc đẩy việc học tập của người lớn.

{keywords}
Ngôi trường Tiểu học đông học sinh lớp 1 nhất nhì Hà Nội

Để thực hiện được phương hướng này, Bộ trưởng cũng đưa ra 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp cơ bản. 

Các nhiệm vụ chủ yếu gồm:  Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo trong cả nước; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Đổi mới giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng trong giáo dục phổ thông; Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục; Đẩy mạnh giao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo; Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo; Tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo; Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Cùng đó Bộ trưởng cũng vạch ra 5 giải pháp cơ bản: Hoàn thiện thể chế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về giáo dục và đào tạo; Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo; Tăng cường công tác khảo thí, kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục; Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo.

Thanh Hùng

Sẽ điều chỉnh về kỹ thuật một số khâu trong quy trình tổ chức thi THPT quốc gia

Sẽ điều chỉnh về kỹ thuật một số khâu trong quy trình tổ chức thi THPT quốc gia

Đó là 1 trong những giải pháp được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ thị ưu tiên tập trung thực hiện trong năm học 2018 – 2019.

">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ vạch phương hướng của ngành giáo dục năm học 2018

Clip thú vị khiến người xem thích thú.  

Play">

Clip voi mẹ cứu voi con khiến người xem thích thú

友情链接