Nhận định

Nam sinh gốc Việt bị bắt nạt nhiều tháng ở Hàn Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-05 16:49:11 我要评论(0)

Đại diện Sở Cảnh sát tỉnh Jeonnam cho biết,ốcViệtbịbắtnạtnhiềuthángởHànQuốtrực tiếp bóng đá ngoại hạtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm naytrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm nay、、

Đại diện Sở Cảnh sát tỉnh Jeonnam cho biết,ốcViệtbịbắtnạtnhiềuthángởHànQuốtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm nay nạn nhân trong vụ việc có mẹ là người Việt Nam, bị một học sinh khác bắt nạt kể từ tháng Giêng năm nay. Cả hai đều là những thành viên đội bóng bầu dục của trường.

Nạn nhân cáo buộc người bắt nạt mình đã nhiều lần hành hung, tấn công cậu bằng máy hút bụi hay vòi hoa sen trong ký túc xá của đội bóng bầu dục. Người này còn chế nhạo bằng cách bắt chước giọng của mẹ cậu trước mặt các học sinh khác trong trường.

Không những vậy, kẻ bắt nạt cũng đã trấn lột 50.000 won (45 USD) của nạn nhân bằng cách đe dọa sẽ tung tin cho mọi người biết mẹ cậu đến từ Việt Nam nếu như không chịu giao nộp tiền.

{ keywords}

Một học sinh gốc Việt bị bắt nạt ở Hàn Quốc (Ảnh minh họa)

Trước những sự đe dọa, nạn nhân không dám khai báo sự việc này với ai vì lo sợ bố mẹ sẽ phải lo lắng, nhất là khi bố cậu đang đi điều trị căn bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối.

Sau khi nghe tin về vụ bắt nạt từ một phụ huynh khác, dì của nạn nhân đã ngay lập tức báo cáo vụ việc với nhà trường và cảnh sát.

“Chúng tôi đã tách nạn nhân ra khỏi kẻ tấn công và phòng giáo dục khu vực đang mở một cuộc điều tra về vấn đề này”, đại diện nhà trường cho biết.

Mặc dù số lượng học sinh có nguồn gốc đa văn hóa đang dần tăng lên ở Hàn Quốc, nhưng nhiều người trong số đó vẫn đang phải đối mặt với sự phân biệt đối xử. 

Theo số liệu của Bộ Bình đẳng giới và Gia đình Hàn Quốc, có khoảng hơn 147.000 học sinh là con lai trên cả nước vào năm 2020, tăng gấp ba lần so với năm 2013.

Trong khi đó, 3 trong số 10 phụ huynh của những đứa trẻ lai cho biết họ cũng từng bị phân biệt đối xử, theo một cuộc khảo sát do Viện Chính sách Thanh niên Quốc gia thực hiện vào tháng 4 vừa qua.

Thời Vũ(Theo Korea Times)

'Nữ thần' bóng chuyền tan sự nghiệp vì từng bắt nạt bạn

'Nữ thần' bóng chuyền tan sự nghiệp vì từng bắt nạt bạn

Cặp “ngôi sao” song sinh của làng bóng chuyền Hàn Quốc Lee Da-yeong và Lee Jae-yeong vừa bị đình chỉ thi đấu vô thời hạn vì từng trộm tiền, bắt nạt và đe dọa bạn học cũ thời trung học.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kim Woodcock đứng trong căn nhà ngập rác do khách thuê để lại. Ảnh: News

Căn nhà ngập rác nằm trong dãy 6 ngôi nhà có sân thượng mà Kim Woodcock đến từ Hobart (Australia) sở hữu.

"Vừa mở cửa, tôi choáng váng và bị sốc. Thật không thể tin được. Mùi hôi thối tràn ngập mọi nơi", bà cho biết.
Khắp căn nhà toàn là rác. Nào là những vỏ hộp thức ăn cho mèo, chai nhựa, túi nilông, hộp các tông ... vứt khắp nhà.

Đống rác ngập đến mắt cá chân của bà Kim. Mùi thức ăn ôi thiu, nấm mốc, bốc lên. Con mèo của khách thuê cũng phá hỏng đồ đạc, theo News.

"Tôi đi thẳng đến siêu thị và mua một số găng tay cao su cỡ lớn. Khách thuê nhà đã ở đây một thời gian. Tôi cũng nhiều lần giúp cậu ta trong lúc khó khăn. Thật tức giận khi lòng tốt đặt không đúng chỗ", bà nói.

Bà Kim đã tiêu tốn khoảng 22.854 USD cho quá trình dọn đẹp núi rác khổng lồ trong nhà. Tuy nhiên, hậu quả chưa dừng lại ở đây.

Căn nhà đầy rác lan truyền khắp nơi khiến bà gặp khó khăn trong việc cho thuê. Bà định xin giấy phép chuyển đổi thành nhà cho thuê ngắn ngày để tiện quản lý nhưng gặp nhiều chỉ trích.

Bà cho biết: "Tôi đã đổ nhiều mồ hôi và nước mắt trong vài tháng để dọn dẹp và khôi phục lại tài sản. Đây không chỉ là khó khăn về thể chất và tinh thần mà còn là gánh nặng tài chính. Nếu chuyển sang cho thuê ngắn ngày, tôi không còn lo lắng vì khách thuê tàn phá nhà như vậy nữa". 

Rác ở khắp mọi nơi, từ dưới sàn đến cả giường ngủ. Ảnh: News

Bảy tháng sau vụ việc, bà nộp đơn xin giấy phép biến căn nhà thành nơi lưu trú ngắn hạn qua hội đồng thành phố Hobart. Bà dự định cho khách du lịch thuê trên các nền tảng như Airbnb, Stayz.

Bà cho biết ngôi nhà hiện đang bỏ trống và 2 căn khác đang được cải tạo. Giá thuê nhà ở Hobart tăng quá cao. Những khách thuê của bà Kim cũng cân nhắc chuyển đi nơi khác.

"Tôi là một chủ doanh nghiệp nhỏ làm việc chăm chỉ. Tôi làm việc, tích góp cả đời để mua và duy trì những tài sản này. Chúng trở thành nguồn thu nhập cho tuổi già của tôi", bà tâm sự.

Tuy nhiên, người dân địa phương và một số thành viên hội đồng thành phố Hobart chỉ trích rằng, việc cho thuê căn nhà ngập rác của bà Kim đã góp phần vào cuộc khủng hoảng.

Louise Elliot, ủy viên hội đồng thành phố, người ủng hộ bà Kim, cho rằng đó là mong muốn chính đáng. Cô từng tận mắt chứng kiến ​​tình trạng tồi tệ trong nhà của bà Kim nhưng nay đã được dọn sạch sẽ.

"Đó là cảnh tượng kinh khủng. Mùi hôi thối có thể ngửi thấy từ ngoài đường. Hầu hết những chủ nhà đều tuân thủ đúng hợp đồng, đáng buồn thay, một bộ phận người thuê nhà tỏ ra không tôn trọng. Nếu chuyển sang lưu trú ngắn ngày, chủ nhà có thể trông coi tài sản của mình tốt hơn. Bà Kim đã trải qua cơn ác mộng".

Bên cạnh đó, nhiều chủ nhà cho thuê khác ở Hobart đổ lỗi cuộc khủng hoảng tại địa phương là do chủ sở hữu các cơ sở lưu trú ngắn ngày.

Theo Louise, nỗ lực cải thiện khủng hoảng nhà nên tập trung vào vấn đề khác ngoài chuyện của các cơ sở lưu trú ngắn ngày. Chẳng hạn như cung cấp nhiều nhà ở xã hội hơn, cắt giảm thủ tục hành chính rườm rà trong quy hoạch và các lựa chọn nhanh hơn.

"Tại cuộc họp hội đồng lần trước, tôi đã đưa ra kiến ​​nghị khuyến khích mọi người thuê những phòng ngủ trống. Trên khắp Australia, mỗi đêm có hàng triệu phòng bỏ không. Hàng nghìn phòng trong số đó là ở Hobart. Thế nhưng, hội đồng lại bỏ phiếu phản đối", cô cho biết.

Người phụ nữ kể kí ức kinh hoàng, bị hàng xóm lạm dụng tình dục

Người phụ nữ kể kí ức kinh hoàng, bị hàng xóm lạm dụng tình dục

Gánh nặng tinh thần vẫn đeo bám cô nhiều năm về sau, kể từ khi bị người hàng xóm lạm dụng lúc 7 tuổi." alt="Bỏ lại núi rác trong nhà, khách thuê khiến chủ nhà khóc ròng" width="90" height="59"/>

Bỏ lại núi rác trong nhà, khách thuê khiến chủ nhà khóc ròng

tai nan.jpeg
Ảnh minh họa

Theo cảnh sát, vụ việc xảy ra vào khoảng 5 giờ sáng ngày 8/3 trên Quốc lộ 407, hãng thông tấn Kyodo đưa tin. Tài xế Katsumi Kamata đến từ Ebina, tỉnh Kanagawa bị tình nghi đâm xe tải vào bé trai, nhưng không dừng lại để giúp đỡ.

Một người qua đường nhìn thấy cậu bé nằm bên đường đã gọi tới số điện thoại 119. Cậu bé được đưa đến bệnh viện và được xác nhận đã chết khi đến nơi.

Được biết, nhà cậu bé cách hiện trường vụ tai nạn khoảng 100m. Sáng hôm đó, đứa bé đã thức dậy sớm và tự đi ra khỏi nhà. Khi ấy, người bố đang đi đón vợ làm ca đêm. Khi họ về đến nhà thì thấy con trai đã biến mất.

Một giờ sau, xe tải của Kamata tông vào thanh chắn đường cách hiện trường vụ bé trai khoảng 9km. Lúc này, người đàn ông mới gọi cảnh sát.

Trong quá trình điều tra, cảnh sát nhận thấy chiếc xe tải bị hư hại nặng và thẩm vấn Kamata về vụ tông xe rồi bỏ chạy.

Cảnh sát cho biết, Kamata đã bác bỏ cáo buộc này và nói rằng, ông ta nhớ đã tông vào thứ gì đó nhưng không nghĩ đó là người.

Phú bà Nhật Bản 21 năm không thay khăn tắm, thích ngắm số dư tài khoản

Phú bà Nhật Bản 21 năm không thay khăn tắm, thích ngắm số dư tài khoản

Mặc dù kiếm tiền tỷ dễ dàng, mua sắm đồ hiệu ngập nhà nhưng phú bà ở Nhật Bản lại có một số sở thích tằn tiện đến mức đáng kinh ngạc." alt="Bé trai người Việt bất tỉnh bên đường ở Nhật, tài xế xe tải bị nghi gây tai nạn" width="90" height="59"/>

Bé trai người Việt bất tỉnh bên đường ở Nhật, tài xế xe tải bị nghi gây tai nạn

Các hãng xe nước ngoài ở Trung Quốc đối mặt với tương lai bấp bênh

Trung Quốc là thị trường ô tô lớn nhất thế giới và dẫn đầu toàn cầu trong việc phát triển các phương tiện sử dụng năng lượng mới (NEV), bao gồm cả ô tô chạy bằng pin và hybrid.

NEV hiện chiếm hơn 40% số lượng ô tô mới được bán ở Trung Quốc và các nhà sản xuất ô tô trong nước hầu hết dẫn đầu về doanh số bán hàng, trong khi các công ty nước ngoài thì tụt lại phía sau.

Stephen Dyer, đồng lãnh đạo và người đứng đầu bộ phận ô tô châu Á của AlixPartners cho biết, nhiều hãng xe nước ngoài vẫn chưa tìm ra cách sản phẩm của họ có thể nổi bật trên thị trường xe điện của Trung Quốc.

Thương hiệu xe sang Porsche của Đức cho biết tuần trước rằng, doanh số bán hàng tại Trung Quốc đã giảm 1/3 trong nửa đầu năm nay và nguyên nhân được lý giải là do việc người tiêu dùng “tập trung vào việc bán hàng theo định hướng giá trị”.

Các hãng xe Trung Quốc từ Nio tới BYD đã bắt đầu xuất khẩu ô tô sang châu Âu và các thị trường nước ngoài khác, khiến Mỹ phải tăng thuế đối với phương tiện này từ 25% lên 100%.

EU cũng tuyên bố vào tháng 6 rằng sẽ áp dụng mức thuế lên tới 38% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc để chống lại “mối đe dọa gây thiệt hại kinh tế” cho các nhà sản xuất xe điện ở châu Âu. Đáp lại, Trung Quốc cho biết họ đang đàm phán để “đạt được giải pháp được cả hai bên chấp nhận” với Ủy ban châu Âu (EC) trước khi chính thức áp dụng thuế quan vào tháng 11.

Theo ông Stephen Dyer, ngay cả khi thuế quan của EU sắp áp dụng, ô tô Trung Quốc vẫn sẽ kiếm được lợi nhuận 20% - tỷ suất lợi nhuận tương đương với khi chúng được bán ở thị trường Trung Quốc. Ngoài ra, làn sóng thuế quan có thể sẽ đẩy nhanh động thái của các hãng xe điện Trung Quốc nhằm nội địa hóa chiến lược sản xuất ở châu Âu để cắt giảm chi phí vận chuyển.

BYD đang mở một nhà máy ở Hungary. Tuần trước, BYD cũng đã công bố thỏa thuận trị giá 1 tỷ USD với Thổ Nhĩ Kỳ và mở nhà máy ở Thái Lan.

Theo AlixPartners, chi phí sản xuất xe điện do Trung Quốc hiện tại sản xuất thấp hơn 35% so với các loại xe tương đương của các nhà sản xuất ô tô nước ngoài.

Quan hệ đối tác địa phương

Trung Quốc là thị trường lớn của nhiều hãng xe lớn nhất thế giới, do đó các hãng xe này đang thử các chiến lược khác nhau để duy trì doanh số bán hàng ở thị trường lớn này.

Một số công ty nước ngoài đang cố gắng thâm nhập thị trường Trung Quốc bằng cách hợp tác với các thương hiệu địa phương. Volkswagen và Xpeng đã ký kết quan hệ đối tác vào đầu năm nay để ra mắt một chiếc SUV, trong đó Volkswagen mua gần 5% cổ phần của Xpeng với giá 700 triệu USD vào năm ngoái.

Trong khi đó, các hãng xe khác đang cố gắng giảm giá.

Đầu tháng này, hãng xe Đức BMW đã ra mắt mẫu xe điện Mini-Cooper mới tại Trung Quốc thông qua liên doanh với Great Wall Motor (GWM).

Dựa trên mức giá tại thị trường Trung Quốc, giá bán lẻ của mẫu xe này bắt đầu ở mức tương đương 26.140 USD - rẻ hơn gần 5% so với giá của chiếc Mini Cooper 3 chạy bằng xăng. Trong khi đó, BYD đang bán chiếc xe điện rẻ nhất của hãng là Seagull với mức giá chỉ 9.700 USD.

Mặc dù việc hợp tác là hợp lý để giành thị phần, nhưng ông Dyer cho biết, rất khó để tồn tại lâu dài ở thị trường Trung Quốc nếu các nhà hãng xe nước ngoài không thay đổi mọi thứ.

Tháng trước, nhà phân tích của Bank of America cho biết, các hãng xe Mỹ nên rời khỏi Trung Quốc “ngay khi có thể” vì họ đang ở thế thua trước những hãng xe điện của Trung Quốc.

Theo nghiên cứu của AlixPartners, các nhà sản xuất NEV của Trung Quốc cũng đã cắt giảm thời gian phát triển các mẫu xe mới xuống còn 20 tháng - tức là bằng một nửa thời gian 40 tháng mà các hãng xe truyền thống của Trung Quốc cần có.

Bên cạnh đó, các thương hiệu NEV của Trung Quốc cũng tung ra các mẫu xe mới nhanh hơn nhiều so với các hãng xe không phải của Trung Quốc, đồng thời những chiếc xe này có thông số kỹ thuật và pin đi trước khoảng hai đến ba năm so với những gì các công ty nước ngoài đã lên kế hoạch.

Ô tô điện ít phức tạp hơn ô tô chạy bằng động cơ đốt trong, do đó thách thức lớn của ngành là thuyết phục người tiêu dùng mua xe chạy bằng pin, chủ yếu bằng cách giảm bớt lo lắng về phạm vi lái xe.

Chính phủ Trung Quốc đã yêu cầu xây dựng các trạm sạc pin trên toàn quốc, trong khi Nio đã triển khai các trạm đổi pin tuyên bố sẽ sạc đầy cho tài xế chỉ trong vài phút.

Một vấn đề khác đối với các hãng xe nước ngoài là cạnh tranh với nhân lực địa phương, vì công nhân Trung Quốc sẵn sàng làm việc nhiều giờ hơn.

Nhân lực ở các hãng xe điện của Trung Quốc đã làm việc ngoài giờ tới 140 giờ mỗi tháng, nhiều hơn nhiều so với 20 giờ làm việc ngoài giờ tại các công ty ô tô truyền thống trên toàn thế giới.

Với nỗ lực đó, AlixPartners kỳ vọng các hãng xe Trung Quốc sẽ chiếm hơn 70% thị trường NEV ở Trung Quốc vào năm 2030 và chiếm 1/3 thị trường ô tô toàn cầu.

Theo Tinnhanhchungkhoan

Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô Trung Quốc dư thừa công suất, nguy cơ xe giá rẻ đổ bộ sang các nướcLượng xe điện xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 giảm mạnh và là tháng thứ ba giảm liên tiếp. Cùng đó, ô tô Trung Quốc đang dư thừa công suất dẫn tới nguy cơ xe giá rẻ đổ bộ các thị trường mới nổi." alt="Các hãng xe nước ngoài ở Trung Quốc đối mặt với tương lai bấp bênh" width="90" height="59"/>

Các hãng xe nước ngoài ở Trung Quốc đối mặt với tương lai bấp bênh