您现在的位置是:Thể thao >>正文
Việt Nam chuẩn bị phóng vệ tinh mới
Thể thao319人已围观
简介Vệ tinh mới sẽ được phóng thay thế VINASAT-1Phát biểu tại hội nghị giao ban quản lý Nhà nước quý 1/2...
Vệ tinh mới sẽ được phóng thay thế VINASAT-1
Phát biểu tại hội nghị giao ban quản lý Nhà nước quý 1/2024 với đối tượng quản lý là các doanh nghiệp,ệtNamchuẩnbịphóngvệtinhmớbong da truc tiep hom nay hội, hiệp hội và các cơ quan báo chí, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục Tần số Vô tuyến điện và VNPT cần sớm trình phương án phóng vệ tinh mới thay thế vệ tinh VINASAT-1 đã hết hạn sử dụng.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định: “Việc phóng vệ tinh để đảm bảo an ninh quốc gia, VNPT sẽ thực hiện dự án này. Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ để tạo điều kiện cho VNPT tháo gỡ khó khăn khi triển khai phóng vệ tinh mới”.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện cho hay, vệ tinh mới được phóng thay thế vệ tinh VINASAT-1 đã hết hạn sử dụng sẽ sử dụng lại băng tần cũ. Vì vậy, không cần quy hoạch tần số cho các vệ tinh mới sẽ được phóng tới đây.
Trước đó, ngày 19/4/2008, VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). Vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
Vệ tinh có trọng lượng 2,8 tấn, tuổi thọ hoạt động 15 năm. Băng tần hoạt động là băng C mở rộng và băng Ku với vùng phủ sóng rộng lớn gồm Việt Nam, Đông Nam Á, Đông Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, Nhật Bản, Úc và Hawaii.
VINASAT-1 có tổng giá trị đầu tư xấp xỉ 300 triệu USD, hết hạn sử dụng vào năm 2023. Như vậy, cho đến thời điểm này, vệ tinh VINASAT-1 đã hết hạn sử dụng gần 1 năm. Ở thời điểm đó, VNPT dự tính thu hồi vốn sau 10 năm.
Tiếp đó, ngày 16/5/2012, vệ tinh VINASAT-2 đã được phóng lên quỹ đạo. Vốn đầu tư cho VINASAT-2 xấp xỉ 260 triệu USD, do VNPT làm chủ đầu tư và quản lý. Vệ tinh VINASAT-2 có công suất lớn hơn, trọng lượng lớn hơn, số bộ phát đáp nhiều hơn, do đó có dung lượng băng tần nhiều hơn.
Nếu như VINASAT-1 được thiết kế gồm 20 bộ phát đáp hoạt động, trong đó có 8 bộ băng tần C mở rộng, 12 bộ băng tần Ku, với băng thông 36MHz/1 bộ, 8 bộ phát đáp dự phòng (4 bộ băng Ku, 4 bộ băng C mở rộng), thì VINASAT-2 "hoành tráng" hơn, với 30 bộ phát đáp băng tần Ku (24 bộ khai thác thương mại và 6 bộ dự phòng).
Như vậy, có thể thấy VINASAT-2 nhiều hơn VINASAT-1 4 bộ phát đáp, tương đương 20% dung lượng của VINASAT-1. Trong khi VINASAT-1 có vùng phủ sóng băng Ku tại: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và một phần Myanmar, VINASAT-2 mở rộng vùng phủ hơn với việc phủ sóng cả một phần Malaysia và Myanmar. Vệ tinh VINASAT-2 có thể có tuổi thọ lên tới 21,3 năm.
VINASAT-1 vẫn có thể hoạt động thêm khoảng 5 năm
Một chuyên gia về tần số chia sẻ với VietNamNet, cho dù vệ tinh VINASAT-1 hết thời gian sử dụng theo thiết kế, nhưng vệ tinh này vẫn có thể kéo dài thêm 5 năm hoạt động. Tuy nhiên, việc chuẩn bị cho vệ tinh mới là vấn đề sớm đặt ra bởi chúng ta không thể chắc chắn được vệ tinh này sẽ dừng hoạt động khi nào.
"Thông thường, khi đấu giá để mua dung lượng vệ tinh, các khách hàng sẽ đòi hỏi vệ tinh còn khoảng 30% thời gian sử dụng theo cam kết thiết kế. Vì vậy, thời điểm này sẽ khó khăn cho VNPT – đơn vị đang vận hành VINASAT-1 và VINASAT-2, khi chào thầu dịch vụ truyền dẫn qua vệ tinh”, vị chuyên gia nói.
Sau khi phóng thành công hai vệ tinh VINASAT-1 và VINASAT-2, Việt Nam đã trở thành nước thứ 7 ở khu vực ASEAN có vị trí, chủ quyền trong trên quỹ đạo vệ tinh.
Việc phóng vệ tinh VINASAT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoàn chỉnh hệ thống viễn thông Việt Nam, khi trước đó đã có thông tin vô tuyến, thông tin hữu tuyến, thông tin mặt đất, thông tin mặt biển và nay có thêm vệ tinh viễn thông. Kết nối vệ tinh có tác dụng chủ động trong việc kết nối với vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo mà trước đó nước ta không thể thực hiện được bằng các hệ thống thông tin mặt đất.
Vệ tinh này sẽ giúp Việt Nam chủ động được trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng, đặc biệt là các nhiệm vụ ở vùng biên giới, hải đảo và trên biển.
Hiện thị trường vệ tinh đang có sự cạnh tranh gay gắt về giá của các nhà khai thác trong khu vực.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Thể thaoHoàng Ngọc - 22/01/2025 03:17 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Không gian đa tiện ích ở căn hộ mẫu Tecco Elite City Thái Nguyên
Thể thaoVới tâm huyết kiến tạo một biểu tượng sống mới giữa TP Thái Nguyên, những nhà thiết kế đã phác thảo lên không gian sống hiện đại, mang âm hưởng phong cách sống từ quốc đảo sư tử đến dự án Tecco Elite City. Tecco Elite City hứa hẹn mang đến “làn gió mới” cho “thủ đô gió ngàn” về nơi sống văn minh, cùng chuỗi tiện ích đa dạng, không gian sống hiện đại cho các gia đình trẻ hay gia đình đa thế hệ đang tìm kiếm nơi an cư lý tưởng.
Tổ ấm an yên tại Tecco Elite City Thái Nguyên Để mang đến khách hàng trải nghiệm chân thực về cuộc sống mới tại Tecco Elite City, chủ đầu tư đã hoàn thiện những căn hộ mẫu. Các khách hàng sẽ được trực tiếp trải nghiệm không gian sống trong từng căn hộ.
Đại diện chủ đầu tư cho biết, căn hộ mẫu Tecco Elite City có diện tích từ 76 - 81m2 với lần lượt 2 và 3 phòng ngủ. Các thiết kế căn hộ mẫu mang phong cách hiện đại, không gian chức năng hợp lý, đáp ứng nhu cầu của những gia đình trẻ và đa thế hệ.
Không chỉ đảm bảo yếu tố phong thuỷ, đón nắng, gió tự nhiên, mỗi căn hộ mẫu đều đều được thiết kế tối ưu các góc nhìn thoáng, trọn tầm nhìn. Từ đây, những gia chủ tương lai của Tecco Elite City sẽ được ngắm TP Thái Nguyên lấp lánh sắc màu về đêm từ ban công được thiết kế thông minh.
Mỗi căn hộ tại Tecco Elite City đều được thiết kế để hấp thụ tối đa ánh sáng tự nhiên Nhà phát triển dự án Tecco Elite City chú trọng đến thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy trong các toà nhà. Cùng với đó, mật độ thang máy cao 6 thang/sàn sẽ đảm bảo nhu cầu đi lại của cư dân. Hệ thống gửi xe 3 tầng hầm giúp cho mỗi gia chủ không phải lo lắng về vị trí đỗ xe ô tô hay xe máy.
Khuôn viên cây xanh với hệ tiện ích đa dạng đem lại những trải nghiệm sống phong phú cho cư dân Cũng tại đây, hệ sinh thái đa tiện ích compound cùng trung tâm thương mại sẽ đáp ứng nhiều nhu cầu của cư dân hiện đại ngay tại ngưỡng cửa. Cuộc sống đẳng cấp và sôi động sẽ sớm được khởi tạo tại Tecco Elite City với: siêu thị, trường học và hệ thống chuỗi tiện ích khác mang thương hiệu “Tecco”.
Tecco Elite City còn là nơi an cư lý tưởng cho những cư dân yêu thích thiên nhiên khi chủ đầu tư đặc biệt chú trọng đến thiết kế cảnh quan. Thiết kế hướng tới sự phóng khoáng, thân thiện với không gian xanh mướt từ: thảm cây 4 mùa, thảm cỏ picnic, vườn thượng uyển, vườn xanh tri thức, đường dạo bộ xanh, đường chạy marathon liên hoàn, hồ bơi, đường dạo ngắm cảnh trên cao…
Đại diện nhà phát triển dự án nhà ở Tecco Group chia sẻ: “Mỗi một căn hộ mẫu sẽ mang đến trải nghiệm đa dạng tại thành phố ánh sáng Tecco Elite City. Đây chính là sự cam kết của chủ đầu tư với khách hàng về tiến độ cũng như chất lượng công trình dự án”.
Đại diện chủ đầu tư cho biết, dự án sẽ được bàn giao vào quý I/2021. Để hỗ trợ khách hàng, chủ đầu tư đã tung chính sách bán hàng hấp dẫn. Cụ thể, chỉ với 250 triệu đồng, khách hàng đã có thể sở hữu 1 căn hộ tại Tecco Elite City Thái Nguyên.
Tecco Elite City “bùng nổ” chính sách bán hàng hấp dẫn:
- Sở hữu căn hộ chỉ với 250 triệu
- Miễn lãi suất trong 12 tháng
Website: https://teccoelitecity.com/
Hotline: 091.193.9969
(Nguồn: Tecco Group)
">...
【Thể thao】
阅读更多Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid
Thể thaoHình 1: Xu hướng diễn biến số ca nhiễm mới trong ngày của Việt Nam trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 4
Số ca nhiễm mới một ngày tăng từ 87 ngày 13.5.2021 lên 8.000 ngày 24.7.2021, gấp 92 lần so với ngày 13.5.2021 và dự báo ngày 4.8.2021 sẽ gấp 100 lần, Hình 1. Tổng số ca nhiễm tăng từ 3.658 ngày 13.5.2021 lên 125.795 ngày 28.7.2021, gấp 34 lần ngày 13.5.2021, Hình 2, lớn hơn tổng số ca nhiễm của Trung Quốc hiện nay (92.762). Số người đang điều trị tại các bệnh viện ngày 13.5.2021 là 984, đến ngày 28.7.2021 là 91.564 người, gấp hơn 93 lần ngày 13.5.2021, Hình 2. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng từ 10, ngày 13.5.2021 lên 938 ngày 28.7.2021, Hình 3 và ngày 30.7.2021 đã đạt 1.044 người. Số người chết tăng từ 36, ngày 13.5.2021, lên 1.111 ngày 28.7.2021, Bảng 1.
Ngày 17.2.2021, làn sóng lây nhiễm thứ 3 đạt đỉnh, với 710 người đang điều trị, tại làn sóng thứ 4, ngày 28.7.2021 tuy chưa đạt đỉnh, song người đang điều trị đã là 91.564 người, Hình 2, gấp hơn 128 lần đỉnh làn sóng thứ 3.
· Theo kinh nghiệm từ các nước có dịch Covid-19 trên thế giới, khi dịch đạt mức số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 (gấp 30 lần ngưỡng có dịch) thì việc chống lây nhiễm sẽ rất khó khăn, kéo dài (trong điều kiện chưa có Vắc xin phòng Covid-19). Hiện nay 30.7.2021 số người đang điều trị/1 triệu dân ở Việt Nam đã vượt 1.000 người.
Hình 2: Làn sóng lây nhiễm thứ 4: Tổng số ca nhiễm và số người đang điều trị (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM)
Hình 3: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam bắt đầu với 3 giai đoạn
Bảng 1: Tình hình dịch Covid-19 của Việt Nam
II. Tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Trước 5.2021, TP.HCM đã trải qua 4 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch, số người điều trị trên 1 triệu dân không quá 6 người trong thời gian từ tháng 1.2020 đến 4.2021. Từ 29.5.2021, TP.HCM bước vào làn sóng thứ 5, trở thành địa phương có dịch, Hình 4. Số người điều trị/1 triệu dân tăng rất nhanh từ 26.6.2021 (316 người), đến 28.7.2021 đã là 6.172 người, gấp 6,5 lần bình quân cả nước (938 người), Hình 4, Bảng 2. Số ca mới phát sinh ngày 29.5.2021 là 39 người, đến 28.7.2021 đã là 6.318 người, tăng gấp gần 162 lần, Bảng 2. Điều này gây áp lực hết sức lớn cho hệ thống y tế của TP.HCM. Từ tháng 1.2020 đến 5.2021, không có người chết vì Covid-19 ở TP.HCM. Tháng 6.2021 có 11 người, tháng 7.2021 có hơn 1.500 người chết vì Covid-19.
Hình 4: Làn sóng lây nhiễm thứ 5 ở TP.HCM bắt đầu với 3 giai đoạn
Dự báo sơ bộ, đến ngày 4.8.2021 TP.HCM có thể có hơn 100.000 người nhiễm, nhiều hơn của Trung Quốc hiện nay (hơn 92.000 người nhiễm), Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM và dự báo sơ bộ
III. Nhận xét và kiến nghị:
· Nhận xét 1 và kiến nghị: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam, bắt đầu vào 27.4.2021 và đã trở thành dịch Covid-19 vào ngày 13.5.2021 khi tỉ lệ số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt quá 10 người, Hình 3, với tổng số người đang được điều trị là 984 người, Hình 2. Dịch đến nay đã trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn dịch lây lan chậm: số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ trên 10 người lên 100 người, kéo dài trong 49 ngày từ 13.5.2021 đến 1.7.2021, Hình 2 và 3. Số người đang được điều trị tăng thêm khoảng 9.000 người, Hình 2, bình quân là 183 người/1 ngày, số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng thêm khoảng 90 người, Hình 3, bình quân là 1,8 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 11, ngày 13.5.2021 lên 28 (chiếm 44% số tỉnh thành cả nước). Mức độ gia tăng này, xét theo năng lực hệ thống y tế cả nước là chịu đựng được, chưa gây quá tải, song hệ thống ý tế ở một số địa phương có dịch nặng (Bắc Giang, Bắc Ninh) quá tải, phải có sự chi viện bổ sung (20.000 bác sĩ và nhân viên y tế) của Trung ương và một số địa phương.
2. Giai đoạn dịch lây lan nhanh: Số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ hơn 100 lên 300 người, chỉ kéo dài trong 13 ngày từ 1.7.2021 đến 14.7.2021, Hình 3 và 2. Số người đang điều trị tăng thêm khoảng 20.000 người, Hình 2, bình quân 1.538 người/ngày. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng khoảng 200 người, Hình 3, bình quân khoảng 15 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 28, ngày 1.7.2021 lên 41 (chiếm 65% số tỉnh, thành cả nước), ngày 14.7.2021.
Về tổng thể, mức độ gia tăng người nhiễm, số người phải điều trị và số địa phương có dịch chưa gây quá tải cho hệ thống y tế cả nước, song ở nơi có dịch nặng như TP.HCM, hệ thống y tế quá tải nặng. Số người phải điều trị ngày 14.7.2021 là hơn 18.000 người, gấp 9 lần số giường bệnh truyền nhiễm sẵn sàng cho điều trị trước khi có dịch. Số F1, F2 phải truy vết và cách ly xấp xỉ 1 triệu người.
3. Giai đoạn dịch bùng phát: Số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 và gia tăng mạnh mẽ. Theo kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 của thế giới năm 2020 và đầu 2021, các nước nào có số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt qua ngưỡng 300 người, thì sau đó sẽ chứng kiến dịch bùng phát, kéo dài, gặp rất nhiều khó khăn để kéo giảm lây nhiễm, đưa tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân về mức không có dịch (dưới 10 người/1 triệu dân). Kinh nghiệm này cũng đúng với thực tiễn Việt Nam ở làn sóng lây nhiễm thứ 4. Chỉ sau 13 ngày, từ 14.7.2021 đến 27.7.2021, số người phải điều trị đã tăng thêm khoảng 60.000, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 20.000, Hình 2, số người đang điều trị/1 triệu dân tăng thêm 600 người, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 200 người, Hình 3. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 41 lên 50, chiếm khoảng 80% số tỉnh thành cả nước. Với cả nước có 91.564 người đang điều trị, ngày 28.7.2021, gấp 93 lần so với ngày xuất hiện dịch (984 người, ngày 13.5.2021) thì hệ thống y tế ở nhiều địa phương đã quá tải.
Số người phải điều trị ở TP.HCM hiện nay là 59.181 người, gấp hơn 11 lần ở Bắc Giang và Bắc Ninh lúc cao điểm (5.052 người), đã có gần 10.000 bác sĩ và nhân viên y tế ở các địa phương và Trung ương đến hỗ trợ thành phố, song chỉ bằng 1/2 số lực lượng đã phải hỗ trợ cho Bắc Giang và Bắc Ninh (20.000 người), vì 50 tỉnh, thành phố cả nước đều đang phải chống dịch.
Kiến nghị 1:Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam, chúng ta cần phân loại 50 tỉnh, thành phố có dịch thành 3 nhóm, tương ứng 3 giai đoạn nói trên của dịch, để xác định “Nhiệm vụ tại chỗ” của công tác chống dịch một cách cụ thể, phù hợp, làm rõ mục tiêu công tác chống dịch của từng địa phương, Bảng 3.
· Nhận xét 2 và kiến nghị:
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch hiện nay (28.7.2021), có 22 địa phương có số người đang được điều trị/1 triệu dân (ĐĐT/1TD) từ 10 đến dưới 100, tức là ở giai đoạn “dịch lây lan chậm”. Đối với cả nước vừa qua, việc số người ĐĐT/1TD tăng từ 10 lên 100 đã kéo dài 49 ngày, Hình 3 và 2. Còn tại TP.HCM chỉ có 17 ngày, từ 29.5.2021 đến 15.6.2021, Hình 4. Đây chính là thời cơ vàng để các địa phương áp dụng các biện pháp đồng bộ, hiệu quả (5K, cách ly xã hội ở các điểm dịch, ổ dịch) để kéo giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng quá 100, mà phải giảm dần, tiến tới dưới 10, tức là hết dịch. Đây chính là “nhiệm vụ tại chỗ” của 22 tỉnh, thành phố hiện nay.
Đầu làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Hà Nội, dịch xuất hiện ngày 07.5.2021 với 91 người ĐĐT (dân số của Hà Nội là 8,2 triệu người), ứng với 11 người ĐĐT/1TD. Bằng các biện pháp chống dịch quyết liệt, ngày 03.6.2021 dịch đã đạt đỉnh với 344 người ĐĐT, ứng với 42 người ĐĐT/1TD, sau đó số người ĐĐT giảm dần. Như vậy Hà Nội đã thành công trong việc giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng từ 11 lên 100, không bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”.
Tuy nhiên các biện pháp chống dịch của Hà Nội sau 3.6.2021 trong thực tế có phần nới lỏng nhanh quá, trong khi dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang bùng phát. Do đó sau ngày 05.7.2021, khi số người ĐĐT ở Hà Nội đã giảm chỉ còn 212 người, thì lây nhiễm lại gia tăng. Ngày 28.7.2021 đã có 712 người ĐĐT, tương ứng với 95,6 người ĐĐT/1TD, BẢNG 3, gần đạt mức 100 người ĐĐT/1TD. Như vậy “nhiệm vụ tại chỗ” bây giờ của Hà Nội là phải giảm lây nhiễm bằng tất cả các biện pháp cần thiết để số người ĐĐT/1TD không vượt quá 100, hoặc nếu qúa một chút thì phải giảm dần để về mức dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Bảng 3: 50 tỉnh, thành phố ở Việt Nam đang có dịch với số người đang điều trị /1 triệu dân (ĐĐT/1 triệu dân) dưới 100 người, dưới 300 người và trên 300 người (ngày 28.7.2021)
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 11 tỉnh có số người ĐĐT/1TD lớn hơn 100 và dưới 300, Bảng 3. Đây là các địa phương đã qua giai đoạn “dịch lây lan chậm” mà bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”, Hình 3 và 2. Với cả nước vừa qua, chỉ mất 13 ngày (1.7.2021 đến 14.7.2021) số người ĐĐT/1TD đã tăng từ 100 lên 300, cả nước sau đó bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, Hình 2, 3.
Còn tại TP.HCM chỉ mất 11 ngày để số người ĐĐT/1TD tăng từ 100 lên 300 người (15.6.2021 đến 26.6.2021), Hình 4. Vì vậy “nhiệm vụ tại chỗ” với 11 tỉnh này bây giờ là làm tất cả các biện pháp cần thiết (5K, cách ly các ổ dịch, khu dân cư, phường, xã, huyện, thành phố trực thuộc) để giảm lây nhiễm, không để số người ĐĐT/1TD tăng đến 300 người, mà phải giảm dần còn dưới 100 và sau đó là dưới 10, trở về trạng thái bình thường mới. Thời gian để 11 tỉnh này hoàn thành “nhiệm vụ tại chỗ” chỉ khoảng 1-2 tuần lễ, nếu không họ sẽ bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, với số người ĐĐT/1TD lên đến hàng trăm, hàng nghìn, Hình 4 và Bảng 3. Ngày 28.7.2021, Đồng Nai và Khánh Hòa có hơn 997 người ĐĐT/1TD, có nguy cơ sau 2 ngày đến 30.7.2021 sẽ vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3.
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 17 tỉnh, thành phố có số người ĐĐT/1TD trên 300 người, tức là đang ở giai đoạn “dịch bùng phát”, trong đó có 9 tỉnh, thành phố đã và sắp vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3. Đây là các địa phương đã hoặc sẽ đối mặt với quá tải của hệ thống y tế, nhất là khi số người ĐĐT/1TD vượt ngưỡng 1.000 người. “Nhiệm vụ tại chỗ” của 17 tỉnh, thành phố này là phải áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt, sáng tạo để kéo giảm sự lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD giảm xuống 300, rồi 100 và sau đó là không quá 10, trở về trạng thái bình thường mới. Đây là quá trình phức tạp và nhiều rủi ro vì:
Khi số người ĐĐT/1TD vượt mức 300 và gia tăng, hệ thống y tế và hành chính bị quá tải, không phát hiện và cách ly, giám sát các F0 và F1 kịp thời, gây ra lây nhiễm cộng đồng âm thầm.
+ Khi bị cách ly, phong tỏa kéo dài, người dân mệt mỏi, chính quyền chịu áp lực, nên khi số người ĐĐT/1TD giảm, ví dụ từ 5.000 xuống còn 500 (giảm 90%), dễ tạo tâm lí chủ quan, dịch sắp hết, không thực hiện các biện pháp chống dịch, làm dịch bùng phát trở lại. Nhiều nước trên thế giới đã rơi vào tình trạng này như Ấn Độ (2 làn sóng dịch), Nhật Bản (6 làn sóng dịch), Hàn Quốc (4 làn sóng dịch), Anh (3 làn sóng dịch), Pháp (4 làn sóng dịch), Israel (4 làn sóng dịch). Ở trong nước cũng có địa phương đã trải qua nhiều làn sóng dịch như Đà Nẵng (3 lần dịch: 8.2020, 5.2021, 7.2021).
Kiến nghị 2:Mỗi tỉnh, thành phố cần căn cứ vào số liệu lây nhiễm của các quận huyện để vẽ nên 7 Biểu đồ thể hiện diễn biến dịch ở địa phương mình: Biểu đồ 1. Số ca nhiễm mới mỗi ngày (Hình 1), Biểu đồ 2. Tổng số ca nhiễm tính đến ngày gần nhất (Hình 2), Biểu đồ 3. Số ra viện một ngày (khỏi bệnh), Biểu đồ 4. Số đang điều trị mỗi ngày (Hình 2) và Biểu đồ 5. Số người đang điều trị tính trên 1 triệu dân (Hình 3 và 4), Biểu đồ 6. Số người chết mỗi ngày và Biểu đồ 7. Tổng số người chết tính đến ngày gần nhất. Căn cứ vào Biểu đồ 5, mỗi địa phương sẽ biết mình đang ở giai đoạn nào của dịch (dịch lây lan chậm, dịch lây lan nhanh, dịch bùng phát) từ đó xác định nhiệm vụ tại chỗ của địa phương mình.
Căn cứ thêm vào các Biểu đồ 1 (số ca nhiễm mới mỗi ngày), Biểu đồ 4 (số ca đang điều trị mỗi ngày) các địa phương có thể đánh giá được tình hình điều trị ở các bệnh viện (chưa quá tải, sắp quá tải, đã quá tải ở mức nào) từ đó xác định quyết tâm và các giải pháp ngăn chặn lây nhiễm phù hợp và các biện pháp giảm tải các bệnh viện, khu cách ly F1, F2…
Một cách tương tự, mỗi huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố cần lập 7 Biều đồ để tự đánh giá dịch ở đơn vị mình đang ở giai đoạn nào, nhiệm vụ tại chỗ của cấp ủy, chính quyền, y tế, công an, quân đội, giao thông, thông tin truyền thông, thương mại, giáo dục … là gì để chủ động triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, đồng thời lãnh đạo tỉnh, thành phố nhận ra trọng tâm công tác phòng chống dịch ở địa phương mỗi giai đoạn là ở huyện nào, quận nào, thị xã, thành phố nào, từ đó tổ chức chi viện từ cấp tỉnh cho các đơn vị này một cách hiệu quả.
Nếu ta đánh dấu các quận, huyện có lây nhiễm, nhưng chưa có dịch (số ĐĐT/1TD dưới 10 người) bằng màu xanh lá cây, thì có thể đánh dấu các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 10 đến dưới 100 – đang có dịch lây lan chậm – là màu vàng, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 100 đến dưới 300 – đang có dịch lây lam nhanh – là màu da cam, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 300 đến dưới 1.000 – đang có dịch bùng phát – là màu đỏ và có số người ĐĐT/1TD trên 1.000 – dịch bùng phát rất mạnh – là màu tím, thì chúng ta sẽ có bản đồ tình hình dịch của 1 tỉnh, thành phố với 5 màu. Nhiệm vụ tại chỗ của mỗi quận, huyện là phải trụ hạng và tụt hạng, không được thăng hạng: đang là vùng “vàng” phải chuyển về “xanh”, đang là “da cam” phải chuyển về “vàng” rồi “xanh”, đang là “đỏ” phải chuyển về “da cam” – “vàng” – “xanh”, đang là “tím” phải chuyển về “đỏ” – “da cam” – “vàng” – “xanh”.
. Nhận xét 3 và kiến nghị:
+ 9 tỉnh, thành phố có số người đang điều trị/1 triệu dân từ khoảng 1.000 đến 6.000, Bảng 3, là các địa phương có dịch nặng nhất cả nước: 9 tỉnh, thành phố này có tổng số người đang điều trị là 82.352, chiếm 90% tổng số người đang điều trị của cả nước. Hay nói cách khác: 90% số người đang điều trị - 90% số nguồn lây nhiễm của cả nước chỉ tập trung ở 9 tỉnh, thành phố này. Kết quả chống dịch hiện nay ở 9 tỉnh, thành phố này quyết định kết quả chống dịch của cả nước trong 1 tháng tới. 9 tỉnh, thành phố này có dân số 23,4 triệu người, bằng 24% dân số cả nước và đóng góp hơn 42% GDP của cả nước. Như vậy nếu 9 tỉnh, thành phố này được ưu tiên tiêm Vắc xin để dập dịch nhanh, thì có nghĩa là tiêm vắc xin cho 24% dân số cả nước, nhưng giảm được 90% nguồn lây nhiễm của cả nước, góp phần quan trọng dập dịch cả nước và sớm phục hồi kinh tế để tạo ra 42% GDP cho cả nước.
Trong trường hợp lượng vắc xin có hạn thì có thể ưu tiên cho 6 địa phương có biên giới liền kề với nhau (có nguy cơ lây nhiễm “chéo” rất cao) trong số 9 địa phương này: Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP.HCM, Long An, Tiền Giang. 6 tỉnh, thành phố này chiếm 84% tổng số người đang điều trị và 93% tổng số người chết của cả nước (1.789/1.919), nhưng chỉ chiếm 20% dân số Việt Nam (19,62 triệu dân) và đóng góp 39% GDP của cả nước.
Kiến nghị 3:Để việc tiêm vắc xin đóng góp hiệu quả nhất vào việc phòng chống dịch của cả nước, đề nghị xem xét thứ tự ưu tiên cho tiêm chủng đại trà (70% dân số) trong tháng 8 và tháng 9 năm 2021 cho Hà Nội và 9 địa phương có dịch nặng nhất.
IV. Dự báo
1. Việt Nam sẽ chống dịch thành công:
Đến nay, sau 1 năm rưỡi, chiến lược phòng chống dịch Covid-19 3 trụ cột của Việt Nam đã rõ:
1.1. Phát huy sức mạnh của hệ thống Chính trị và văn hóa Việt Nam
· Đảng lãnh đạo – Chính quyền tổ chức thực hiện – Mọi người dân tham gia, đoàn kết, sáng tạo.
· Mỗi người dân là một chiến sĩ – Mỗi gia đình là một tổ chiến đấu - Mỗi quận huyện là một pháo đài chống dịch.
1.2. Bốn phương châm phòng chống dịch theo dịch tễ học:
· Chủ động phòng ngừa – Phát hiện kịp thời – Truy vết thần tốc, cách ly triệt để - Điều trị hiệu quả (5K và Vắc xin là các giải pháp thuộc chủ động phòng ngừa).
1.3. Tổ chức thực hiện theo nguyên tắc 5 tại chỗ:
· Nhiệm vụ tại chỗ - Chỉ huy tại chỗ - Nhân lực tại chỗ - Phương tiện, thiết bị, vật tư tại chỗ - Hậu cần tại chỗ.
Trong 3 trụ cột của chiến lược phòng chống dịch này, 3 yếu tố đầu tiên: Đảng lãnh đạo, chủ động phòng ngừa, nhiệm vụ tại chỗ, là 3 yếu tố quyết định.
Đảng lãnh đạo phải làm cho yêu cầu: “chủ động phòng ngừa” thấm sâu vào mỗi người dân, cấp ủy, cấp chính quyền, mỗi ngành và được thực hiện tự giác, sáng tạo, làm cho yêu cầu: xác định “nhiệm vụ tại chỗ” được mỗi người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, mỗi ngành: Y tế, Công an, Quân đội, Ngoại giao, Thông tin, Giao thông, Thương mại, Giáo dục, Nông nghiệp, Công nghiệp… thấm nhuần và thực hiện sáng tạo, hiệu quả.
Trên tinh thần đó, tự hào về thành tựu chống dịch vừa qua, thấy rõ các yếu kém, hạn chế ở mỗi ngành, mỗi cấp, nhìn thằng vào sự thật, bám sát vào thực tiễn, tin tưởng ở Nhân dân, tổng kết kịp thời, nhất định chúng ta sẽ phòng chống dịch thành công ở Việt Nam, phù hợp với tình hình dịch và các phương pháp, công cụ chống dịch của thế giới.
2. Thế giới đang bước vào làn sóng dịch thứ 3 từ 21.6.2021 còn rất nhiều thách thức
Làn sóng dịch thứ 1 đạt đỉnh ngày 21.1.2021 với 18,33 triệu người đang điều trị, sau đó giảm dần. Đến ngày 12.3.2021, khi số người ĐĐT đạt thấp là 14,4 triệu người thì làn sóng thứ 2 lại bùng phát, đạt đỉnh ngày 29.4.2021 với 17,86 triệu người ĐĐT. Số người ĐĐT sau đó giảm, chạm đáy 11,26 triệu người ngày 21.6.2021 và làn sóng thứ 3 lại bùng phát. Ngày 31.7.2021 số người ĐĐT là 15,01 triệu người.
Việc dự báo tình hình dịch trên thế giới 5 tháng tới và năm 2022 là rất khó khăn vì:
1. Làn sóng dịch thứ 3 đã bắt đầu được 40 ngày, song nhiều nước ở Châu Mỹ và Châu Âu, do nhận định đã tiêm trên 50% dân số đủ 2 mũi Vắc xin, nên đang nới lỏng và thậm chí bỏ tất cả các hạn chế trong cuộc sống để phòng dịch đã làm thời gian qua. Nguy cơ dịch bùng phát 2 – 3 tháng tới là rất cao, vì ngay tại các nước phát triển gần 50% dân số chưa tiêm đủ 2 mũi, còn toàn thế giới mới chỉ có 12% dân số tiêm đủ 2 mũi, trong đó Châu Á là 5,2%, Châu Âu là 37,2%, Châu Mỹ là 24%, Châu Phi là 1,7% và Châu Đại Dương là 10,6% (ngày 28.7.2021), ở Việt Nam là 0,7%.
2. Ngoài biến thể Delta, khởi nguồn từ Ấn Độ, khi số người toàn cầu đang phải điều trị tăng như hiện nay, hình thành các tâm dịch mới, quy mô lớn thì đây là cơ hội để ra đời các biến thể mới mạnh hơn. Các vắc xin đang có hiện có tác dụng mạnh với các biến thể mới hay không thì chưa có nghiên cứu khoa học làm rõ.
3. Việc xác định lúc nào thì nới lỏng cơ bản các biện pháp phòng chống dịch mà đất nước không lại bước vào làn sóng dịch mới, dù có tiêm Vắc xin, chưa có đủ cơ sở thực tiễn, phải được làm rất thận trọng. Xem xét số ca nhiễm mới mỗi ngày ở Mỹ (bình quân 7 ngày cuối cùng), ta thấy dịch đạt đỉnh ngày 11.1.2021 với 255.575 ca nhiễm mới. Đến 21.6.2021, khi rất nhiều người Mỹ đã tiêm Vắc xin, số ca nhiễm mới chỉ còn 11.789, bằng 4,6% lúc đạt đỉnh, tức là đã giảm 95,4%. Tuy vậy, sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin, ngày 31.7.2021 có 74.986 ca nhiễm mới.
Tại Anh dịch đạt đỉnh ngày 8.01.2021 với 59.102 ca nhiễm mới, đến 7.5.2021 giảm chỉ còn 1.989 ca, bằng 3,4% lúc đạt đỉnh, tức giảm 96,6%. Tuy vậy sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin. Ngày 21.7.2021 có 47.101 người nhiễm mới. Tại Pháp, dịch đạt đỉnh ngày 6.4.2021 với 38.890 ca nhiễm mới. Đến 30.6.2021 chỉ còn 1.854 ca mới, bằng 4,8% lúc đạt đỉnh, tức giảm 95,2%. Nhưng sau đó, tuy số người tiêm Vắc xin đã tăng, làn sóng dịch mới lại bùng phát, ngày 31.7.2021 có 21.189 ca nhiễm mới. Qua thực tế của 3 nước Mỹ, Anh, Pháp ta thấy, khi số ca nhiễm mới mỗi ngày giảm hơn 95% so với lúc cao nhất, thì vẫn xảy ra dịch tái bùng phát, khi bỏ các biện pháp phòng chống dịch, dù đã tiêm vắc xin 2 liều cho xấp xỉ 50% dân số.
Với Việt Nam hiện nay, số ca nhiễm mới mỗi ngày đang ở giai đoạn gia tăng, khoảng 6.000 đến 8.000 ca một ngày, chưa đạt đỉnh, Hình 1. Ngay cả khi đã giảm chỉ còn 300 đến 400 ca mỗi ngày (giảm 95%) thì cũng chưa có nghĩa là không có nguy cơ dịch tái bùng phát, nhất là khi tỉ lệ tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở nước ta hiện nay chưa đạt 1% dân số.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Sáng 2/8 có thêm 3.201 ca Covid-19, tiêm được 6,4 triệu liều
Sáng 2/8, Việt Nam ghi nhận thêm 3.201 ca Covid-19, nâng tổng số mắc cả nước vượt 157.000 trường hợp.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Viettel hỗ trợ truyền hình cáp cho dân nghèo Hà Nội: Cần tuân thủ đúng các quy định pháp luật
- Giải bài toán ứng dụng thực tế trong trí tuệ nhân tạo
- Giá xe Mitsubishi Xpander giảm sâu chưa từng thấy
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Cất nóc nhà phố vườn giai đoạn 1 dự án La Vida Residences
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
-
Hàng trăm chiếc xe BMW bị bỏ hoang, "mỏ vàng" cho những ai mê ô tô cổ
Với hàng hàng chiếc ô tô BMW được sản xuất từ thời xa xưa bị bỏ xó, phủ bụi kín mít, đây được xem là "mỏ vàng quý hiếm cho những cai đam mê sưu tầm xe cổ điển.
" alt="Thêm mô hình gỗ Nissan Navara như xe thật của nghệ nhân Việt">Thêm mô hình gỗ Nissan Navara như xe thật của nghệ nhân Việt
-
Nokia 3310
Một năm sau, trước thành công của Nokia 3310, một phiên bản nâng cấp được ra đời với khả năng tích hợp thêm 4G LTE, bộ nhớ trong 512MB, khe thẻ nhớ có dung lượng lên tới 64GB, màn hình 2,4 inch tiếp tục được ra mắt.
Nokia 8110 4G
Cũng trong năm 2017, Nokia 8110 cũng được tái sinh đi kèm 4G LTE tại châu Âu với chip Qualcomm 205 Mobile Platform, RAM 512MB, bộ nhớ trong 4GB. HMD Global cũng cung cấp một cửa hàng ứng dụng riêng cho Nokia 8110, với Facebook và các ứng dụng khác.
Nokia 2720 Flip
Năm 2019 tới lượt Nokia 2720 Flip trở lại lấy cảm hứng từ chiếc điện thoại huyền thoại Nokia 2720 Fold ra đời năm 2009 tích hợp công nghệ AI.
Nokia 5310 XpressMusic
Nhưng năm 2020 mới là năm bùng nổ của các dòng Nokia huyền thoại, bắt đầu là Nokia 5310 XpressMusic. Nokia 5310 được trang bị màn hình 2,4inch, chip MediaTek MT6260A và có RAM 8MB. Nokia 5310 mới được tranh bị viên pin có dung lượng là 1.200mAh và có thể tháo rời với thời lượng pin lên đến 30 ngày sử dụng.
Nokia 6300 4G
Tiếp theo đó là Nokia 6300 4G với lớp vỏ polycarbonate, chip Snapdragon 210 cùng với 512MB RAM và ROM 4GB. Máy cũng hỗ trợ thẻ nhớ ngoài lên đến 32 GB. Màn hình của máy 2,4 inch và dung lượng pin 1500mAh. Pin có thể tháo rời và theo tuyên bố có thể chờ 27 ngày. Máy có thể sử dụng các ứng dụng Whatsapp, Facebook hay Youtube.
Nokia 8000 4G
Huyền thoại thứ 3 được Nokia tái sinh trong năm 2020 là Nokia 8000 4G có màn hình 2,8 inch, bàn phím T9 cong, chip Snapdragon 210, kết hợp với 512MB RAM và 4GB ROM. Phía sau có camera 2MP, đèn flash LED. Pin của máy dung lượng 1.500mAh, tháo rời được, sử dụng lên đến 28 ngày ở chế độ chờ và hơn 3 giờ đàm thoại 4G. Máy còn có thể phát WiFi, sử dụng WhatsApp, Facebook, YouTube và Google Maps, hoạt động cùng Google Assistant.
BlackBerry trở lại với smartphone Android 5G mới được trang bị bàn phím vật lý
Tháng 8/2020, BlackBerry xác nhận trở lại thị trường smartphone với mẫu Android 5G mới ngay đầu năm 2021. Smartphone mới cơ bản vẫn mang thiết kế huyền thoại của BlackBerry với bàn phím vật lý đặc trưng, chạy trên nền tảng Android và hỗ trợ kết nối 5G. Có nhiều tin đồn cho rằng, chiếc BlackBerry được sản xuất ở Việt Nam.
Vertu hồi sinh trong một phiên bản điện thoại cao cấp Xor
Xor mới đây cũng xác nhận sẽ hồi sinh lại thương hiệu lừng danh Vertu trong năm 2020. Và nếu không có gì thay đổi, Vertu sẽ lại được xướng tên trên thị trường vào tháng 1/2021, tất nhiên là dưới cái mác Xor. Không chỉ mang phong cách thiết kế của Vertu, Xor còn mang cả xa xỉ của hãng khi chiếc Xor Titanium có giá tới 4000 USD chỉ để nghe, gọi.
Khát vọng ngược dòng trong thời đại smartphone
Việc chọn năm 2020 để trở lại rầm rộ của Nokia hay bản lề Vertu, BlackBerry cho thấy bản thân các tên tuổi này vẫn đang muốn tìm lại hào quang năm xưa bằng cách “ngược dòng” trong thời đại smartphone. BlackBerry và cả Vertu có lẽ đã nhìn thấy được con đường Nokia đang đi là chính xác. Kể từ khi hồi sinh lại các dòng huyền thoại, doanh số đối với các điện thoại cơ bản của Nokia đã hồi phục nhanh chóng, đứng thứ 2 toàn cầu. Chưa kể, với bước đệm từ điện thoại cơ bản, các dòng smartphone của Nokia cũng được chú ý nhiều hơn.
Khi mà các hãng smartphone đang cố gắng chống lại sự nhàm chán trong thiết kế bằng cách phải tạo ra smartphone màn hình gập, màn hình cuộn…thì Nokia, Vertu, BlackBerry nhìn thấy cơ hội để trở lại. Điều này giống như cách Nokia, Vertu, BlackBerry bị smartphone đánh bại năm nào bởi chính sự “nhàm chán” trong thiết kế vốn quá nhiều năm không chịu đổi mới của chính các hãng này.
Nokia đã thành công, và giờ nếu Vertu hay BlackBerry thành công thì điều đó có nghĩa nhiều người dùng hoặc đã không còn bị thu hút bởi các smartphone mới hoặc họ cần những thứ mới mẻ trong hình hài xưa cũ.
(Theo NghenhinVietNam)
Nokia 6300 và Nokia 8000 sắp ‘hồi sinh’?
Tin đồn gợi ý HMD Global chuẩn bị hồi sinh hai mẫu điện thoại Nokia cổ điển là 6300 và 8000, nhưng trang bị tính năng hiện đại hơn bản gốc.
" alt="Vì sao Nokia, Vertu, BlackBerry đồng loạt tái sinh vào năm 2020?">Vì sao Nokia, Vertu, BlackBerry đồng loạt tái sinh vào năm 2020?
-
Một bài học đắt giá về điểm mù xe tải (Video: Camera giao thông).
Đoạn clip sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã nhanh chóng "gây sốt". Nhiều cư dân mạng cho rằng lỗi trong tình huống này không chỉ thuộc về tài xế chiếc xe tải, mà còn có một phần lỗi thuộc về tài xế chiếc xe gắn camera hành trình và đây sẽ là bài học đắt giá cho cả hai.
"Không hiểu sao cây xăng rộng như vậy mà tài xế chiếc xe con lại chui vào phía sau đuôi xe tải để dừng, lại đứng ngay vị trí điểm mù của xe tải thì thật là quá thiếu kinh nghiệm. Còn ông tài xế xe tải cũng liều, không có camera lùi, không có phụ xe xuống xi nhan để dẫn đường mà vẫn dám lùi như vậy thì quá nguy hiểm, nếu phía sau không phải là ô tô mà là xe máy hoặc người đi bộ thì hậu quả còn nghiêm trọng hơn rất nhiều", tài khoản Facebook T.Hiếu bình luận và nhận được sự đồng tình của nhiều người.
"Tài xế chiếc xe gắn camera hành trình quá thiếu kinh nghiệm về điểm mù xe tải rồi. Ngay khi thấy chiếc xe tải này di chuyển thì phải lập tức di chuyển theo hoặc đánh lái về phía trái để tài xế còn nhìn thấy, chứ đứng yên ở điểm mù như vậy thì tài xế khó mà quan sát thấy được, va chạm là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, dù gì thì lỗi trong tình huống này vẫn thuộc về tài xế xe tải", một người dùng mạng xã hội khác bình luận.
Trong khi đó, nhiều cư dân mạng sau khi xem clip cũng đã lên tiếng chỉ trích nhân viên cây xăng, khi quan sát thấy tài xế chiếc xe tải đi lùi và chuẩn bị đâm vào chiếc xe con ở phía sau nhưng vẫn thản nhiên đứng nhìn, mà không hề có động thái cảnh báo nào cho tài xế xe tải để dừng lại.
Đoạn clip cũng được xem là bài học cho người tham gia giao thông về sự nguy hiểm khi di chuyển hoặc đứng vào vị trí điểm mù của tài xế xe tải. Nói một cách dễ hiểu, điểm mù là những vị trí xung quanh xe mà tài xế không thể quan sát, kể cả khi đã có sự hỗ trợ của gương chiếu hậu.
Với những chiếc xe có kích thước càng lớn như xe tải, container, xe bồn… thì càng có nhiều điểm mù xung quanh xe. Khi người hoặc phương tiện tham gia giao thông khác như xe máy, xe đạp, thậm chí ôtô con rơi vào điểm mù sẽ dẫn đến nguy cơ xảy ra tai nạn cực kỳ cao.
Theo Dân trí
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: Lái xe tự rước hoạ vào thân bởi phút sai lầm ngớ ngẩn
SUV hạng sang Audi Q7 đang đi thì nhao sang phải, húc bay mấy chục mét dải phân cách trên cầu Thanh Trì; hay chiếc Toyota Corolla Cross thay vì tiến đã lùi khó hiểu ngang đường là những tình huống nổi bật vừa xảy ra gần đây.
" alt="Một bài học đắt giá về điểm mù xe tải">Một bài học đắt giá về điểm mù xe tải
-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
-
Một nhà tại TP Thủ Đức có người cách ly y tế. Ảnh: Tú Anh. Khi nhận cuộc gọi của người dân báo về tình trạng bệnh của F0, tổ phản ứng nhanh phải đánh giá nguy cơ dựa vào triệu chứng của khai báo của người gọi: khó thở, tím tái, lơ mơ để quyết định đưa xe vận chuyến đến tận nơi người bệnh ở.
Tổ phản ứng nhanh sử dụng xe được phân bổ để vận chuyển người bệnh, Đảm bảo trên xe có bình oxy, dụng cụ thở oxy (mask, canula...), máy đo SpO2. Trong trường hợp xe đã được huy động cho trường hợp cấp cứu khác thì gọi “115” để được hỗ trợ.
Tổ phản ứng nhanh phải đánh giá nhanh tình trạng người bệnh như sau:
+ Nếu người bệnh có SpO2 trên 97%, không có dấu hiệu bất thường, hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà.
+ Nếu người bệnh có SpO2 từ 95-96% kèm các triệu chứng như sốt, ho, đau họng, đau ngực…, cho thở oxy qua mũi. Sau đó, vận chuyển đến cơ sở cách ly tập trung F0 trên địa bàn thuộc TP Thủ Đức, quận, huyện, phường, xã, thị trấn để được theo dõi và điều trị.
+ Nếu người bệnh có SpO2 dưới 94% kèm các triệu chứng nặng như thở găng sức…, cho thở oxy qua mask. Sau đó, vận chuyển đến khu vực cấp cứu của cơ sở cách ly tập trung F0 trên địa bàn thuộc TP Thủ Đức, quận, huyện, phường, xã, thị trấn hoặc bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 để được theo dõi và điều trị.
+ Nếu người bệnh trong tình trạng nguy kịch (tím tái, hôn mê, ngừng thở...), cho thở oxy qua mask hoặc hồi sinh tim phổi cơ bản và vận chuyển đến bệnh viện gần nhất. Cùng lúc đó, gọi tổ điểu phối chuyển viện người bệnh COVID-19 nặng thuộc Sở Y tế TP.HCM (0989401155) để hỗ trợ chuyển người bệnh đến tầng điều trị phù hợp.
Sau khi đã xử trí can thiệp điều trị, trạm y tế phải cập nhật hành động xử trí và kết quả xử trí vào phần mềm “Hệ thống quản lý người cách ly và người bệnh Covid-19". Việc này nhằm quản lý đầy đủ thông tin sức khỏe của người nhiễm, thuận tiện cho việc theo dõi và báo cáo.
Về quản lý danh sách các F0 cách ly tại nhà, theo Sở Y tế, các địa phương cần quản lý danh bằng cách truy xuất và quản lý danh sách F0 đang cách ly tại nhà bằng phần mềm “Hệ thống quản lý người cách ly và người bệnh Covid-19” của Sở Y tế.
Theo Sở Y tế, người nhiễm bệnh được phát hiện nhiều nguồn, nơi nào phát hiện thì nơi đó phải lập danh sách, chuyển thông tin lên phần mềm về trạm y tế để quản lý và theo dõi.
Nơi phát hiện phải có trách nhiệm hướng dẫn F0 tuân thủ các quy định khi cách ly tại nhà (nếu đủ điều kiện); hướng dẫn người nhiễm bệnh liên hệ với địa phương khi xuất hiện các triệu chứng bất thường và nhập thông tin lên phần mềm quản lý.
Trước khi F0 kết thúc cách ly, trạm y tế phải tổ chức lấy mẫu xét nghiệm và ngày thứ 14 (test nhanh hoặc RT-PCR) âm tính, cập nhật kết quả xét nghiệm và xác định thời gian cách ly trên phần mềm. Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch phường xã, thị trần ban hành quyết định kết thúc thời gian cách ly.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Hà Nội ghi nhận 24 ca Covid-19 mới, cẩn trọng khi tự nhiên ho sốt
Trưa 24/8, Hà Nội công bố thêm 24 ca Covid-19 mới, trong đó có 4 trường hợp không có yếu tố dịch tễ, phát hiện bệnh khi đi khám ho sốt và xét nghiệm.
" alt="TP.HCM thành lập tổ phán ứng nhanh theo dõi F0 chuyển nặng tại nhà">TP.HCM thành lập tổ phán ứng nhanh theo dõi F0 chuyển nặng tại nhà