您现在的位置是:Thời sự >>正文
Chiêu trả thù '5 năm chưa muộn' của tôi dành cho chồng cũ
Thời sự159人已围观
简介Sau 5 năm ly hôn,êutrảthùnămchưamuộncủatôidànhchochồngcũxep hang tbn sau nhiều ngày nghĩ chiêu trả t...
Sau 5 năm ly hôn,êutrảthùnămchưamuộncủatôidànhchochồngcũxep hang tbn sau nhiều ngày nghĩ chiêu trả thù chồng cũ, tôi đã có một cuộc sống cân bằng và ổn định. Tôi đã có vị trí thành đạt hơn trong công việc và mua được xe.
Mang chuyện nhà ra 'chợ phây'
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Thời sựNguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:46 Thổ Nhĩ K ...
【Thời sự】
阅读更多Học phí các trường đại học đào tạo Y Dược
Thời sự1. Trường ĐH Y Hà Nội Các ngành đào tạo gồm: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Khúc xạ nhãn khoa, Y tế công cộng.
Học phí là 14,3 triệu đồng/năm.
2.Trường ĐH Dược Hà Nội
Đào tạo ngành Dược học và Hóa dược.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
3. Trường ĐH Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội)
Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa có quyết định thành lập năm 2020 trên cơ sở nâng cấp khoa Y Dược của trường này.
Đào tạo các ngành: Y Đa khoa, Dược học, Răng – Hàm – Mặt, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Điều dưỡng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
4.Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
Đào tạo các ngành: Y khoa, Y học cổ truyền, Dược học.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
5. Trường ĐH Y tế Công cộng
Đào tạo các ngành: Y tế công cộng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Dinh dưỡng học, Công tác xã hội, Kỹ thuật hồi phục chức năng, Công nghệ kỹ thuật môi trường.
Học phí: Từ 9,8 đến 14,3 triệu đồng/năm tùy từng ngành.
6. Trường ĐH Y Dược (Đại học Thái Nguyên)
Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
7. Trường ĐH Y Dược Hải Phòng
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
8. Trường ĐH Y Dược Thái Bình
Đào tạo các ngành: Y khoa, Y học dự phòng, Y tế công cộng, Dược học, Điều dưỡng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
9. Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương
Đào tạo các ngành: Y khoa, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
10. Trường ĐH Y khoa Vinh
Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Y học dự phòng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Y tế cộng đồng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
11. Trường ĐH Y Dược (Đại học Huế)
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Y tế công cộng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
12. Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng
Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
13. Khoa Y Dược (Đại học Đà Nẵng)
Đào tạo các ngành: Y khoa, Điều Dưỡng, Răng-Hàm-Mặt, Dược học.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
14. Trường ĐH Y Dược TP.HCM
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế cộng đồng.
Học phí: Từ 30-70 triệu đồng/năm tùy ngành. Năm sau tăng thêm 10% so với năm trước.
15. Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Y học cổ truyền, Dinh dưỡng, Điều dưỡng, Y học dự phòng, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế cộng đồng, Khúc xạ nhãn khoa.
Học phí: Từ 14,3-28,6 triệu đồng/năm tùy vào hộ khẩu của sinh viên.
16. Khoa Y (Đại học Quốc gia TP.HCM)
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học.
Học phí: Từ 55-88 triệu đồng/năm, tùy từng ngành.
Hiện chủ trương phát triển Khoa Y thành Trường ĐH Khoa học sức khỏe đã được Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM thông qua. Theo lộ trình sẽ mở thêm các ngành Điều dưỡng, Y học cổ truyền.
17. Trường ĐH Y Dược Cần Thơ
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Dược học, Điều dưỡng, Y tế cộng đồng, Xét nghiệm y học.
Học phí cho chương trình đại trà: 24,6 triệu đồng/năm.
18. Trường ĐH Tôn Đức Thắng
Đào tạo ngành Dược học;
Học phí: 40 triệu đồng/năm.
19. Trường ĐH Tây Nguyên
Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.
Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.
20. Trường ĐH Duy Tân
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng.
Học phí: Từ 14,38- 59,6 triệu đồng/năm, tùy từng ngành.
21. Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng
Học phí: Từ 25-60 triệu đồng/năm, tùy từng ngành
22. Trường ĐH Buôn Ma Thuột
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt.
Học phí: Từ 27,8-30 triệu đồng/năm.
23. Trường ĐH Phan Châu Trinh
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm- Mặt, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Quản trị bệnh viện.
Học phí ngành cao nhất (Y khoa) là 60 triệu đồng/năm.
24. Trường ĐH Nam Cần Thơ
Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Quản trị bệnh viện.
Học phí ngành cao nhất khoảng 60 triệu đồng/năm
25. Trường ĐH Tân Tạo
Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.
Học phí: Từ 40- 150 triệu đồng/năm
26. Trường ĐH Võ Trường Toản
Đào tạo các ngành Y khoa, Dược học.
Học phí ngành Y khoa là 28,05 triệu đồng/học kỳ và Dược học 19,45 triệu đồng/học kỳ.
27. Trường ĐH Trà Vinh
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y học dự phòng, Y tế cộng đồng.
Học phí: Từ 400.000 đồng- 466.000 đồng/tín chỉ
28. Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng
Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.
Năm nay Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dự kiến đào tạo các ngành Y học cổ truyền, Kỹ thuật hình ảnh y học, Sức khỏe răng miệng, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Chăm sóc bệnh trẻ em, Hoạt động trị liệu, Quản lý bệnh viện.
Học phí ngành cao nhất là 198 triệu/năm
29. Trường ĐH Hoa Sen
Năm 2021, bắt đầu đào tạo các ngành Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Quản lý bệnh viện, Kỹ thuật y sinh.
Học phí: Từ 55-180 triệu/năm, tùy ngành.
30. Trường ĐH Văn Lang
Đào tạo các ngành Răng-Hàm-Mặt, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học.
Năm 2021, dự kiến mở thêm ngành Y khoa, Y học cổ truyền.
Học phí ngành cao nhất: 165 triệu/năm (4,48 triệu đồng/tín chỉ x 221 tín chỉ (6 năm)= 990 triệu/khóa).
31. Trường ĐH Công nghệ TP.HCM
Đào tạo các ngành Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.
Năm 2021, dự kiến mở thêm 2 ngành mới là Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng
Học phí: Khoảng 45 triệu đồng/năm cho ngành Dược học (cao nhất)
32. Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
Đào tạo các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học.
Học phí cao nhất ngành Y khoa là 70 triệu/năm….
Ngoài ra nhiều trường ĐH có đào tạo ngành y như: Trường ĐH Yersin Đà Lạt, Lạc Hồng, Đông Á, Thành Đô, Đồng Nai, Bình Dương, Đại Nam...
Bộ GD-ĐT nói gì?
Trước tình trạng nhiều trường ĐH tư thục "đua" nhau mở ngành Y, Bộ GD-ĐT cho biết, việc các trường đại học mở các ngành và tổ chức đào tạo ngành sức khỏe là nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cấp thiết cho thị trường lao động.
Theo quy định, “các loại hình cơ sở giáo dục đại học bình đẳng trước pháp luật”. Do đó, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật, các cơ sở giáo dục đại học được quyền bình đẳng trong mở các chương trình đào tạo mới để tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực.
Theo Bộ GD-ĐT, để mở ngành đào tạo mới, điều kiện tiên quyết là các trường phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo đảm chất lượng. Thông tư số 22 do Bộ GD-ĐT ban hành về điều kiện, quy trình mở ngành và đình chỉ tuyển sinh ngành đào tạo trình độ đại học của Bộ GD-ĐT cũng đã quy định tiêu chí cụ thể về giảng viên, cơ sở vật chất.
Riêng với khối ngành sức khoẻ, ngoài các điều kiện mở ngành đã quy định trong thông tư này, các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo khối ngành sức khỏe còn phải tuân thủ các quy định chương trình, kế hoạch, hợp đồng đào tạo thực hành; yêu cầu trong tổ chức đào tạo thực hành theo quy định.
Tất cả các hồ sơ đăng ký mở chương trình đào tạo mới của các cơ sở giáo dục đại học đối với khối ngành Sức khỏe phải có ý kiến của Bộ Y tế xác nhận về các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 111/2017/NĐ-CP.
Bên cạnh đó, khối ngành Sức khỏe là một khối ngành đào tạo đặc thù. Bộ GD-ĐT sẽ quản lý và cấp phép mở ngành đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe và xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào. Hội đồng xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho khối ngành sức khỏe có sự tham gia của Bộ Y tế.
Với tất cả các hồ sơ mở ngành đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe, bên cạnh việc thẩm định các điều kiện cho phép mở ngành đào tạo của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế theo quy định, các cơ sở giáo dục đại học phải công khai hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định lên trang thông tin điện tử của trường để các bên liên quan và toàn xã hội cùng giám sát.
Bộ GD-ĐT cho biết, hàng năm, Bộ cũng sẽ thường xuyên tiến hành thanh kiểm tra đột xuất và định kỳ về đào tạo, tuyển sinh, đảm bảo chất lượng và điều kiện duy trì ngành đào tạo. Với những ngành không đảm bảo điều kiện đảm bảo chất lượng, duy trì ngành đã mở sẽ được thông báo để rà soát, bổ sung. Quá thời hạn, cơ sở đào tạo sẽ bị đình chỉ tuyển sinh
Minh Anh
Bộ GD-ĐT nói gì việc các trường tư thục đua nhau mở ngành y?
Trước thực trạng nhiều trường đại học tư thục công bố mở hàng loạt ngành thuộc khối sức khỏe, Bộ GD-ĐT cho biết, bên cạnh việc thẩm định các điều kiện cho phép mở ngành, các trường phải công khai hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định.
">...
【Thời sự】
阅读更多Phụ huynh tố trường tiểu học cho trẻ ăn bán trú “nghèo nàn”
Thời sự- Một số phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng nhà trường cho trẻ ăn bán trú nghèo nàn và không đủ khẩu phần 28.000 đồng/ ngày.
Bát cơm được phụ huynh đưa lên mạng và tố nhà trường cho các con ăn quá đạm bạc Mới đây, một số phụ huynh phản ánh Trường Tiểu học Nam Trung Yên cho trẻ ăn bán trú với đồ ăn quá đơn giản, đạm bạc và không đủ khẩu phần 28.000 đồng/ ngày/ trẻ.
Một phụ huynh chia sẻ sau khi thấy nhiều lần đi học về, con kêu đói và nói chán thức ăn ở trường: “Quanh đi quẩn lại hết thịt băm đến đậu phụ, cháu không ăn được nên tôi mới để ý bữa ăn bán trú của trường. Cháu còn kể bữa ăn tại trường rất nghèo nàn, chỉ có một ít thức ăn và rau. Tất cả đều được cho chung lẫn lộn vào một bát tô, bạn nào chan canh thì cũng chan trực tiếp vào bát tô đó chứ không có bát riêng. Những bạn ăn nhanh còn đỡ, bạn nào ăn chậm, cơm canh vữa ra nhìn giống như bát cám lợn”.
Vị phụ huynh này cho biết, theo thoả thuận thống nhất với phụ huynh, nhà trường thu 28.000 đồng/ cháu/ ngày gồm một bữa chính và một bữa phụ.
Tuy nhiên, như một số hình ảnh ghi lại vào bữa ăn ngày 23 và 24/10 được chia sẻ lên mạng xã hội, mỗi suất ăn của các cháu chỉ vỏn vẹn vài ngọn rau luộc hoặc khoai tây xào, một ít trứng rán thịt và cơm trắng. Tất cả đều được đựng trong vào một bát tô.
Phụ huynh đặt câu hỏi suất ăn như vậy liệu có xứng với số tiền đóng góp?
Trước thông tin này, ông Trần Văn Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên, không hoàn toàn phủ nhận nhưng cho rằng những hình ảnh phụ huynh chụp chưa thể hiện rõ được đầy đủ nội dung và có thể thiếu khách quan.
Ông Trần Văn Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên “Nhà trường không lưu lại được những hình ảnh của các bữa ăn đó để đối chứng. Những ảnh phụ huynh chụp không có học sinh, chưa thể hiện rõ nội dung và tính chân thực của bữa ăn, không thể hiện rõ là bữa ăn đạm bạc. Hơn nữa, có thể học sinh đã ăn xong bát đầu tiên rồi sau đó xin thêm bát thứ 2, thứ 3… Hoặc có thể là các cô chia nhỏ từng ít một để cho các con ăn hết” - ông Hà nói.
Theo ông Hà, Trường Tiểu học Nam Trung Yên ký hợp đồng với công ty có đủ tư cách pháp nhân để nhập thực phẩm. Trước khi nhập hàng có bộ phận giám sát, trong đó có cả đại diện phụ huynh học sinh. Nhà trường cũng luôn yêu cầu đơn vị cung cấp phải đảm bảo chất lượng của suất ăn.
“Nhà trường luôn có thực đơn công khai với 28.000 đồng/ ngày thì các con được ăn gì ở cả bữa chính và bữa phụ. Chúng tôi có tham khảo ý kiến của đơn vị tư vấn để đưa ra chế độ ăn hợp lý nhất về dinh dưỡng. Bữa phụ chủ yếu là uống sữa, ăn bánh ngọt… Thậm chí, để cải thiện, có những hôm các con ăn phở, ăn bún ở bữa phụ” - ông Hà cho biết.
Trường Tiểu học Nam Trung Yên nơi phụ huynh tố cho học sinh ăn đạm bạc. Ảnh: Thanh Hùng. Tại buổi gặp phụ huynh ngày 30/10, một vị hiệu phó của nhà trường cũng xác nhận: “Bức ảnh đó là chụp tại trường, nhưng có thể chỉ chụp trong 1, 2 lớp chứ không thể chụp hết 34 lớp. Những hình ảnh này có thể là bát thứ 2, hoặc bát thứ 3 của học sinh”.
Vị này cũng mong nhận được sự thông cảm do trong thời điểm vừa qua, nhà trường trải qua nhiều sóng gió nên có nhiều vấn đề chưa thể toàn vẹn được.
Tuy nhiên, khi nhà trường đưa ra cuốn nhật ký ghi lại thực đơn của các bữa ăn trong tháng 10, phụ huynh lại phát hiện nhiều điểm bất thường. Ví dụ như có nhiều trang trong cuốn sổ này dù vẫn có dấu của công ty cung ứng thực phẩm và lên thực đơn, nhưng phần ngày tháng lại bỏ trống.
Ngoài ra cũng chỉ có dấu của đơn vị cung cấp, không hề có xác nhận của 3 bên gồm: nhà trường, phụ huynh, y tế như vị hiệu trưởng trình bày.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về sự việc này.
Thanh Hùng
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Nhà báo lớn của CNN bị lộ hình ảnh khoả thân
- Trình duyệt trong TikTok có thể theo dõi nhất cử nhất động của người dùng?
- Bộ Công an chỉ cách tránh bị đối tượng giả mạo môi giới việc làm lừa đảo
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Xây dựng hạ tầng số để vững bước vào kỷ nguyên số
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
-
Sáng nay (12/12), Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến giáo dục đại học. Tại Hội nghị, đại diện các trường đại học đều bày tỏ mong muốn giữ ổn định phương án tuyển sinh như năm 2020. Ủng hộ thành lập trung tâm khảo thí độc lập
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nộicho biết, năm 2020 là một năm đầy khó khăn và thách thức, nhưng kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn diễn ra thành công. Do vậy, trong năm 2021, ông Tú bày tỏ mong muốn kỳ thi vẫn sẽ giữ ổn định.
“Đây vẫn là kỳ thi quan trọng đối với việc tuyển sinh của các trường vì đảm bảo tính khách quan, hiệu quả, đỡ vất vả, tốn kém cho thí sinh lẫn các trường đại học. Những năm qua, chúng ta đang làm rất tốt. Đây chính là sự đảm bảo cho việc tuyển sinh của các trường trong năm tới”, ông Tú nói.
Đại diện Trường ĐH Y Hà Nội cũng cho rằng, việc chuyển đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT cần thời gian nhiều năm chứ không thể chuyển đổi ngay lập tức.
Riêng với Trường ĐH Y Hà Nội, năm 2021, việc tuyển sinh cơ bản vẫn giữ như năm 2020 và chủ yếu dựa vào kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT.
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội bày tỏ mong muốn kỳ thi vẫn giữ ổn định.
Tại Trường ĐH Ngoại thương, PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Phó Hiệu trưởng nhà trường cũng ủng hộ phương án giữ ổn định phương thức tuyển sinh, đặc biệt sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
“Trường ĐH Ngoại thương trong năm 2021 vẫn tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển với chỉ tiêu khoảng 50%. Bên cạnh đó, trường sẽ thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh bằng các phương thức xét tuyển khác”, bà Thủy nói.
Đại diện Trường ĐH Ngoại thương cho rằng, trong 3 – 5 tới, cần thiết phải thành lập trung tâm khảo thí độc lập để tổ chức các kỳ thi. Các trường đại học có thể sử dụng những kết quả này để thực hiện việc xét tuyển và xét tuyển nhiều đợt trong năm.
“Để từng bước thành lập trung tâm khảo thí độc lập, thời gian trước mắt cần có những quy định pháp lý liên quan đến việc vận hành và cần có sự chuẩn bị từ phía các trường đại học, trường THPT và các em học sinh”, bà Thủy đề xuất.
Tại Trường ĐH Kinh tế Quân dân, Hiệu trưởng Phạm Hồng Chương cũng cho biết, trường này sẽ tiếp tục giữ ổn định phương án tuyển sinh như năm 2020. Ông Chương đề xuất, hướng đi tới cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tuyển sinh để trong tương lai, 100% thí sinh sẽ thi trên máy tính.
Còn tại ĐH Quốc gia Hà Nội,GS Nguyễn Đình Đức cho biết, trong những năm tới, bên cạnh phương án chung của Bộ GD-ĐT, ban lãnh đạo ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đang lên phương án xây dựng bài thi đánh giá năng lực phục vụ cho tuyển sinh đại học.
“Nếu tổ chức thi đánh giá năng lực, chúng tôi tin rằng nhà trường sẽ tuyển được những thí sinh học giỏi”, ông Đức nói.
Kiến nghị bỏ thay đổi nguyện vọng
Liên quan đến vấn đề tuyển sinh, đại diện ĐH Đà Nẵng đưa ra đề xuất, Bộ GD-ĐT nên giữ độ khó của đề thi qua các năm, tránh hiện tượng điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT giữa các năm có sự chênh lệch lớn.
Bên cạnh đó, trước thực trạng thí sinh trúng tuyển bằng các hình thức xét tuyển riêng nhưng không xác nhận nhập học khiến trường rơi vào thế bị động, đại diện trường này cũng bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT cho phép thí sinh đăng ký các nguyện vọng bằng các hình thức xét tuyển khác nhau trên cùng một phiếu; đồng thời xem xét tích hợp lọc ảo các phương thức tuyển sinh nhằm giảm lượng trúng tuyển ảo.
“Bộ GD-ĐT cũng nên bỏ việc cho thí sinh thay đổi nguyện vọng sau khi biết điểm do trước đó các em đã được đăng ký không giới hạn nguyện vọng nên việc điều chỉnh là không cần thiết, gây kéo dài thời gian tuyển sinh. Tâm lý thí sinh không ổn định do băn khoăn chọn trường sẽ tạo nên bức tranh tuyển sinh lộn xộn”, đại diện ĐH Đà Nẵng kiến nghị
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT tại hội nghị.
Thông tin về phương án tuyển sinh năm 2021, bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho biết Bộ đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2021 – 2025.
Bà Thủy thông tin, trong giai đoạn 2021 – 2025, phương án thi vẫn sẽ giữ ổn định và từng bước hoàn thiện mô hình kỳ thi như 2020; phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của địa phương, cơ sở giáo dục đại học.
Việc tổ chức tuyển sinh sẽ có những cải tiến, chủ yếu là thi trên giấy nhưng sẽ từng bước tiến tới việc thi trên máy ở những nơi có đủ điều kiện và tiệm cận với tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
"Quyền tự chủ tuyển sinh của các trường vẫn rất lớn. Trong tương lai, khi những trường có mức độ cạnh tranh cao, những trường chuyên sâu, đặc thù riêng biệt cần có kỳ thi riêng, chúng ta có thể liên kết, khuyến khích các nhóm trường tổ chức kỳ thi chung để thí sinh không tốn kém, hạn chế việc đi lại".
Bà Thủy cũng cho hay, tiến tới trong tương lai cần hình thành các trung tâm khảo thí độc lập với ngân hàng đề thi chuẩn hóa, thi trên máy tính, đảm bảo minh bạch, công bằng giữa các lần thi.
Thúy Nga
Đăng ký thi tốt nghiệp THPT trên Cổng dịch vụ công quốc gia từ 2021
Bộ GD-ĐT đang lên kế hoạch triển khai đăng ký thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học lên Cổng dịch vụ công quốc gia từ năm 2021.
" alt="Các trường ĐH tốp đầu dự kiến tuyển sinh thế nào trong năm 2021?">Các trường ĐH tốp đầu dự kiến tuyển sinh thế nào trong năm 2021?
-
Ông Oscar Lin đang giới thiệu chương trình tuyển dụng. Hồi giữa tháng 3, Cơ quan Giáo dục Đài Loan cũng công bố chương trình đặc biệt giáo dục tài năng công nghiệp quốc tế dành cho sinh viên Việt Nam, Indonesia và Philippines, tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành khoa học kỹ thuật, chip, bán dẫn. Để nhận được học bổng, sinh viên cần cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ làm việc tại doanh nghiệp đặt hàng ít nhất trong vòng hai năm.
Ông Yu-Sheng Winston Su, Giám đốc chương trình đào tạo thạc sĩ công nghệ bán dẫn, ĐH Quốc lập Yang Ming Chiao Tung, cho hay, hiện nay các công ty Đài Loan cần nguồn nhân lực có kỹ năng tốt, trình độ cao để làm các công việc nghiên cứu phát triển chứ không cần nhiều công nhân, kỹ sư sản xuất thông thường.
Cách đây 5 năm, ĐH Quốc lập Yang Ming Chiao Tung cũng đã phối hợp với Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đào tạo bậc thạc sĩ ngành công nghệ bán dẫn. Sinh viên sẽ học một năm tại Việt Nam và một năm tại Đài Loan, sau đó đi thực tập tại doanh nghiệp.
PGS.TS Phạm Nguyên Hải đánh giá, hiện nay, mức lương ngành Công nghệ bán dẫn rất cao. Đối với thạc sĩ sau tốt nghiệp có thể đạt mức lương khoảng 40.000 – 60.000 USD/năm tại Đài Loan, tiến sĩ khoảng 100.000 USD/năm.
Nếu làm việc tại Việt Nam, mức lương trong ngành trung bình khoảng 20 - 30 triệu đồng/tháng. Nếu có bằng thạc sĩ, mức lương đạt khoảng 30 triệu/tháng, tiến sĩ khoảng 40 – 50 triệu/tháng.
Ngành cần 50.000 nhân lực chất lượng cao trong 10 năm tớiHiện tại số nhân lực thiết kế vi mạch của Việt Nam có khoảng 5.000 người. Các trường đại học kỹ thuật cho biết có thể đào tạo khoảng 3.000 nhân lực chất lượng cao, phù hợp với mức dự báo của các chuyên gia kinh tế." alt="‘Ngành Công nghệ bán dẫn sẽ ‘hot’ như Khoa học máy tính’">‘Ngành Công nghệ bán dẫn sẽ ‘hot’ như Khoa học máy tính’
-
Hoa hậu Đền Hùng Giáng My xuất hiện trên chiếc thuyền giữa dòng sông Hoài, trên nền nhạc là tiếng sáo của ca khúc chủ đề. Chị diện thiết kế sắc đỏ rực, nền nã mở màn cho show diễn.
Phần một của show đem đến các thiết kế với tông đơn sắc. Bảng màu đa dạng đủ các sắc độ, trải dài từ đỏ, xanh, vàng, hồng, tím, cam tới trắng. Những thiết kế đơn giản về kiểu dáng được nhấn nhá ở những chi tiết đắt giá như bèo nhún, bốc tùng, đính kết hoàn toàn bằng tay.
Trang phục nam giới gây ấn tượng bởi sự đơn giản, thoải mái của tinh thần mùa resort. Các thiết kế như áo sơ mi oversize, quần short bermuda khi phối cùng mũ chiếc xô mang đến rõ hơn tinh thần dịch chuyển trong chuyến du lịch.
Phần 1 khép lại với hình ảnh Hoa hậu Đỗ Thị Hà dạo chơi trên chiếc xích lô. Cô diện thiết kế oversize tông hồng cánh sen, với điểm nhấn là phụ kiện khăn tóc.
Sự xuất hiện danh ca Bảo Yến với hai ca khúc Tình em xứ quảng, Chiều hạ vàngmang đến không khí êm đềm, nhẹ nhàng cho chương trình. Đây cũng là lần hiếm hoi nữ ca sĩ đi biểu diễn xa nhà sau tuyên bố giải nghệ, dành thời gian cho gia đình.
Siêu mẫu Minh Tú và Á hậu Kim Duyên xuất hiện từ phía bờ bên kia của dòng sông Hoài, catwalk mở màn phần 2. Bộ đôi mang đến thiết kế đầm ngắn chữ A, đính kết hoa lá, phối cùng boots da cá tính.
Những hình ảnh quen thuộc của Hội An như hoa giấy, chuồn chuồn, bắp ngô được cách điệu, đưa lên những thiết kế cơ bản quen thuộc của bộ sưu tập. Trên nền màu sắc cam, hồng, tím, … các hoạ tiết càng thêm nổi bật.
Chất liệu thiết kế được sử dụng xuyên suốt bộ sưu tập là lụa, tơ, taffeta, … Không chỉ đơn thuần trình làng các thiết kế, NTK còn gợi ý cách pha phối cùng phụ kiện vòng cổ ngọc trai thanh lịch.
Khép lại show diễn là bộ ba vedette Võ Hoàng Yến, Vũ Thu Phương và Tiểu Vy. Hình ảnh kết show thời trang gợi nhắc vùng trời bình yên bởi hình ảnh cánh diều tuổi thơ.
Trước đó, 21 thiết kế thuộc bộ sưu tập mới nhất được Vũ Ngọc và Son trình làng trong digital show tại Quảng Nam. Bộ đôi thiết kế từng ra mắt bảy bộ sưu tập Domino 68 (8/2018); Lãng Du - L'aventura Resort (7/2019), Hoàng hoa - Queen of love(11/2019), Childhood Memory(2/2020), Vàng Son (10/2020), Hừng Đông(1/2021), Bình Minh (1/2022)...
Thúy Ngọc
H'Hen Niê, Minh Tú làm vedette cho show thời trang Vũ Ngọc và Son
Hoa hậu H'Hen Niê và siêu mẫu Minh Tú cùng nắm tay kết màn cho show thời trang của Vũ Ngọc và Son.
" alt="Hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà đọ catwalk trong show Vũ Ngọc và Son">Hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà đọ catwalk trong show Vũ Ngọc và Son
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
-
- Sở GD-ĐT Phú Thọ vừa có báo cáo Bộ GD-ĐT tình hình vụ việc hiệu trưởng có hành vi ứng xử không chuẩn mực đối với học sinh ở Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn.
Ngày hôm nay 17/12, Sở GD-ĐT Phú Thọ đã có báo cáo gửi Bộ GD-ĐT về sự việc trên.
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Phú Thọ, ngay trong ngày 12/12/2018, khi có thông tin về việc ông Đinh Bằng My - Hiệu trưởng Trường phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn có hành vi không chuẩn mực với một số nam sinh của nhà trường, lãnh đạo Sở đã cùng lãnh đạo UBND huyện, Phòng GD-ĐT Thanh Sơn nắm bắt sự việc.
Đồng thời Sở GD-ĐT Phú Thọ đã phối hợp với UBND huyện Thanh Sơn giao cho cơ quan chức năng xem xét xác minh xử lý nghiêm vụ việc (nếu có vi phạm đạo đức nhà giáo).
Ngày 14/12, Sở GD-ĐT Phú Thọ đã yêu cầu phòng GD-ĐT huyện Thanh Sơn báo cáo tình hình sự việc.
Ông Đinh Bằng My phát biểu trong một buổi tuyên truyền phòng, chống xâm hại trẻ em năm 2018 diễn ra cách đây ít tháng. Ngày 13/12, UBND huyện Thanh Sơn đã yêu cầu công an huyện vào cuộc điều tra, xác minh những nội dung liên quan đến thông tin ông Đinh Bằng My, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn bị nghi lạm dụng tình dục một số học sinh nam. Công an đã phối hợp với phòng GD-ĐT Thanh Sơn tiến hành xác minh tại trường.
Sau 2 ngày điều tra xác minh, ngày 15/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Sơn đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Đinh Bằng My, sinh năm 1961, trú ở phố Hạ Sơn, thị trấn Thanh Sơn, Hiệu trưởng Trường phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn.
Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Sơn đã ra quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn lệnh bắt bị can đối với ông Đinh Bằng My.
Ngay khi phát hiện sự việc, Sở GD-ĐT Phú Thọ đã chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành tiếp tục quán triệt nghiêm túc việc tuân thủ các quy định về đạo đức nhà giáo, về phòng chống bạo lực học đường và các quy định khác mà ngành giáo dục đã ban hành.
Thanh Hùng
Trường có hiệu trưởng lạm dụng nam sinh từng tổ chức ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em
Trên website của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) ngày 23/05/2018 từng đăng bản tin về việc tổ chức chương trình “Ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em năm 2018”.
" alt="Báo cáo của Sở Giáo dục Phú Thọ về vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh">Báo cáo của Sở Giáo dục Phú Thọ về vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh