Giải trí

VTC Mobile: “Truy Kích Mobile là một game eSports đứng top tại Việt Nam và có thể vươn ra quốc tế”

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 02:17:31 我要评论(0)

Hôm qua (10/3),íchMobilelàmộtgameeSportsđứngtoptạiViệtNamvàcóthểvươnraquốctếvideo bóng đá hôm nay Trvideo bóng đá hôm nayvideo bóng đá hôm nay、、

Hôm qua (10/3),íchMobilelàmộtgameeSportsđứngtoptạiViệtNamvàcóthểvươnraquốctếvideo bóng đá hôm nay Truy Kích Mobileđã tung teaserbáo hiệu ngày ra mắt cận kề. Được biết, đây là sản phẩm chủ lực của năm 2017 và NPH VTC Mobileđang đặt rất nhiều kỳ vọng vào Truy Kích Mobile.

Đây là một sản phẩm mà chúng tôi không phải mua về hoàn toàn 100%. Đây là một sản phẩm mà chúng tôi đã đi theo ít nhất là hai năm rồi. Chúng tôi đã tham gia cùng với nhà sản xuất ở các chi tiết từ chế độ chơi rồi cách thức điều khiển, hình ảnh trong game”, Giám đốc Thể thao điện tử của VTC Mobile, ông Đào Quang Tuấn, phát biểu tại buổi họp báo giới thiệu giải đấu Vietnam Pro League (VPL) 2017được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 09/3 vừa qua.

Bởi vì tôi biết rằng là để làm ra một tựa game mà nó đem lại cảm xúc cho người chơi thì người làm phải rất quan tâm đến nhịp độ chơi và chúng tôi đã làm được điều này trong Truy Kích Mobile. Chúng tôi hy vọng rằng trong thời gian tới đây, có lẽ là cũng không xa nữa, chúng tôi cũng sẽ ra mắt sản phẩm này và ngay khi ra mắt chúng tôi sẽ công bố một giải đấu để 14/5 sẽ đi đến Chung kết quốc gia tại Hà Nội.

Phục Kích Mobile có sự đồng tham gia săn xuất của VTC Mobile với đối tác NPT Trung Quốc, đại diện của NPH thông tin tại buổi họp báo giới thiệu giải đấu VPL 2017

Đi sâu hơn vào quá trình hợp tác xây dựng và phát triển sản phẩm cùng với nhà sản xuất Wizard Games (Trung Quốc), đại diện của VTC Mobile khẳng định Truy Kích Mobile sẽ thành công khi chính thức xuất hiện tại Việt Nam bởi sự đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của một game bắn súng mobile FPS hiện đại.

Truy Kích Mobile là một game eSports đứng top tại Việt Nam và có thể vươn ra quốc tế”, anh Hiếu, Trưởng bộ môn Truy Kích Mobilenói tại buổi họp báo. “Để thi đấu game bắn súng trên mobile và PC cần một sự cân bằng rất lớn, gần như cân bằng tuyệt đối 100%. Cân bằng tuyệt đối là (khi người chơi) không ảnh hưởng bởi súng, không ảnh hưởng bởi các phụ kiện và sẽ thi đấu bằng thực lực và C4 eSports chính là thứ mà tôi muốn giới thiệu tới game thủ ở Việt Nam.

Trong teaser của Truy Kích Mobile, VTC Mobile đã giới thiệu tới người chơi bốn “tính năng đặc sắc” bao gồm: Đặt bom eSports (C4 eSports), Đấu Rank nhận quà ngay lập tức, Báu vật miễn phí hàng ngày và Chế độ Zombie tử thần. Bên cạnh đó, các trận đấu trong Truy Kích Mobilesẽ được mở rộng lên thành 8v8 với thông điệp “Chiến trường không lối thoát” thay vì 5v5 thông thường.

Thay đổi được đánh giá là có tính đột phá như trên được anh Hiếu lý giải: “Nó sẽ thay đổi chiến thuật trong thi đấu khi mà các đội trưởng, các thành viên sẽ phải tính toán lại chiến thuật làm sao cho hợp lý.

Theo tìm hiểu của GameSao, link tải game Truy Kích Mobilesẽ được gửi tới những người chơi đã tham gia điểm danh trên trang teaser vào ngày 17/3 tới đây.

Khi được phóng viên của GameSaohỏi về vấn đề, liệu với thời gian chỉ trong khoảng hai tháng chuẩn bị như vậy, những trận đấu Truy Kích Mobile(thuộc một trong năm bộ môn thi đấu) tại VPL 2017 có đảm bảo được tính chuyên môn cũng như sự chuyên nghiệp mà giải đấu hướng tới, đại diện VTC Mobile cho biết, điều này không ảnh hưởng khi mà mọi thứ đã sẵn sàng.

Chuyên nghiệp bao giờ cũng có những bước đầu. Trước hết, giải đấu của Truy Kích Mobile sẽ được tổ chức ngay từ khi game ra mắt, có lẽ cũng không còn nhiều thời gian nữa. Tuy nhiên, chuyên nghiệp đối với chúng tôi: Có nhiều khán giả là một, có đơn vị truyền thông tham gia và cuối cùng là có thu nhập từ thành tích”, ông Tuấn phản hồi câu hỏi của GameSao.

Chia sẻ thêm về quá trình chuẩn bị cho màn ra mắt Truy Kích Mobilevà sự chuẩn bị cho bộ môn này ở giải đấu VPL 2017, anh Hiếu nói: “Chế độ theo dõi khi livcstream và dành cho trọng tài đề điều khiển trận đấu thì Truy Kích Mobile đạt tiêu chuẩn giống như CS:GO (Counter-Strike: Global Offensive).

Với lộ trình game ra mắt, chúng tôi sẽ đưa vào thi đấu tại giải VPL 2017 hai map (bản đồ - PV)”, anh Hiếu thông tin thêm.

Hình ảnh in-game của Truy Kích Mobile


Truy Kích Mobile là gMO FPS dựa trên nền tảng của Truy Kích, tựa game 3D nền web thuộc thể loại MMOFPS được VTC Mobile phát hành tại Việt Nam vào cuối tháng 11/2014.

“Sau hai năm ra mắt, trò chơi (Truy Kích) đã có những dấu ấn thành công xuất sắc với một cộng đồng lớn nhất nhì trong mảng game FPS. Mặc dù không phải game FPS đầu tiên trên di động, nhưng với nền tảng phát triển từ phiên bản web, Truy Kích Mobile hứa hẹn sẽ không làm cộng đồng thất vọng”, bản thông cáo báo chí của VTC Mobile ghi rõ.

Tính tới 15g15 ngày hôm nay (11/3), đã có gần 16.000 người điểm danh nhận giftcode trên trang teaser của Truy Kích Mobile.

June_6th

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
thay thang 1.jpg
Chân dung "thầy giáo bảo vệ” Trần Lâm Thắng (Ảnh: Khánh Ly).

Với mong muốn “đi tìm con chữ” cho các em nhỏ, anh Thắng đã quyết tâm đứng ra thành lập “lớp học 0 đồng”. Giấc mơ con chữ tưởng chừng xa vời của trẻ ngụ cư nay đã hoá hiện thực nhờ lớp học tình thương của anh và các bạn Đoàn viên.

Suốt 13 năm qua kể từ ngày 9/1/2010 - lớp học tình thương Long Bửu được thành lập, chưa ngày nào tâm trí của anh Thắng không thôi trăn trở về chuyện con chữ cho các em học sinh ở lớp học này.

Lớp học ban đầu chỉ vỏn vẹn 24m2, thiếu thốn cả nhân, vật lực, anh cùng các Đoàn viên phải vận động tổ chức lớp. Đi tìm từng viên phấn, cái bảng, bàn, ghế cho học sinh nghèo, anh và các bạn còn cùng nhau vận động phụ huynh dẫn con em tới lớp, học sinh “ở lại” với con chữ. 

Ban đầu, lớp được mở dưới khu phố nhỏ gần trụ sở trung tâm, sát đường lộ khá nguy hiểm. Sau đó, Bí thư Đoàn phường Long Bình mới xin chuyển sang chỗ mới an toàn và rộng rãi hơn. Nhờ chính quyền hỗ trợ, anh có thêm 5 phòng học, mỗi khối ở bậc tiểu học từ đó có một phòng riêng.

Để có thêm kinh phí lo cho lớp học, hằng ngày, anh Trần Lâm Thắng làm công nhân tại một công ty ở Biên Hoà, tối đến anh lại trở thành người thầy của các em. Khi vãn lớp, anh khoác áo bảo vệ trực ca đêm cho khu phố.

Anh Thắng tâm sự: “Nhiều khi cực quá cũng có suy nghĩ bỏ cuộc. Nhưng mỗi lúc như vậy, tôi nghĩ lại lý do mình bắt đầu mở lớp. Là người lập ra, duy trì lớp, kêu gọi các em tới học, mình không thể bỏ các em được. Cứ như vậy, tôi mến tay mến chân với mấy đứa nhỏ rồi dạy tới bây giờ”.

thay thang 2.jpg
Anh Thắng và các em nhỏ trong lớp học tình thương Long Bửu (Ảnh: Thu Phượng)

Đặc biệt, các tình nguyện viên là những người luôn đồng hành, hỗ trợ anh trong việc dạy học cho các em. Cao Hữu Nhân (sinh viên năm 2, trường ĐH Giao thông Vận tải - phân hiệu tại TP.HCM) chia sẻ: “Nhờ có anh Thắng mà mình có cơ hội được đồng hành cùng các em có hoàn cảnh khó khăn.

Anh Thắng xem những đứa nhỏ ở đây như con, lúc nào cũng dịu dàng chỉ bảo dù các em nhiều lúc còn nghịch, chưa hiểu chuyện. Lớp học này được thành lập từ tình thương của anh nên anh cũng muốn duy trì lớp bằng chính tình thương đó”.

Khó khăn nào rồi cũng vượt qua

Lớp học đặc biệt của "thầy giáo bảo vệ” mở mỗi tối từ thứ Hai tới thứ Bảy hằng tuần. Tiền học, sách vở, đồng phục các em đều được phát miễn phí. Yêu cầu duy nhất anh đặt ra là các em phải siêng năng đến lớp và chăm chỉ học bài.

Vì nghề nghiệp chính là công nhân, bảo vệ khu phố, anh Thắng không quen với việc đứng lớp truyền đạt kiến thức, không biết giảng ra sao để các em hiểu bài. “Lúc đầu, tôi không biết đứng trên bục giảng, không biết nói sao để các em nghe lời. Thấy mấy bạn sinh viên dạy sao thì tôi học theo. Để sau này, các bạn không dạy nữa thì tôi vẫn có thể đứng lớp. Bây giờ, tôi quen bục giảng lắm rồi”.

thay thang 3.jpg
Anh Thắng luôn tận tình hướng dẫn các em học chữ (Ảnh: Khánh Ly).

Anh Thắng kể, học sinh nhỏ nhất lớp là 7 tuổi, lớn nhất là em sinh năm 1996. Ở đây đều là những em phải “lao” ra đời từ sớm, ban ngày bươn chải làm việc, phụ giúp gia đình mưu sinh, tối về mới tới lớp. Một số em rất muốn đi học nhưng vì hoàn cảnh phải nghỉ, bây giờ các em vẫn về đây thăm lớp mà không được học. Đó là điều mà anh Thắng luôn trăn trở. 

Kết thúc một ngày dài, anh Thắng không nghỉ ngơi ngay mà dành thời gian để học thêm kiến thức trên mạng, anh thường đùa vui là “bác Google”. Anh học và đọc thêm nhiều thông tin, tìm hiểu các bài tập và giải theo nhiều hướng khác nhau, sau đó tìm cách truyền đạt đến các em sao cho dễ hiểu nhất.

Đến lớp học tình thương được 4 năm, em Nguyễn Thị Tường Vi (11 tuổi, học sinh lớp 2) đã xem nơi đây như “ngôi nhà thứ 2” của mình.

“Em tới đây học vì không biết chữ, ở dưới quê chỉ ở nhà giữ em chứ không được đi học. Ở đây, thầy Thắng dạy em tiếng Việt, làm Toán, thầy lúc nào cũng dặn em viết sao cho đàng hoàng, không viết xấu. Thầy hiền, không bao giờ la tụi em lớn tiếng. Nhờ có thầy mà em biết đọc, biết viết”.

Đã có lúc anh Thắng mong ước mình được… nghỉ dạy, nhưng nghỉ với nguyên do là các học trò nhỏ của anh đều có thể được đến trường học như bao người bạn cùng trang lứa.

“Tôi chỉ mong các em được đi học đàng hoàng ở trường, được đào tạo chính quy, lúc đó tôi mãn nguyện, tôi sẵn sàng giải tán lớp. Vì đây là sự chia tay trong niềm vui, chứ không phải vì khó khăn hay không đủ khả năng dạy” - anh giãi bày.

Nhìn lại hành trình 13 năm gieo chữ, đã có những học sinh thành tài nhưng cũng có những đứa trẻ vẫn còn phải bươn chải với cuộc sống đầy những khó khăn. Mỗi học trò đều mang một câu chuyện riêng, nhưng nghị lực của bọn trẻ chính là động lực để anh tiếp tục gắn bó với lớp học tình thương Long Bửu, tiếp tục là "thầy giáo bảo vệ” ấm áp trong lòng các em.

Thu Phượng - Khánh Ly

Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 nămTRUNG QUỐC - Mất cánh tay phải sau vụ tại nạn giao thông ở tuổi 21, thầy giáo Tôn Tăng Cần Trường Trung học số 3 huyện Hiến (Thương Châu, Hà Bắc) quyết tâm học viết bằng tay trái để quay lại bục giảng." alt="Chuyện 'thầy giáo' đặc biệt: Ngày làm công nhân, tối đứng lớp" width="90" height="59"/>

Chuyện 'thầy giáo' đặc biệt: Ngày làm công nhân, tối đứng lớp

“Dọn rác trong nhà – đó có lẽ là việc của mẹ. Vứt ra ra đường – đó có lẽ là việc của cô giúp việc. Còn dọn rác ở mọi nơi trên đường phố - đó là việc của nhân viên môi trường...”.

1. Hơn 30 năm trước, trong câu chuyện của mình, mẹ tôi hay hỏi: Bao giờ Việt Nam sẽ giàu như nước người? Anh tôi bảo: Chuyện giàu chưa biết chứ chuyện đổ rác thì phải nói ngay. Rồi anh chỉ đống rác ngay gần nhà. Nó lù lù một đống, nồng nặc hôi tanh, vo ve ruồi nhặng, nước ri rỉ chảy thâm đen một góc đường... Mẹ tôi phân bua: Không phải nhà mình con ạ! 

{keywords}

Một thành phố đông dân cư nhưng không thấy bóng "một cái rác" nào mà tôi đã đi qua (Ảnh: NVCC)

Sau 1 tháng nỗ lực dọn dẹp, đống rác trước nhà tôi như... càng to hơn. Mẹ bảo, các con càng làm, người ta càng tưởng các con trêu ngươi. Thôi dừng con ạ. Thế là chúng tôi thôi, không dọn nữa. Đó chắc phải là việc của “chị lao công đêm đông quét rác” rồi. 

2. Đem chuyện ấy kể cho người bạn hiệu trưởng một trường tiểu học. Bạn bảo, thay đổi thói quen của người lớn rất khó nên bạn sẽ bắt đầu từ trẻ con. Nhưng muốn thay đổi bất cứ nội dung gì, ngay trong những lớp học mà bạn làm hiệu trưởng, cũng phải có ý kiến của lãnh đạo. 

Không muốn mang tiếng chơi trội và có ý chiếm ghế của cấp trên, bạn đành thôi, không làm nữa. Bạn âm thầm về tự dạy con. 

3. Bao nhiêu năm sau, bây giờ, Việt Nam có vẻ đã giàu hơn. Đường phố nhiều xe hơi, có những chiếc hàng tỉ đồng. Thi thoảng, trên những chiếc xe ấy sẽ bất ngờ có một cánh cửa kéo thật nhanh, ném vèo một nắm rác xinh xinh lẫn lộn vỏ quýt, lon sữa, giấy ăn... xuống đường phố, bỏ lại sau lưng đám đông đi đường với khuôn mặt mà tôi đoán là ngơ ngác lắm, dù đã bịt kín như ninja. 

4. Tôi có chút may mắn đặt chân đến một số quốc gia, giàu nghèo có cả. Đi đến đâu, tôi cũng thường nghĩ đến câu hỏi của mẹ 30 năm trước. Nhưng chưa có nơi nào mà cái trải nghiệm rác lại dễ làm tôi bồi hồi, luống cuống giống như ở Việt Nam.  

Ở Mỹ, khoảng từ 10 năm nay, các cửa hàng, siêu thị đã không còn phát túi cho khách hàng. Ai không mang theo thì phải mua túi đựng với giá đắt. Chính sách bảo vệ môi trường buộc các nhà sản xuất hàng hóa phải lựa chọn chất liệu bao bì vừa an toàn cho thực phẩm, vừa dễ phân hủy hoặc có thể tái chế. Ngoài ra, trên bao bì phải ghi rõ nó thuộc loại hữu cơ hay loại recycle (tái chế) để người dân dễ dàng phân loại. 

Tương tự, ở những nước khác như Czech, Bungaria, Rumania, Hungaria, Thổ Nhĩ Kỳ, việc phân loại rác sẽ bắt đầu từ căn bếp của mỗi gia đình.

{keywords}

"Tôi vẫn còn nhiều hy vọng lắm về một thành phố sạch rác"

Cọng rau, thức ăn thừa, giấy vệ sinh... được bỏ vào thùng xanh dương – màu dành cho rác hữu cơ có khả năng phân hủy. Chai lọ, vỏ đồ hộp sẽ được làm sạch và để riêng; Bìa cacton, giấy báo, tạp chí, hộp nhựa, kim khí... những thứ có thể tái chế - sẽ được bỏ vào thùng xanh lá. Gia đình nào đem rác tái chế ra trung tâm recycle sẽ được đổi thành phiếu mua thực phẩm, trị giá bằng 50% giá của những món đồ ấy... 

Thực ra những việc trên, khi nghèo, chúng ta cũng từng làm được. Ai chẳng nhớ những chị em gánh đồng nát lục xục mọi ngóc ngách phố phường trước đây. Chỉ khác là, nếu ngày xưa các chị đi thu mua thì ngõ xóm có cơ hội gọn gàng, chứ ngày nay nếu các chị xông vào đống rác để bới thì chỉ ít phút sau, cả góc phố sẽ tanh bành ngập ngụa. 

Gia đình nào ý tứ gói kín cơm thừa canh cặn, băng vệ sinh, bỉm sữa vào những túi riêng rất dễ bị các chị làm cho bẽ mặt. Cả phố sẽ biết ngay nhà ấy đã ăn gì, con ị nát hay khô nhờ nỗ lực" tái chế rác" nhiệt tình của các chị.        

5. Nói vậy thôi, tôi vẫn còn nhiều hy vọng lắm - hy vọng vào thế hệ trẻ lớn lên từ những mái trường như trường tiểu học 30 năm trước đây của bạn tôi. Nếu ngày ấy các cháu chưa có cơ hội được dạy dỗ chu đáo thì nay, sau khi du học từ những nước giàu về, các cháu có thể thay đổi. 

Tôi từng chứng kiến những cô bé cậu bé da trắng hồng, thơm mùi bơ sữa, chững chạc đứng thuyết trình thật hay về ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, về thành phố xanh - sạch - đẹp - thông minh, về giá trị nhân văn của chiến dịch “Tắt đèn - Bật tương lai”... Nhưng khi kết thúc, các cháu sẽ để nguyên chai nước mình vừa uống trên bàn lại cho các cô lao công để trở về với mẹ - người sẽ nấu cho các cháu ăn và sau đó sẽ vứt vỏ chuối mà các cháu để lại trên bàn cho kịp giờ đến những cuộc họp quan trọng khác.

Tôi nghĩ các cháu vội đi cũng sẽ hợp lý thôi, nếu như hôm đó các cháu bàn về chủ đề “Rác cần một chiến lược cấp... Chính phủ”. Chỉ có điều, trong trang đầu tiên của bản chiến lược nên có dòng chữ đơn giản này: Mỗi công dân, hãy nhặt rác, trước tiên, ngay ở dưới chân mình!    

Theo Trần Thị Trường/ Tạp chí Khám phá

" alt="Dạy con thành công: “Dọn rác, không phải việc của tôi!”" width="90" height="59"/>

Dạy con thành công: “Dọn rác, không phải việc của tôi!”