Chiều nay (3/6), ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, vào cuối tháng 4 vừa qua, 148 thầy cô giáo trẻ đến Sở để nhận quyết định phân công công tác.

Những giáo viên đến nhận quyết định họ sẽ được chọn nơi làm việc, người nào có điểm số thi tuyển cao nhất sẽ được chọn trước và dần xuống đến người cuối cùng.

“Sở mời tất cả các giáo viên vừa trúng tuyển đến trụ sở. Trong hội trường, chúng tôi cho chiếu màn hình lớn hiển thị số chỉ tiêu, nơi làm việc của từng trường.

Sau đó, chúng tôi gọi các giáo viên vừa trúng tuyển xếp theo vị trí từ cao xuống thấp lựa chọn vào trường muốn công tác. Các giáo viên có 5-10 phút để nghe tư vấn, gọi điện thoại cho người nhà rồi đưa ra quyết định.

Khi các giáo viên chốt trường muốn làm việc thì tôi ghi vào quyết định phân công công tác, đóng dấu và trao tận tay cho các giáo viên”, ông Quốc chia sẻ.   

{keywords}
Cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền đứng lớp giảng dạy sau khi nhận quyết định công tác.

Là ứng viên đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển, khi được gọi tên chọn nơi làm việc, cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền (23 tuổi, quê TT-Huế) đã quyết định chọn Trường THPT Nguyễn Trãi.

Cô Huyền cho hay, khi biết kỳ thi tuyển viên chức giáo dục tỉnh Quảng Nam qua chính sách thu hút nhân tài của tỉnh, Huyền đã đón xe từ Huế vào để đăng ký dự thi.

“Kỳ thi tuyển của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam rất bài bản và công bằng, các giáo viên có đủ năng lực, trình độ mới có thể trúng tuyển.

Trước khi đến Sở GD-ĐT nhận quyết định phân công công tác, tôi nghĩ Sở đã ghi rõ nơi công tác trong quyết định. Nhưng không, tôi rất bất ngờ khi cho giáo viên được chọn trường làm việc, rồi mới ghi vào quyết định.

Cứ theo vị trí bảng điểm, các giáo viên được gọi lên để tự chọ trường mình muốn công tác hiện trên thông báo. Tôi thấy việc tự chọn nơi mình công tác tạo tâm lý thoải mái cho các giáo viên.

Chúng tôi có thể dựa trên những tiêu chí và chọn trường để đảm bảo tốt nhất công tác giảng dạy.

Vừa trúng tuyển, vừa được công tác tại nơi mình mong muốn thì như thể niềm vui được nhân đôi”, cô Huyền bộc bạch.

Tạo môi trường minh bạch, công bằng cho các giáo viên

Ông Hà Thanh Quốc cho hay, việc thi tuyển giáo viên được chuẩn bị kĩ càng từ khâu ra đề, coi thi và công tác chấm thi được thực hiện nghiêm tục, minh bạch đảm bảo sự công bằng cho các thí sinh.

“Đây không phải là lần đầu tiên ngành giáo dục tỉnh tổ chức hình thực tự chọn nơi công tác này. Từ năm 2011, đơn vị đã tổ chức hình thức chọn nơi công tác cho các thí sinh thi đậu.

Qua đó, giúp các giáo viên được chọn nơi làm việc như mong muốn, để các giáo viên phát huy hết năng lực và tạo ra môi trường công bằng, minh bạch”, ông Quốc nói.

{keywords}
Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên.

Theo ông Quốc, mục tiêu lớn nhất của ngành giáo dục Quảng Nam là chọn được nhiều nhà giáo thật sự giỏi. Nên khi trình đề án tuyển dụng theo hướng minh bạch, khuyến khích người thực tài thì lãnh đạo tỉnh đã đồng ý.

Không những là tìm người tài trong tỉnh mà thu hút các nhân tài ở nhiều tỉnh thành khác về dự thi với mong muốn đem lại hiệu quả tốt nhất.

Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên

Ông Hà Thanh Quốc cho biết, UBND tỉnh và các Sở ban ngành vừa họp và thông qua kế hoạch thi tuyển giáo viên và tuyển dụng nhân viên trường họp.

Theo đó, tổng cộng chỉ tiêu tuyển dụng là 1.888. Trong đó, 523 giáo mầm non, 769 giáo viên tiểu học, 138 kế toán viên trung cấp, 120 văn thư trung cấp, 159 thư viện, 103 y sĩ, 35 quản trị viên hệ thống, 36 nhân viên thiết bị, thí nghiệm, 5 nhân viên giáo vụ.

“Hiện chúng tôi đang xây dựng kế hoạch để tuyển dụng các giáo viên và nhân viên nhà trường. Phấn đấu đến 15/8, sẽ có kết quả tuyển dụng để bố trí công tác kịp nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên cho năm học mới”, ông Quốc nói.

Lê Bằng

Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?

Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?

Liên quan đến việc UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra thông báo tạm dừng thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng các giáo viên không nên quá lo lắng.

" />

Quảng Nam cho giáo viên trúng tuyển được chọn nơi làm việc

Thế giới 2025-01-27 04:18:41 54886

Giáo viên được chọn nơi làm việc

Chiều nay (3/6),ảngNamchogiáoviêntrúngtuyểnđượcchọnnơilàmviệkêt quả bong da ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, vào cuối tháng 4 vừa qua, 148 thầy cô giáo trẻ đến Sở để nhận quyết định phân công công tác.

Những giáo viên đến nhận quyết định họ sẽ được chọn nơi làm việc, người nào có điểm số thi tuyển cao nhất sẽ được chọn trước và dần xuống đến người cuối cùng.

“Sở mời tất cả các giáo viên vừa trúng tuyển đến trụ sở. Trong hội trường, chúng tôi cho chiếu màn hình lớn hiển thị số chỉ tiêu, nơi làm việc của từng trường.

Sau đó, chúng tôi gọi các giáo viên vừa trúng tuyển xếp theo vị trí từ cao xuống thấp lựa chọn vào trường muốn công tác. Các giáo viên có 5-10 phút để nghe tư vấn, gọi điện thoại cho người nhà rồi đưa ra quyết định.

Khi các giáo viên chốt trường muốn làm việc thì tôi ghi vào quyết định phân công công tác, đóng dấu và trao tận tay cho các giáo viên”, ông Quốc chia sẻ.   

{ keywords}
Cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền đứng lớp giảng dạy sau khi nhận quyết định công tác.

Là ứng viên đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển, khi được gọi tên chọn nơi làm việc, cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền (23 tuổi, quê TT-Huế) đã quyết định chọn Trường THPT Nguyễn Trãi.

Cô Huyền cho hay, khi biết kỳ thi tuyển viên chức giáo dục tỉnh Quảng Nam qua chính sách thu hút nhân tài của tỉnh, Huyền đã đón xe từ Huế vào để đăng ký dự thi.

“Kỳ thi tuyển của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam rất bài bản và công bằng, các giáo viên có đủ năng lực, trình độ mới có thể trúng tuyển.

Trước khi đến Sở GD-ĐT nhận quyết định phân công công tác, tôi nghĩ Sở đã ghi rõ nơi công tác trong quyết định. Nhưng không, tôi rất bất ngờ khi cho giáo viên được chọn trường làm việc, rồi mới ghi vào quyết định.

Cứ theo vị trí bảng điểm, các giáo viên được gọi lên để tự chọ trường mình muốn công tác hiện trên thông báo. Tôi thấy việc tự chọn nơi mình công tác tạo tâm lý thoải mái cho các giáo viên.

Chúng tôi có thể dựa trên những tiêu chí và chọn trường để đảm bảo tốt nhất công tác giảng dạy.

Vừa trúng tuyển, vừa được công tác tại nơi mình mong muốn thì như thể niềm vui được nhân đôi”, cô Huyền bộc bạch.

Tạo môi trường minh bạch, công bằng cho các giáo viên

Ông Hà Thanh Quốc cho hay, việc thi tuyển giáo viên được chuẩn bị kĩ càng từ khâu ra đề, coi thi và công tác chấm thi được thực hiện nghiêm tục, minh bạch đảm bảo sự công bằng cho các thí sinh.

“Đây không phải là lần đầu tiên ngành giáo dục tỉnh tổ chức hình thực tự chọn nơi công tác này. Từ năm 2011, đơn vị đã tổ chức hình thức chọn nơi công tác cho các thí sinh thi đậu.

Qua đó, giúp các giáo viên được chọn nơi làm việc như mong muốn, để các giáo viên phát huy hết năng lực và tạo ra môi trường công bằng, minh bạch”, ông Quốc nói.

{ keywords}
Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên.

Theo ông Quốc, mục tiêu lớn nhất của ngành giáo dục Quảng Nam là chọn được nhiều nhà giáo thật sự giỏi. Nên khi trình đề án tuyển dụng theo hướng minh bạch, khuyến khích người thực tài thì lãnh đạo tỉnh đã đồng ý.

Không những là tìm người tài trong tỉnh mà thu hút các nhân tài ở nhiều tỉnh thành khác về dự thi với mong muốn đem lại hiệu quả tốt nhất.

Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên

Ông Hà Thanh Quốc cho biết, UBND tỉnh và các Sở ban ngành vừa họp và thông qua kế hoạch thi tuyển giáo viên và tuyển dụng nhân viên trường họp.

Theo đó, tổng cộng chỉ tiêu tuyển dụng là 1.888. Trong đó, 523 giáo mầm non, 769 giáo viên tiểu học, 138 kế toán viên trung cấp, 120 văn thư trung cấp, 159 thư viện, 103 y sĩ, 35 quản trị viên hệ thống, 36 nhân viên thiết bị, thí nghiệm, 5 nhân viên giáo vụ.

“Hiện chúng tôi đang xây dựng kế hoạch để tuyển dụng các giáo viên và nhân viên nhà trường. Phấn đấu đến 15/8, sẽ có kết quả tuyển dụng để bố trí công tác kịp nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên cho năm học mới”, ông Quốc nói.

Lê Bằng

Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?

Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?

Liên quan đến việc UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra thông báo tạm dừng thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng các giáo viên không nên quá lo lắng.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/595e098706.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Trả lời trước tòa, bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định mình không kêu oan, chỉ mong HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về với gia đình.

Lan khai, bản thân, gia đình và bạn bè đã cho Ngân hàng SCB mượn nhiều tài sản để tái cơ cấu như tòa nhà An Đông, Times Square...

Trước lời khai này của bị cáo Lan, chủ tọa đặt câu hỏi: Trước khi hợp nhất 3 ngân hàng TMCP Sài Gòn (cũ), TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và TMCP Đệ Nhất, tài sản của bị cáo gồm những gì?

Trả lời câu hỏi, bị cáo Lan trình bày mình có tòa nhà An Đông, tòa nhà Sherwood và nhiều tài sản tích cóp của gia đình. Tiếp đó, bị cáo Lan cũng nói đã mang hết tài sản để khắc phục hậu quả của vụ án.

W-truongmylan.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: Nguyễn Huế

"Bị cáo cho Ngân hàng SCB mượn tài sản thì tại sao phải tự nguyện khắc phục hậu quả vụ án?" - vị chủ tọa tiếp tục đặt câu hỏi.

“Nếu không nhận khắc phục thì bị cáo đổ tội cho anh em cấp dưới, anh em ở SCB hay sao? Bị cáo nhìn thấy anh em như thế này nên muốn cùng nhận tội để chia sẻ” - bà Lan trình bày.

Bị cáo Lan cũng bày tỏ mong muốn HĐXX xem xét cho nhận lại căn nhà 24 Lê Lợi, tòa biệt thự cổ 110-112 Võ Văn Tần cho con gái quản lý, tòa nhà từ số 19-25 Nguyễn Huệ, tòa nhà 78 Nguyễn Huệ, 2 du thuyền phục vụ cho khách du lịch tại tòa nhà Times Square. Đồng thời, bị cáo mong HĐXX xem xét cho Trương Huệ Vân nhận lại tòa nhà 21 Trần Cao Vân.

Thuộc cấp khai về sức ảnh hưởng của bà Trương Mỹ Lan tại SCB

Giữ nguyên kháng cáo, Trương Khánh Hoàng (cựu quyền Tổng giám đốc Ngân hàng SCB) mong HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt. Trước đó, bị cáo Hoàng bị TAND TPHCM tuyên phạt 18 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.

Với câu hỏi của chủ tọa "nhận thức như thế nào về vai trò của bị cáo Trương Mỹ Lan tại Ngân hàng SCB?", bị cáo Hoàng khai khi mới vào làm việc được bị cáo Đinh Văn Thành (cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB) cho biết bà Lan là người “đỡ đầu” của SCB. Do đó, bị cáo Hoàng nghĩ bà Lan là người có sức ảnh hưởng lớn đối với Ngân hàng SCB. 

Về lý do xin giảm nhẹ hình phạt, bị cáo Hoàng trình bày ở thời điểm Ngân hàng SCB hết sức khó khăn, có những khoản vay “nếu không làm thì chỉ có phá sản”. Vì vậy, bị cáo đã ký đồng ý cho 270 khách hàng vay 386 khoản tại Ngân hàng SCB. 

W-bicao.jpg
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Nguyễn Huế

Bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB) thì xin giữ nguyên lời khai tại cơ quan điều tra và tại phiên sơ thẩm. Ở phiên sơ thẩm, bị cáo Văn bị TAND TPHCM tuyên phạt chung thân về các tội “Tham ô tài sản” và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Tại tòa, bị cáo Văn cho rằng bản án sơ thẩm có một số chi tiết chưa thể hiện hết nội dung làm việc tại phiên tòa sơ thẩm; bị cáo không chỉ đạo cấp dưới làm hồ sơ tín dụng theo như chỉ đạo của bị cáo Lan. 

Liên quan các “thùng trái cây” chứa 5,2 triệu USD mà Văn đã gửi cho bị cáo Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng 2), bị cáo Văn thừa nhận có 3 lần cùng tài xế mang thùng trái cây đến nhà đưa cho bà Nhàn, và biết bên trong là tiền.

Còn bị cáo Trương Huệ Vân (cựu Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) khai vào năm 2020 đang có dịch Covid-19 nên chủ yếu hoạt động chống dịch, vì thế vai trò và sai phạm trong vụ án là rất nhỏ.

Trương Huệ Vân mong HĐXX xem xét đúng bản chất, hành vi của bị cáo. Đồng thời, bị cáo Vân đã khắc phục hậu quả được 2,5 tỷ đồng - thêm tình tiết giảm nhẹ chưa được xem xét tại phiên sơ thẩm.

Liên quan tới căn nhà tại 21 Trần Cao Vân, bị cáo Vân cho biết đây là tài sản được bà nội cho, không liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Theo bị cáo, đây là tài sản còn lại duy nhất của gia đình nên xin HĐXX xem xét trả lại để ổn định chỗ ở. Ngoài ra, bị cáo xin lại một số tư trang đã bị cơ quan điều tra thu giữ.

Theo Bản án sơ thẩm, từ ngày 1/1/2012-31/12/2017, bà Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo lập khống 368 hồ sơ vay vốn để rút tiền của Ngân hàng SCB sử dụng vào các mục đích khác nhau. Đến ngày 17/10/2022, dư nợ là 132.247 tỷ đồng, không có khả năng thu hồi. Hành vi của bà Lan đã gây thiệt hại cho Ngân hàng SCB hơn 64.621 tỷ đồng.

Từ ngày 9/2/2018-7/10/2022, bà Lan đã chỉ đạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn, chiếm đoạt của Ngân hàng SCB hơn 304.096 tỷ đồng, gây thiệt hại hơn 129.372 tỷ đồng.

">

Bà Trương Mỹ Lan lại xin 1 biệt thự, 2 du thuyền và loạt nhà ở phố Nguyễn Huệ

 – Đứng giữa hai lựa chọn là gia đình và tính mạng người yêu đồng giới Trương Thế Vinh, Chí Thiện chọn cách tự tử. Đây là vai diễn tình cờ của Trương Thế Vinh sau thông tin hủy hôn với bạn gái cơ trưởng.

Nối tiếp thành công của tập 1,Ơn giời cậu đây rồi!đã tiếp tục ra mắt tập 2 vào tối qua trên kênh VTV3. Bốn khách mời của tập này là diễn viên Việt Trinh, Trung Dân, MC Hoàng Oanh và ca sĩ Chí Thiện.

Trong tập 2, nội dung tiếp tục là điều được các trưởng phòng chăm chút kĩ lưỡng. Các tiểu phẩm nhờ có nội dung tốt, trở nên có sức nặng, logic và để lại cho người xem nhiều cảm xúc hơn, kể cả khi chương trình đã kết thúc.

Mang đến nhiều cung bậc cảm xúc nhất trong tập 2 chắc chắn là tiểu phẩm về chuyện tình yêu đồng tính éo le giữa Chí Thiện và Trương Thế Vinh.

{keywords}
Tình yêu đồng tính éo le của Chí Thiện và Lương Thế Vinh

Trong âu phục lịch lãm, Chí Thiện về quê thăm mẹ (do trưởng phòng Hồng Đào đóng). Ngay từ đầu, Hồng Đào đã cho nam khách mời “vào tròng” khi gán cho anh trọng trách gia đình nặng nề như cháu đích tôn, con trai cả của gia đình. Tuy nhiên Chí Thiện lại không biết điều đó, hí hửng khoe mình đã có bạn gái và sẵn sàng lập gia đình làm vui lòng mẹ.

Thế nhưng mọi chuyện bắt đầu trở nên thú vị khi Trương Thế Vinh xuất hiện, õng ẹo đóng vai người yêu đồng tính của Chí Thiện, rồi chỉ đợi bắt lỗi để giận dỗi đòi chia tay, khiến khán giả bật cười.

{keywords}
Trương Thế Vinh õng ẹo làm nũng Chí Thiện

Giải thích sự có mặt của Trương Thế Vinh, Chí Thiện bày tỏ cùng mẹ Hồng Đào: “Do tụi con tập tạ chung. Vinh đỡ tạ dùm nên khi 2 ánh mắt chạm nhau, tụi con làm... bạn từ đó.” Nghe Hồng Đào ép Chí Thiện cưới vợ, Trương Thế Vinh bóng gió: “Bạn gái Thiện cũng gần đây thôi cô ơi”.

Biết trọng trách cháu đích tôn nặng nề nên Chí Thiện bị mẹ bắt lấy vợ, Trương Thế Vinh rủ Chí Thiện bỏ trốn và làm đám cưới trước. Tuy nhiên chỉ nhận được câu trả lời ngao ngán đến từ Chí Thiện:“Cưới nhau thì em mặc đồ cô dâu kiểu gì?”.

Mặc Chí Thiện đề nghị yêu trong âm thầm, Trương Thế Vinh vẫn cứng đầu không chấp nhận:“Tui hông muốn làm trò cười cho thiên hạ đâu. Tui vẫn muốn mặc vest nhưng lại là cô dâu”.

Sau những giây phút vui vẻ, bi kịch bắt đầu ập xuống khi Hồng Đào phát hiện tình yêu đồng tính giữa Chí Thiện và Trương Thế Vinh. Hồng Đào đập vỡ bát canh đang cầm trên tay, quỳ sụp xuống cầu xin rồi sau đó ép buộc Chí Thiện phải bỏ người yêu đồng tính để gìn giữ thể diện gia đình.

{keywords}
Hồng Đào đập vỡ bát canh và quỳ xuống cầu xin con bỏ Trương Thế Vinh

Trong khi đó, Trương Thế Vinh cầm mảnh vỡ của chiếc bát bị vỡ dí vào cổ, doạ sẽ tự tử nếu Chí Thiện bỏ mình. Trương Thế Vinh gây áp lực: “Anh không thú nhận toàn bộ với mẹ thì đám ma của tôi anh đừng có tới”.

{keywords}
Trương Thế Vinh đòi tự tử nếu Chí Thiện bỏ mình

Chí Thiện bị đẩy vào thế khó khi phải đưa ra quyết định chọn gia đình hay đẩy người mình yêu đến cái chết. Cuối cùng anh chọn cái chết để thoả đôi bên. Đúng lúc này giám khảo Hoài Linh bấm chuông và chia sẻ: “Nếu là chú, chú cũng quíu chứ đừng nói Thiện”.

Tiểu phẩm của Chí Thiện để lại nhiều cảm xúc và suy nghĩ, tuy nhiên phần vượt qua thử thách xuất sắc nhất lại thuộc về nghệ sĩ Trung Dân. 

Vào vai chủ của dinh thự cổ, Trấn Thành hoan hỉ vì thầy pháp Trung Dân cũng đã đến để giúp mình giải hạn. Không chút nể nang dù NS Trung Dân là thần tượng của mình, Trấn Thành liên tục tung chiêu nhưng đều bị đàn anh của mình “dắt mũi”, dẫn đến nhiều phen hớ hênh không nói nên lời.

{keywords}
Trấn Thành á khẩu vì bị thần tượng của mình dắt mũi

Khi Trấn Thành thú nhận trong nhà có ma nhưng vì mua nhà giá cao mà không dám bỏ, nên đề nghị bán lại cho thầy pháp. Nào ngờ con ma đó tự nhận là “ma đóng mướn” của chính thầy pháp của Trấn Thành. Xưng mình là “Thành chó điên”,nam trưởng phòng rút kiếm để đánh nhau với NS Trung Dân.

Sau khi Lâm Vĩ Dạ xuất hiện với vai vợ của thầy pháp và bị Trấn Thành dùng kiếm uy hiếp. Trung Dân đã khôn ngoan dùng thuốc độc để lừa tạt thẳng vào mặt nam trưởng phòng khiến anh điêu đứng.

Kết thúc 4 tiểu phẩm của các khách mời với các trưởng phòng và 1 căn phòng thử thách của giám khảo Hoài Linh. Chiếc cúp củaƠn giời, cậu đây rồi! tập 2 đã được trao cho NS Trung Dân.

Lục Hoàng

">

Ơn giời cậu đây rồi: Thiện – Trương Thế Vinh muốn tự tử vì mẹ phát hiện yêu đồng tính

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Xung đột lớn nhất, mâu thuẫn chủ yếu của vở là xung đột giữa âm mưu của giặc muốn cắm xuống huyệt mạch quốc gia một chiếc cột lớn để phá hủy long mạch đang thịnh của chúng ta. Chúng kíh động để Hoàng hậu Thiên Cảm chấp nhận hiến tế những thanh niên trai tráng – những biểu tượng cho sức mạnh của nước Đại Việt. 

Nhưng với một vị vua như Lý Thái Tông, người được ghi chép trong Đại Việt Sử ký toàn thư "là người trầm mặc, cơ trí, biết trước mọi việc, giống như Hán Quang Vũ đánh đâu được đấy, công tích sánh với Đường Thái Tông" thì âm mưu đó hoàn toàn không thể thực hiện được.

Nhà vua đã biến nguy cơ thành cơ hội, biến âm mưu đen tối của giặc thành điểm sáng của Long thành khi trên chiếc cột đó, cho xây dựng một ngôi chùa mang hình dáng bông hoa sen như những gì trong giấc mơ thường thấy của mình… Thông điệp xuyên suốt của vợ diễn chính là "Lấy Đức trị Nhân".


 
NSƯT Như Lai lựa chọn một cách kể chuyện mộc mạc, dễ hiểu, dễ tiếp nhận nhưng không đơn điệu. Tính cách các nhân vật rõ nét, cốt truyện mạch lạc, thiết kế sân khấu linh hoạt, âm thanh ánh sáng có sự chỉn chu từ ý tưởng cho tới việc thể hiện… tất cả hòa quyện để tạo ra phong cách chung tác phẩm.

Dàn diễn viên của Sân khấu Lệ Ngọc ngoài NSND Lệ Ngọc trong vai nữ chính Hoàng hậu Thiên Cảm, nghệ sĩ Văn Hải vai vua Lý Thái Tông còn các diễn viên rất "cứng" nghề như: Anh Tuấn, Lâm Cương, Thu Phương, Lưu Hoàng, Anh Đào… đã đảm trách tròn vai các nhân vật của vở và tạo được cảm tình lớn đối với người xem.

NSND Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam chia sẻ: "Từ sự tích Chùa Một cột vốn không có nhiều tình tiết để có thể hư cấu thành một câu chuyện hấp dẫn, đáng xem đã là điều rất đáng quý rồi. Chủ đề rất tốt, đạo diễn có nhiều mảng miếng hay, sân khấu linh hoạt, diễn viên diễn hay…".

Nữ nghệ sĩ cũng cho rằng, nhờ vào sự sáng tạo của ê-kíp nghệ sĩ và quyết tâm của tập thể Sân khấu Lệ Ngọc mà tinh thần của vở kịch đã được lan tỏa rộng rãi. Khiêu khích sự tò mò, đưa khán giả tới rạp và bằng chất lượng tác phẩm, giữ chân khán giả đến phút cuối, đó là thành công mà không phải đơn vị nghệ thuật sân khấu nào cũng có thể làm được. 

Vua Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) là hoàng đế thứ hai của nhà Lý và trị vì hơn hai mươi năm trong giai đoạn thịnh trị của triều đại này. Thủa nhỏ, vị hoàng tử có vẻ bề ngoài đẹp đẽ, chính khí, lại sớm bộc lộ khí chất của quân vương, nên vua Lý Thái Tổ đã lập ông làm Đông Cung Thái Tử. Trải qua "Loạn tam vương" thì năm 1028, Lý Thái Tông lên ngôi và trở thành một vị vua nhân từ, tài giỏi, góp công lớn cho đất nước khi dẹp loạn được khởi nên từ các nước lân bang như Chiêm Thành và Ai Lao. Ông nổi tiếng là vị vua nhân từ, yêu thương con dân, là vị vua đầu tiên mở quốc khố "xuống chiếu cho lấy tiền lụa ở trong kho lớn ban cho thiên hạ". Năm 1042, ông ban hành bộ Hình thư, giúp cho "việc xử án trở nên rõ ràng", đây cũng được xem là bộ luật đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, vua cũng là người quyết định xây dựng chùa Một Cột. ">

Sử Việt được tái hiện sinh động trên sân khấu

{keywords}
Hồ Hữu Hạnh khiến các học sinh khác ngỡ ngàng trước kỹ năng viết bằng chân. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Làm mọi việc bằng chân

Dù đã 20 năm trôi qua, mỗi khi có người nhắc đến tuổi thơ của cậu con trai Hồ Hữu Hạnh, bà Bùi Thị Hợp (45 tuổi, ngụ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) vẫn rưng rưng nước mắt. Bà cho biết, chỉ biết con trai khiếm khuyết đôi tay khi tình cờ thấy áo con lòi ra ngoài chiếc khăn quấn.

Bởi, trước đó, khi phát hiện Hạnh không có đôi tay, gia đình vì sợ bà đau đớn đã giấu giếm sự thật, không cho bà biết. Mọi người quấn cậu bé đáng thương trong chiếc khăn lớn.

“Lần đầu thấy con không có đôi tay, tôi đau đớn đến ngất lịm. Sau này, mỗi lần cho con bú, nhìn vào hai vai con, tôi lại khóc nức nở, đau đớn vô cùng”, bà Hợp chia sẻ.

Cùng tâm trạng, ông Hồ Hữu Canh cũng khóc cạn nước mắt khi nhìn thấy con như con sâu được quấn trong chiếc khăn rộng thùng thình. Đôi vợ chồng trẻ luôn đau thắt lòng mỗi khi nghĩ đến tương lai cậu con trai chịu thiệt thòi từ lúc lọt lòng.

Thế nhưng, ngay giai đoạn tập bò, Hạnh đã chứng minh mình có một nghị lực phi thường. Như một con sâu, cậu bé luôn cố vươn người về phía trước. Lớn hơn một chút, Hạnh bắt đầu tự ý thức được việc mình thiếu đôi tay để rồi tự luyện tập để làm mọi việc bằng đôi chân trần.

{keywords}
Không có đôi tay nhưng Hạnh vẫn có thể làm mọi việc như người bình thường. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Nhớ lại những tháng ngày bắt đầu luyện tập, biến 2 bàn chân thành đôi tay, Hồ Hữu Hạnh kể: “Lúc nhỏ, em chỉ tập làm những điều em muốn như: rửa chén, bơi lội, vệ sinh cá nhân… Rồi từ từ em làm được mọi việc bằng đôi chân của mình”.

“Em có tuổi thơ dữ dội lắm. Không có đôi tay, em vẫn tập xe đạp, trèo cây, leo mái nhà, trượt ván gỗ, bắn bi, búng thun… Để làm được như thế, em chịu nhiều đau đớn lắm. Những ngày đầu, rửa chén thì chén vỡ, miểng sành đâm rách chân, cắm điện thì bị giật, nấu ăn, đun nước thì bị phỏng, dao cắt… Người và chân em sẹo không à”, Hạnh kể thêm.

Nhận thấy cha mẹ trồng rau quanh năm vất vả, Hạnh cũng tìm cách đỡ đần. Hiện, em có thể cuốc đất bằng cằm, vác rau, nhổ cỏ bằng chân… phụ giúp cha mẹ. Song, điều khiến Hạnh cũng như cha mẹ em hạnh phúc, tự hào hơn cả là em đã vượt qua một chặng đường dài đầy trắc trở để trở thành sinh viên đại học.

Chim cánh cụt” vào đại học

{keywords}
Nay, cậu bé "chim cánh cụt" đã vào đại học, hòa nhập các sinh viên ngành Công nghệ thông tin trường đại học Lạc Hồng. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Hạnh kể, con đường học tập của em là cả một hành trình chất chứa nhiều nỗi niềm. Ở đó có niềm vui, nước mắt và cả những nỗi đau thầm kín. Con khuyết tật, vợ chồng ông Canh nghĩ con chẳng thể đến trường.

Nhưng khi thấy bạn bè đi học mẫu giáo, Hạnh cũng rạo rực muốn được đến lớp. Hạnh không dám nói với ba mẹ, lặng lẽ theo chân người bạn đối diện nhà đến trường.

Đến nơi, cậu bé có biệt danh “chim cánh cụt” đứng bên ngoài nhìn vào lớp học. Hạnh thấy các bạn học vui lắm, được ăn đồ ăn ngon, có đồ chơi đẹp. Hạnh ao ước được vào lớp chơi cùng bạn bè.

Em kể: “Em đứng ngoài lớp 3 - 4 ngày thì được cô giáo mầm non chú ý. Sau đó, cô ra gặp em và hỏi em có muốn vào học không. Em gật gật đầu rồi cô dẫn em vào lớp”.

“Lúc đó, em chưa có đồng phục, đồ dùng học tập. Cô đến tận nhà em khuyên ba mẹ em cho em đi học. Nếu được, cô sẽ mua cặp, sách cho em. Thế là ba mẹ em đồng ý”, Hạnh kể thêm.

{keywords}
Hạnh chụp ảnh cùng Phó Hiệu trưởng trường đại học Lạc Hồng. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Đi học, Hạnh phải tự luyện tập thêm một kỹ năng mới khó hơn bất kỳ kỹ năng nào trước đó là viết bằng chân. Em kể: “Không như các bạn khác có người cầm tay dạy viết, em đâu có ai cầm chân cho đâu. Em tự tập. Luyện đến sưng cả bàn chân, các ngón chân sưng phồng, tê cứng”.

Nhưng chưa bao giờ Hạnh nghĩ đến việc từ bỏ. Cuối cùng, những ai tưởng em đến trường chỉ để cho vui đều ngạc nhiên. Cuối năm học, “chim cánh cụt” được nhà trường tặng giấy khen “bé giỏi bé ngoan”.

Với kết quả ấy, tưởng chừng con đường học tập của Hạnh sẽ rộng mở. Nào ngờ, vào lớp 1, Hạnh không được trường nhận vào học. Nhà trường tư vấn gia đình Hạnh đưa em vào trường khuyết tật để học tập.

Hạnh không chịu. “Em nằng nặc bảo ba mẹ đi xin học. Cuối cùng, nhà trường nhận em vào học thử, xem có học được không rồi tính tiếp. Hoàn thành năm lớp 1, em được giấy khen học sinh giỏi”, Hạnh kể.

Tuy nhiên, đến lớp 7, sóng gió một lần nữa ập đến với em. Những lời châm chọc, mỉa mai của bạn bè khiến sự tự ti, mặc cảm bấy lâu em đè nén trỗi dậy. Không thể vượt qua, Hạnh bỏ học.

Song, cuối cùng em cũng nhận biết, sự tự ti, mặc cảm ấy không giúp em thành công hay phát triển bản thân. “Em thấy rằng, để vượt qua nghịch cảnh, em phải nỗ lực, phải làm điều người ta không làm được. Em không muốn là gánh nặng cho gia đình, xã hội. Để làm điều ấy em phải đi học”.

Cuối cùng, những nỗ lực ấy đã dẫn đường cho “chim cánh cụt” vào đại học. “Đi học, em nhận thấy rằng, tương lai sẽ rộng mở hơn nếu em tiếp tục bước qua những rào cản, những khó khăn trong cuộc sống. Có như vậy, em mới giúp ích cho xã hội, có thêm động lực vượt qua giới hạn để phát triển bản thân”.

Tháng trước, Hạnh tự bắt xe lên TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), nộp hồ sơ và trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin của trường đại học Lạc Hồng. Hạnh kể: “Công nghệ thông tin là ngành em vô tình gặp sau khi quay phóng sự vào hè năm lớp 1”.

“Lúc đó, đài truyền hình hỏi em biết đánh máy không. Em trả lời là có. Đến năm lớp 3 em bắt đầu thích máy tính và có ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin”, em kể thêm. Những năm đầu trên ghế giảng đường, Hạnh nói em rất tự tin và sẽ cố gắng hiện thực hóa ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin.

Sinh viện có ý chí, nghị lực đáng trân trọng

Ông Nguyễn Hữu Quỳnh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lạc Hồng nhận xét: “Hạnh không có tay nên chúng tôi gọi em là “chim cánh cụt” nhưng ý chí, nghị lực của em rất đáng trân trọng.

Trong thời gian vừa qua, em cũng đã tham gia vào các hoạt động công nghệ thông tin và rất đam mê trong lĩnh vực này. Dù mới nhập học, nhưng em đã hòa nhịp cùng các bạn sinh viên khác.

Từ khi còn là học sinh, Hạnh đã được thầy Hiệu trưởng nhà trường chu cấp chi phí ăn uống hàng tháng cho em. Bây giờ, thầy vẫn tiếp tục công việc này. Nhà trường cũng đã miễn toàn bộ học phí cho Hạnh”.

Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên 8X ở Hà Nội

Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên 8X ở Hà Nội

Những ngày làm phụ hồ, anh Nguyên luôn đau đáu về một tương lai tốt hơn. Từ nghề nấu ăn, anh từng bước học tập, rèn luyện, trở thành giảng viên trường đại học lớn ở Hà Nội.

">

Nghị lực của chàng trai không tay vừa vào đại học ở Đồng Nai

友情链接