Nhận định, soi kèo Villarreal B vs Gijon, 22h15 ngày 4/11
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- - Chiều tối 13/3, Công an TP Đà Nẵng chính thức khởi tố 3 "cò” trong đường dây làmbằng giả lớn nhất khu vực miền Trung và Tây Nguyên bị phanh phui tháng 12 năm 2012.
>> Phá đường dây làm bằng giả 'khủng'
>> Nhiều người đến công an nộp bằng giả
" alt="Khởi tố 3 'cò' đường dây bằng giả 'khủng'" /> - - Tròn 100 năm ngày sinh của GS Ngụy Như Kon Tum (3/5/2013) - GS.VS Nguyễn Văn Hiệu xúc động nhớ lại những kỉ niệm gắn bó với người hiệu trưởng giản dị, liêm khiết và tinh thần không ngừng nghiên cứu khoa học của ông.
" alt="Cần lắm những 'tinh thần Ngụy Như Kon Tum!'" /> - - Sáng 18/7, có thêm nhiều trường ĐH đã có dự kiến điểm chuẩn năm nay. Một số trường sẽ công bố điểm thi vào tuần tới.
>> ĐH Hà Nội, Công đoàn, ĐH Y… dự kiến điểm chuẩn" alt="Điểm chuẩn dự kiến các trường ngày 18/7" /> - - Sau khi đáp chuyến bay đến TP.HCM vào đêm qua, sáng nay (21/7) tài tử "Nấc thang lên thiên đường" Kwon Sang Woo đã có một buổi gặp gỡ thân mật với báo chí.Fan Việt quây kín chào đón Kwon Sang Woo ở sân bay lúc nửa đêm" alt="Kwon Sang Woo: 'Trong mắt tôi Việt Nam là một đất nước vô cùng lãng mạn'" />
- - Trước những ồn ào về học trò Đỗ Nhật Nam, ngày 9/4 trên trang web của Trường THCS-THPT Newton cô giáo Lưu Thị Thu Hường (giáo viên chủ nhiệm lớp 6G) đã lên tiếng.
Các tin liên quan "Thần đồng là một đứa trẻ, hãy nhìn nhận công bằng"
Tranh cãi về 'sự già' quá mức của 'thần đồng' 12 tuổi
Clip 'Thần đồng Việt' phát biểu gây sốc
Dưới đây là bức tâm thư cô Hường viết được đăng tải trên website của trường THCS - THPT Newton, nơi bé Nhật Nam đang học.Cậu bé Nhật Nam trở thành tâm điểm của dư luận trong tuần qua.
"Những ngày gần đây, tên tuổi của cậu bé Đỗ Nhật Nam đang trở thành mối quan tâm hàng đầu trên báo chí và các trang mạng xã hội với những luồng dư luận trái chiều xung quanh đoạn video clip nói về sở thích đọc sách của em. Là những giáo viên trực tiếp giảng dạy em Nam (Đỗ Nhật Nam đang học tại lớp 6G của trường THCS – THPT Newton) chúng tôi không khỏi lo lắng trước một số dư luận ác ý, không hay làm ảnh hưởng đến tâm lý em Nam.Chúng tôi xin chia sẻ vài thông tin và ý kiến như sau:
Ở trường em Nam là một học sinh hồn nhiên, vui vẻ, thông minh, em luôn thích tham gia các câu lạc bộ lướt ván, cầu lông, bơi, đóng kịch,...cùng với các bạn trong lớp. Em Nam luôn chăm chỉ học hành đều tất cả các môn. Em có năng khiếu rất tốt về MC và năng khiếu đặc biệt về tiếng Anh. Em có những chính kiến riêng nhưng theo kiểu rất hồn nhiên. Em đọc sách nhiều nên khả năng ngôn ngữ của em tương đối chuẩn.
Tất cả các bạn trong lớp đều quý và chơi thân với em Nam. Với kết quả em có được như hiện nay là do sự chăm chỉ học hành cộng với một phần năng khiếu của em tạo nên. Ở trường Newton, em Nam là một học sinh ngoan, học giỏi, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa và thể thao.
Ngoài ra em chưa bao giờ tự nhận mình là thần đồng. Danh hiệu ấy chắc chắn là do người lớn và xã hội tự đặt cho em.
Khi Nam nói rằng “truyện tranh là con sâu đục phá tâm hồn” thì một số người quay lại đả kích em và cả phương pháp giáo dục của mẹ em. Dù khen ngợi hay chê bai thì chắc chắn cách khen và cách chê của chính chúng ta cũng đã ảnh hưởng nhất định đến tuổi thơ của cậu bé. Hơn nữa, sẽ thật mâu thuẫn khi chúng ta chê trách Nam mất hết tuổi thơ nhưng khi bé Nam phát biểu vô tình chưa thật đúng thì bắt bẻ bé, bắt em phải đánh giá về truyện tranh một cách đầy đủ, nhiều chiều như quan điểm của người lớn. Nếu thực sự già trước tuổi và mất hết tuổi thơ thì tôi tin rằng em Nam sẽ chẳng “dại” gì mà đưa ra những phát ngôn dễ gây tranh cãi cho dư luận như thế.
Quan trọng hơn hết là em Nam luôn tươi cười, chan hòa với bạn bè và luôn cảm thấy vui, luôn cảm thấy hạnh phúc. Đó là một tuổi thơ không lo âu, không hằn học, em rất hồn nhiên và trong sáng. Chúng ta không thể định nghĩa có tuổi thơ là phải chăn trâu, phải thả diều, phải đọc truyện tranh,...
Việc dạy dỗ mỗi một học sinh đều có những nét chung và nét riêng, các em có những khả năng khác nhau, có em có khả năng đặc biệt. Nếu chúng ta cứ dạy tất cả các em giống nhau thì khó phát huy được hết các khả năng riêng của các em.
Thiết nghĩ, một em bé có năng khiếu cần có môi trường để nuôi dưỡng và phát triển. Nếu xã hội đã cho rằng Nhật Nam là “thần đồng” thì xã hội cần có trách nhiệm giúp cho khả năng của em ngày càng tỏa sáng. Nếu chúng ta còn tiếp tục bình luận, mổ xẻ và chê bai thì không phải ai khác mà chính chúng ta đang làm ảnh hưởng tới tuổi thơ của cậu bé. Chúng tôi hi vọng rằng, mọi người hãy cùng nhìn nhận sự việc một cách khách quan và đừng để một em bé bị vùi dập bởi vòng xoáy dư luận.
Thay mặt tập thể giáo viên dạy trực tiếp em tại trường THCS – THPT Newton
Lưu Thị Thu Hường(Giáo viên chủ nhiệm lớp 6G).
" alt="Tâm thư của cô giáo dạy 'ông cụ non' Nhật Nam" /> - - Với lý do “thời gian thực tập nghề của sinh viên (SV) sư phạm quá ít”, “giáo viênchưa đáp ứng được yêu cầu”- PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho rằng cần kéo dài thời gian đào tạo lên 5 năm. Đề xuất đưa ra gâytranh cãi...
Tăng 10 năm chất vẫn thếCác tin liên quan Nên tăng thời gian đào tạo Sư phạm lên 5 năm?
Đà Nẵng: Giáo viên dạy thêm sẽ bị thôi việc
Ai cho giáo viên trung thực?
Độc giả Chí Nghĩa cho rằng, chất lượng đầu vào thấp dẫn đến chất lượng giáo viênkém, phải thay đổi ngay từ khâu tuyển sinh.
Nếu đã dốt thì 5 năm, thậm chí 10 năm cũng chẳng giỏi lên được. Muốn nâng cao chấtlượng giáo viên cần thay đổi chế độ lương bổng và chính sách giáo dục cho hợp lý. Từđó sẽ chú trọng thu hút được nhân tài đến với ngành. Chứ cứ loanh quanh luẩn quẩn nhưhiện nay, thì dù có nâng lên 5 năm, sinh viên sư phạm ra trường vẫn dốt và giảng dạyra những lớp người...dốt mà thôi.
Ở góc độ khác, độc giả Nguyễn Chí Anh gợi ý làm thế nào để SV sư phạm ra trường cóviệc làm là điều quan trọng và cần thiết hơn. Để làm được điều này, ngành giáo dụccần phải xác định nhu cầu của các trường, các địa phương, giải quyết vấn đề SV ratrường không xin được việc như hiện nay.Ảnh minh họa "Để giải quyết vấn đề chất lượng, nên tuyển ít và lấy đầu vào cao, đồng thời SV ratrường cần được tuyển thẳng vào công chức” - độc giả Chí Anh đề xuất.
Đồng quan điểm độc giả Anh Hoàng cho rằng, bài toán đơn giản nhất là chế độ đãingộ, lương bổng cao và môi trường làm việc tốt thì sẽ hút được người tài. Nên tìmnguyên nhân vì sao học sinh không vào ngành Sư phạm?”
Một số độc giả đưa ý kiến: 4 năm học đại học, ra trường với đồng lương giáo viên,chưa kể đến cơ hội việc làm thấp; việc tăng thời gian đào tạo lên 5 năm có khiếnngành Sư phạm đã khó tuyển lại càng khó khăn hơn?
“Bỏ tiền ra cho con cháu học 4 năm ra rồi không xin được việc, phải đi làm côngnhân. Nếu học 5 năm thì lấy đâu ra tiền, rồi tiền chạy việc nữa…” – chia sẻ của TrầnHà.
Cắt bỏ môn học và tăng lương
Về vấn đề thiếu thời gian cho SV thực tập, nhiều ý kiến cho rằng chương trình đàotạo ở hầu hết các trường hiện nay có nhiều môn học không cần thiết, quá xa xôi vớingành học, không áp dụng được vào thực tế sau khi ra trường, đặc biệt là 2 năm đầuhọc đại cương. Thời gian 4 năm như hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng có thể rút xuốngcòn 2-3 năm.
“Nên bỏ hoặc giảm số tiết các môn không cần thiết. Vì nó có cũngđược, không cũng được. Chính những môn này đã làm lãng phí thời gian vàtiền bạc của phụ huynh và nhà trường” – bạn đọc Phương Mai nhận xét.
Giảng viên một trường đại học chia sẻ: “Các môn học giảm lí thuyết xuống để dànhquỹ thời gian cho thực hành, thực tế ngay từ đầu, giống như ngành y vậy. Tuy nhiênchúng ta đang vấp phải một trở ngại từ chính chúng ta - đội ngũ giảng viên ĐH Sư phạmvẫn cách làm cũ, thiếu sáng tạo... Một GS ở Úc có nói: Phát triển chương trình khókhăn như việc di chuyển một nghĩa địa. Vì nó động chạm đến văn hóa, tâm linh và cả sựngại ngùng....”
Một giải pháp khác được độc giả Nguyễn Đức Dũng đưa ra là thu hút sinh viên họccác trường khác, có tâm huyết với nghề vào ngành Sư phạm bằng cách đào tạo các em từ6 tháng tới 1 năm nghiệp vụ sư phạm, không nhất thiết phải học ĐH Sư phạm ra.
Độc giả Lưu Xuân Trường đưa quan điểm: “Học 4 năm đã là dài rồi. Nên cắt giảm lạicác môn học thì hợp lý hơn. Hơn nữa khi thi công chức, không phải các bạn giỏi và có chuyên môn là đỗ. Bởi ngành Sư phạm đang thừa rất nhiều giáo viên vì chế độ ưu đãi thấp”
“Thêm nữa, lương giáo viên cấp 3 sau 5 năm ra trường chỉ khoảng 3 triệu thì làmsao sống nổi?” – độc giả Võ Thiệu đặt câu hỏi.
- Thanh Bình(tổng hợp)
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·Cười nghiêng ngả với bài thơ 'lạ' tả bà
- ·Đề văn mở theo 'mốt': Bỗng dưng nhà nghèo
- ·Khánh Loan đòi Vân Sơn bồi thường tổn thất tinh thần... 10.000 đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Diễn viên nổi tiếng Côn Minh bị giết dã man, vứt xác bên bờ sông
- ·Trung Dũng nói gì sau tin đồn phim giả tình thật với Thúy Ngân?
- ·Đừng nghĩ khó
- ·Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- ·Chuyện nuôi con ở Nhật của mẹ Tây
Các thí sinh trong kỳ thi gaokao của Trung Quốc
Hơn 9 triệu thí sinh Trung Quốc đang hồi hộp chờ đợi kết quả của cuộc thi vào đại học nổi tiếng “nhọc nhằn” hay còn gọi là gaokao ở đất nước này. Sau 12 năm đèn sách, các sĩ tử và những bậc phụ huynh rồi sẽ biết được điểm số sẽ quyết định ngôi trường đại học mà các em sẽ được vào, đồng thời là bước ngoặt quyết định cuộc đời của các em sau này.
Truyền thông Trung Quốc và cư dân mạng cũng đang phát sốt với kỳ thi này. Đề thi và đáp án được đưa lên mạng, các đề văn được thảo luận trên sóng phát thanh và truyền hình, những bài thi đạt điểm cao được tung hô trên các tờ báo trung ương và địa phương.
Thế nhưng không phải tất cả thí sinh đều tham dự kỳ thi vô cùng quan trọng này với thái độ nghiêm túc đến vậy. Từ lâu trong các kỳ thi đại học ở Trung Quốc đã tồn tại một hiện tượng gọi là “bài luận điểm 0”. Đây là những bài luận mà thí sinh trả lời cho câu hỏi chính trong môn thi văn hóa và ngôn ngữ bắt buộc nhưng không được chấm một điểm nào.
Nhiều bài luận như vậy sau đó đã được tung lên mạng, và vì đề bài ở mỗi tỉnh là khác nhau nên có rất nhiều bài luận như vậy được đưa lên. Trong số đó có nhiều bài văn hoàn toàn là do thí sinh cố tình chơi khăm chứ không phải do ngu dốt.
Một trong những bài văn đó của một thí sinh ở tỉnh Tứ Xuyên với đề bài là “Sự công bằng kiểu Trung Quốc”. Bài văn đó bắt đầu như sau:
“Khi nhìn thấy đề bài, tôi đột nhiên muốn cười phá lên. Vâng, đúng vậy, tôi muốn bật cười. Như thể tôi có thể nhìn thấy khuôn mặt dữ tợn xám xịt của vị giám khảo khi nhìn thấy bài thi này.”
“Báo chí nước nhà cho biết, giá bất động sản Trung Quốc đã tăng vọt gấp 20 lần trong thập niên vừa qua. Khi mà tất cả những thanh niên có hoài bão không thể ngóc đầu lên được vì bị giá nhà đè bẹp, vậy công bằng ở đâu?”
Bài văn viết tiếp:
“Mức lương tháng của những người bình thường chỉ đủ để mua nửa mét vuông bất động sản mỗi tháng, trong khi bất cứ chiếc đồng hồ nào của “Đại ca Đồng hồ” (chỉ quan chức Dương Đạt Tài đeo đồng hồ hàng hiệu khi đi kiểm tra hiện trường một vụ tai nạn – PV) cũng trị giá hàng chục ngàn tệ, và “Đại ca Đồng hồ” thậm chí còn tuyên bố rằng mình sở hữu hàng chục đồng hồ như thế.
Đại ca Đồng hồ còn nói rằng ông ấy có rất nhiều căn hộ ở Bắc Kinh. Thế nên mắt tôi gần như bật ra khỏi tròng khi đọc đề bài thi này.
Thật may là sau đó xuất hiện một “Đại tẩu Nhà đất”, người mà bằng những hành động của mình đã nói với “Đại ca Đồng hồ” rằng: Ngươi chẳng là cái thá gì cả, đồ trẻ ranh!
Rốt cuộc trên báo chí tràn ngập tin tức cho biết “Đại tẩu Nhà đất” có hàng chục căn hộ ở Bắc Kinh, cộng thêm 4 cuốn sổ đăng ký nhà. Những cuốn sổ đó là thật, và bà ấy có 4 số chứng minh nhân dân khác nhau (4 nhân thân hợp lệ khác nhau).”
Bên ngoài cổng trường thi vào đại học ở Trung Quốc
Thí sinh này định nghĩa công bằng bằng cách điểm lại một loạt những vụ việc bị báo chí phanh phui gần đây:
“Xã hội công bằng là nơi mọi người đều bình đẳng, nơi luật pháp là tối thượng, nơi nhân viên quản lý đô thị không đánh đập dân thường, nơi hiệu trưởng không vào khách sạn với nữ sinh, nơi bác sỹ tập trung chữa trị cho bệnh nhân.”
Thí sinh này nêu lên thực trạng: “Tôi sinh ra trong xã hội này, hít thở bầu không khí ô nhiễm cao độ, ăn những loại thực phẩm có thể giết chết tôi bất cứ lúc nào, nhìn vị giám đốc công ty thuốc lá quốc doanh thu về bạc triệu.”
“Khi hơn mười ngàn con lợn chết bị vứt xuống sông Hoàng Phố, tôi nhận ra rằng nếu tôi không tin vào “sự công bằng” này, tôi rồi cũng sẽ có kết cục như chúng. Tôi vẫn mong chờ một cuộc đời “công bằng”, nơi các quan chức trung thực và làm việc thật sự, nơi các doanh nhân kinh doanh có lương tâm, nơi giá nhà không cao ngất ngưởng đến lố bịch, nơi con người sống trong hạnh phúc và mãn nguyện.”
Bài văn này kết thúc với một lời thách thức giám khảo:
“Hãy cho em một điểm 0, thưa giám khảo kính mến. Em không sợ đâu, sữa bột Sanlu còn không giết được em thì một điểm 0 nào có hề hấn gì. Xin đừng do dự, hãy ngoạc bút vào ô điểm, rồi giám khảo có thể đi đánh mạt chược…”
Học sinh Trung Quốc ăn mừng thi xong gaokao
Trong khi đó, một thí sinh ở Thượng Hải khi được yêu cầu làm bài nghị luận về “những điều quan trọng hơn trong cuộc sống” đã trả lời rằng đó là “trở thành một ca sĩ nhạc rock thực sự”, “chiến đấu với một ban nhạc rock”, “sống tự do” và “có bạn gái”. Thí sinh này viết: “Em không muốn tham dự kỳ thi gaokao. Rốt cuộc, với trình độ này em chỉ có thể vào được trường đời mà thôi”. Và hiển nhiên điểm số mà thí sinh này nhận được là con số 0 tròn trĩnh.
Trong kỳ thi đại học năm 2009, một thí sinh muốn nổi trội trong đám đông đã viết bài thi của mình bằng ký tự hình xương, một dạng văn tự cổ được sử dụng từ thời kỳ Đồ Đồng. Được biết giám khảo đã phải tìm một chuyên gia để giải mã bài văn này, sau đó họ đã phải bàn bạc rất nhiều mới quyết định cho điểm 8 trên thang điểm 60.
Điều đáng nói là phản ứng của cộng đồng mạng đối với những bài văn kiểu này khá tích cực. Nhiều người cho rằng những nỗ lực cá nhân này cần được cho điểm cao vì tính sáng tạo bởi không chỉ các học sinh thấy nhàm chán với hệ thống thi cử hiện tại ở một đất nước đang phấn đấu đổi mới hơn nữa như Trung Quốc.
(Theo Bảo Thành/Khám Phá)
" alt="Bài thi đại học điểm 0 chấn động dư luận" />- – "Rất nhiều lời đồn đoán bảo rằng ông xã tôi là đại gia, giúp tôi có cuộc sống sung túc nên tôi không còn mặn mà với nghệ thuật. Tôi chưa bao giờ lên tiếng đính chính hay thanh minh vì thấy không cần thiết", ca sĩ Thanh Ngọc - cựu thành viên nhóm Mắt ngọc chia sẻ.
Dàn sao Việt chung tay vì trẻ em bị ảnh hưởng tai nạn giao thông
Sao Việt chúc phúc cho Nhã Phương - Trường Giang
Sao Việt đổ về nhà thờ trăm tỷ của Hoài Linh ngày giỗ Tổ nghề
Play" alt="Thanh Ngọc nhóm 'Mắt ngọc': Nỗi buồn 7 năm chưa có con với chồng bác sĩ" /> - - Cậu cả Brooklyn nhà David và Victoria Beckham dù mới 19 tuổi nhưng đã sở hữu tình trường ấn tượng với những cô bạn gái nổi tiếng.David Beckham bị chê thậm tệ, đoàn làm phim ‘King Arthur’ bênh vực" alt="Những bạn gái nóng bỏng của quý tử 19 tuổi nhà Beckham" />
- - Những quy định, thủ tục phiền hà, lạc hậu hay bộ máy hành chính lạm quyền, thiếu minh bạch, gây khó dễ cho người làm nghiên cứu khoa học? Vấn đề này lại thu hút được nhiều tranh cãi trái chiều.>> Hai thứ 'giết chết' động cơ làm việc của giảng viên" alt="Kế toán yêu sách hay giảng viên chưa cảm thông?" />
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- ·4 thí sinh đầu tiên đỗ đại học
- ·Tin sao Việt ngày 31/8: Bảo Thy nóng bỏng với bikini màu da
- ·Nhã Phương bị đồn sắp kết hôn với Trường Giang
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- ·Giới trẻ hôm nay cần biết những gì?
- ·4 học sinh không được xét tốt nghiệp
- ·Sẽ tăng mức chi cho giảng viên làm khoa học
- ·Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Tin sao Việt 3/10: Lại Văn Sâm chính thức sử dụng Facebook sau nhiều lần bị giả mạo