Ngoại Hạng Anh

Hương vị tình thân tập 37: Long tìm đến tận nơi dọa hôn Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 02:17:06 我要评论(0)

Trong Hương vị tình thântập 37 lên sóng tối nay, 9/6, Nam (Phương Oanh) về nhà như đã xin phép bà Dầ đứt cápđứt cáp、、

Trong Hương vị tình thântập 37 lên sóng tối nay,ươngvịtìnhthântậpLongtìmđếntậnnơidọahôđứt cáp 9/6, Nam (Phương Oanh) về nhà như đã xin phép bà Dần (NSND Như Quỳnh) ở tập trước. Đoán Nam giận dỗi và ghen với Kỳ Duyên (Nam Anh), Long (Mạnh Trường) tới tận nơi cô đang tập thể dục và nói: "Tôi đến để cô ngắm cho đỡ nhớ đấy". Thấy vẻ mặt ngạc nhiên của Nam, Long tiếp tục hỏi: "Đỡ nhớ hơn chưa?" rồi dọa: "Hôn cho phát bây giờ". Chưa kịp đợi Nam phản ứng gì, Long đã bỏ đi trong sự ngỡ ngàng của cô.

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh minh hoạ: News

Valentine là dịp các đôi thể hiện tình cảm yêu thương dành cho một nửa của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có những kỷ niệm đẹp gắn liền với Valentine. Một số dịch vụ xuất hiện nhân dịp lễ tình nhân giúp những người muốn "trả đũa" người yêu cũ đã ngoại tình hay vì một lý do nào đó khiến họ phải chia tay, theo News.

Đặt tên cho gián theo tên người yêu cũ

Gián đặt theo tên người yêu cũ làm thức ăn cho chồn đất. Ảnh: News

Sở thú El Paso ở Texas, Mỹ đưa ra dịch vụ giúp mọi người trả đũa người yêu cũ bằng cách đặt tên cho gián. Bạn chỉ cần gửi tin nhắn hay thư có viết tên người yêu cũ cho Sở thú  El Paso và chờ đợi.

Những con gián có tên người yêu cũ sẽ thành mồi của các con chồn trong sở thú. Vào ngày Valentine, sở thú sẽ phát trực tiếp trên Facebook và trang web khoảnh khắc này.

Tên của người yêu cũ gắn với những con gián sẽ được trưng bày xung quanh triển lãm chồn đất bắt đầu từ ngày 11/2, như một phần trong chương trình món quà hoàn hảo cho ngày lễ tình nhân của sở thú.

Ngoài ra, Trung tâm Bảo tồn Hemsley ở Kent, Anh và Sở thú Bronx, New York, Mỹ cũng có chương trình đặt tên cho gián theo tên người yêu cũ. Để tham gia chương trình, bạn gửi tên người yêu cũ và một khoản quyên góp nhỏ ủng hộ dự án bảo tồn, triển lãm động vật của họ.

Biến thư tình cũ thành giấy vệ sinh

Biến thư tình cũ thành giấy vệ sinh. Ảnh: News

Hãng giấy vệ sinh Who Gives A Crap của Úc bắt đầu nhận những bức thư tình cũ để tái chế sử dụng.

"Hãy biến những lời hứa suông của người yêu cũ thành điều gì đó hữu ích trong ngày lễ tình nhân này. Bạn hãy gửi thư tình cũ cho chúng tôi, chúng tôi sẽ gửi đến cơ sở sản xuất để chuyển đổi, tái chế thành giấy vệ sinh", đại diện hãng chia sẻ.

Hãng có ba địa chỉ ở Úc, Anh, Mỹ để nhận thư đến trước ngày 20/2.

Cắt ảnh người yêu cũ để đổi lấy cánh gà

Nhân viên nhà hàng xé ảnh người yêu cũ theo yêu cầu của khách. Ảnh: News

Một chuỗi cửa hàng ăn tối ở Mỹ đưa ra chương trình giúp bạn xoá bỏ hận thù, cay đắng với người yêu cũ. Bạn chỉ cần đưa ảnh người yêu cũ để nhân viên cửa hàng cắt hay xé nhỏ thành trăm mảnh là bạn có thể nhận một đĩa cánh gà miễn phí.

Nhận nuôi thú cưng

Thú cưng là bạn đồng hành mới thay thế người yêu cũ. Ảnh: News

Để giúp người mới chia tay người yêu bớt đau lòng, Liên đoàn phúc lợi động vật Queensland, Úc có chương trình giảm phí nhận nuôi thú cưng.

Thay vì phải trả 99 USD, bạn chỉ cần trả 29 USD để nhận nuôi chó, mèo đang sinh sống tại trung tâm chăm sóc. Bạn chỉ cần liên hệ với họ và tâm sự chuyện tình cảm đang khiến bạn đau khổ.

Thú cưng sẽ thành bạn đồng hành mới của bạn, giúp bạn vượt qua đoạn tình cảm này.

Craig Montgomery, phát ngôn viên của liên đoàn cho biết: "Chúng tôi đã chơi trò mai mối này nhiều năm qua. Chúng tôi đã đưa khoảng 175.000 thú cưng về nhà mới, trở thành bạn đồng hành của nhiều người thất tình".

Gửi "pháo hoa" giấy cho người yêu cũ

Hộp đựng giấy vụn màu sắc hoặc kim tuyến gửi đến người yêu cũ. Ảnh: News

Một công ty ở Mỹ cung cấp dịch vụ gửi thư trả đũa người yêu cũ giúp bạn. Chỉ cần bạn yêu cầu, họ sẽ gửi đến người yêu cũ một món quà đặc biệt, đảm bảo người yêu cũ sẽ phải vừa bất ngờ vừa tức giận.

Quà là một ống giấy hoặc kim tuyến nhiều màu sắc, có gắn lò xò. Khi người yêu cũ mở chiếc hộp, những mảnh giấy vụn hoặc kim tuyến sắc màu sẽ bay ra lấp lánh đẹp mắt nhưng màn dọn dẹp sau đó không hề dễ dàng.

Ngày Valentine 14/2 ai tặng quà cho ai?

Ngày Valentine 14/2 ai tặng quà cho ai?

Ngày 14/2 được đặt theo tên của Thánh Valentine. Vào ngày này, tình nhân trên khắp thế giới thường tặng cho nhau hoa hồng, chocolate, thiệp…" alt="Những trò trả đũa người yêu cũ dịp Valentine hài hước không giống ai" width="90" height="59"/>

Những trò trả đũa người yêu cũ dịp Valentine hài hước không giống ai

Không chọn học đại học, Tô Việt Dũng quyết tâm theo nghề chụp ảnh.

Học hết cấp 3, Dũng không thi đại học mà chọn học nghề. Có lẽ, lựa chọn này phù hợp với hoàn cảnh và sở thích của Dũng. 

Sau thời gian trau dồi nghề nghiệp, Dũng mạnh dạn đến Hà Nội lập nghiệp: “Hà Nội là một thành phố lớn, đông dân, phát triển và nhiều cơ hội. Đây là môi trường mới, giúp tôi học những điều mới mẻ, tạo cảm hứng sáng tạo ra các bộ ảnh đẹp, đa dạng thể loại”.

Ở môi trường mới, chưa có nhiều mối quan hệ, số lượng khách hàng tìm đến Dũng không ổn định, thu nhập chỉ đủ sống. Tuy nhiên, Dũng học được cách làm việc chuyên nghiệp hơn. Đồng thời, bản thân phải không ngừng cố gắng để bắt kịp đồng nghiệp.

Sau một năm miệt mài làm việc, Dũng phấn khởi trở về xứ Lạng ăn Tết cùng bố mẹ. Món quà mà chàng trai trẻ mang về quê không chỉ có những câu chuyện đời mà còn một số tiền nho nhỏ biếu đấng sinh thành.

Tết về với bố mẹ trôi thật nhanh, Dũng chưa thỏa nhớ nhung đã phải lao vào đời mưu sinh. Dù có chút tiếc nuối Tết quê nhưng khi thấy mẹ chuẩn bị gạo, bánh chưng, đặc sản quê như bánh khảo, khẩu xi… chàng trai trẻ hiểu đã đến lúc lên đường.

Tô Việt Dũng thường nhận chụp ảnh cưới, áo dài...

Tiễn con trai, bố mẹ của Dũng không dặn dò nhiều, chỉ nghẹn giọng bảo con đi đường cẩn thận, đến nơi thì gọi điện về. Nắm chặt tay lái, sửa lại túi đựng máy ảnh, Tô Việt Dũng chào bố mẹ, lướt vào cung đường quanh co, hướng về Hà Thành.

Lao vào đời mưu sinh

Suốt hành trình 230km từ Lạng Sơn về Hà Nội, Tô Việt Dũng hòa vào dòng người trở về nơi làm việc sau bao ngày nghỉ Tết. Chiếc xe máy của chàng trai trẻ nóng dần lên khi con đường thu ngắn lại.

Lúc dừng nghỉ ở bên đường, Dũng bắt gặp hình ảnh người người chuyên chở những chiếc vali, đồ đạc cá nhân, quà quê… Chàng trai như nhìn thấy chính mình trong hình ảnh lao vào đời mưu sinh, gói ghém theo tình cảm quê nhà.

Lúc dừng chân nghỉ ven đường, chàng trai trẻ bắt gặp hình ảnh mọi người vội vã rời quê.

Là một thợ chụp ảnh tự do, Tô Việt Dũng không để lỡ khoảnh khắc tràn đầy cảm xúc. Chàng trai vội mở máy ảnh, chụp lại hình ảnh mọi người chở nhau trên xe máy hướng về xuôi.

“Hôm đó là ngày mùng 4 tết Nguyên đán, nhằm ngày 25/1 dương lịch. Do có lịch chụp ảnh vào ngày hôm sau nên tôi xuống Hà Nội sớm. Khoảng 15h cùng ngày, trên Quốc lộ 1A đoạn đường Hữu Lũng - Lạng Sơn, tôi dừng lại và chụp ảnh dòng người về xuôi làm việc. 

Lần đầu chụp ảnh mang tính chất thời sự, tôi phải cố gắng rất nhiều mới khắc họa được điều muốn tả”, Tô Việt Dũng cho biết.

Ngoài những gia đình nhỏ, nhiều bạn trẻ một mình trở lại nơi làm việc.

Dũng chụp khoảng 200 tấm ảnh nhưng chỉ chọn được tầm 50 tấm đạt tiêu chuẩn. Dù chàng thợ ảnh rất kiên nhẫn nhưng tỉ lệ ảnh lỗi và nhòe quá cao.

Trong số ảnh chụp, Dũng thích nhất tấm ảnh hai anh chị chở rất nhiều đồ đạc và còn mang theo một túi ngô luộc để ăn chống đói dọc đường. Hình ảnh ấy đối với Dũng rất hài hước nhưng cũng vô cùng chân thực.

Sau đó, Dũng đăng tải bộ ảnh này lên mạng xã hội kèm câu rap của Đen Vâu “lao vào đời kiếm cơm, lao vào đời tìm cơ hội”. Ngay lập tức, bộ ảnh được cộng đồng mạng yêu thích, lan tỏa.

Đây là tấm ảnh mà Dũng yêu thích nhất trong bộ ảnh "lao vào đời mưu sinh".

Dũng rất vui khi bộ ảnh chụp lúc ngẫu hứng của mình được mọi người đón nhận nồng nhiệt. Từ đó, thông điệp những người con xa quê, vội vã trở lại thành phố mưu sinh, mang theo tình yêu, hi vọng của gia đình được truyền tải đến cộng đồng theo cách đẹp đẽ và nhân văn.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

" alt="Lao vào đời mưu sinh sau Tết qua ống kính của chàng trai Lạng Sơn" width="90" height="59"/>

Lao vào đời mưu sinh sau Tết qua ống kính của chàng trai Lạng Sơn

Khi đó, đứa em kế Phan Thị Hồng chuẩn bị lên lớp 12 còn em út Phan Thị Ánh thì sắp vào lớp 8. Nhà nghèo, sớm mồ côi cha, mẹ nhưng cả Hồng và Ánh đều là học sinh giỏi của trường. Còn Lệ đã phải bỏ học từ năm lớp 7, vào Bình Dương làm thuê, gửi tiền về phụ gia đình nuôi 2 em khi mẹ vừa qua đời. 

Những đứa trẻ mạnh mẽ

"Em là chị cả, dù sao em cũng biết chữ rồi, phải hy sinh thì 2 em mới có cơ hội", Lệ nói, rồi quyết định bỏ học để theo một người cậu vào Bình Dương phụ việc năm 14 tuổi. Buổi sáng, Lệ trông em bé, chiều thì ra chợ phụ bán cá. Được cậu mợ nuôi ăn ở, mỗi tháng em để dành được 1 triệu đồng gửi về quê.

1 năm sau, gia đình người cậu chuyển đến sống gần chợ đầu mối Bình Điền ở TPHCM. Lệ xin cậu cho đi làm thêm ở ngoài. Công việc của cô là làm cá xuyên đêm, từ tối đến rạng sáng hôm sau, lương được gần 3 triệu.

Đến giờ, Lệ vẫn còn nhớ rất rõ đêm đầu tiên thức trắng, liên tục nhìn lên chiếc đồng hồ lớn treo giữa chợ mà luôn có cảm giác kim chẳng quay. "Đó thực sự là một đêm rất dài", Lệ nói.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 1

Ba chị em Lệ chụp hình cùng bà nội năm 2019 (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Duy trì công việc được hơn 3 năm, cô theo chân những người họ hàng xa xuống Đồng Nai làm công nhân. Đến năm 2015, khi lương tháng đã được gần 6 triệu đồng, tiền gửi về quê nhiều hơn một chút, thì cha của em bị té sông, đuối nước rồi qua đời. Về chịu tang cha, cả phân xưởng người góp vài chục nghìn để Lệ có thêm lộ phí về quê.

Từ đó, người bà vẫn cần mẫn nhặt nhạnh cọng rau, nuôi thêm con gà kiếm tiền đi chợ, làm chỗ dựa tinh thần cho hai cháu gái nhỏ. Còn Lệ thì theo một người bà con đi học nấu ăn với mơ ước "có cái nghề trong tay". 

Sau khóa học được 6 tháng, cô ra nghề và xin được một công việc làm bếp ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, một ngày tháng 8/2020, em út Phan Thị Ánh chở bà nội đi chợ thì gặp tai nạn. Bà qua đời mà chưa kịp để lại một lời dặn dò cho các cháu. Nhận tin bà mất, Lệ lật đật đặt vé máy bay về quê, vẫn không kịp gặp mặt bà lần cuối.

Vốn đã trở thành trụ cột kinh tế cho gia đình từ sớm, nhưng chưa bao giờ Lệ cảm thấy yếu đuối như lúc đó.

Sau khi lo liệu hậu sự cho bà xong, ba chị em ngồi lại bàn tính. Ban đầu, Lệ định về quê xin việc để làm chỗ dựa cho 2 em gái. Song ở quê khó xin việc. Vậy là cô "liều" bàn với người chú ruột, xin phép được đưa em vào Nam sống cùng mình.

"Em sợ mình sẽ không đủ sức lo nhưng để các em ở lại em cũng không an tâm", Lệ hồi tưởng.

Khi đã có quyết định, Lệ vào lại Bà Rịa - Vũng Tàu định hỏi trường xin cho các em học thì dịch Covid-19 bùng phát khắp cả nước. Cô em gái thứ 2 sau khi tốt nghiệp lớp 12 đã đậu ngành sư phạm Địa lý, trường ĐH Sư phạm TPHCM. Đầu năm ngoái, dịch bệnh qua đi, Hồng và Ánh chia tay căn nhà tuổi thơ giờ đây chỉ còn di ảnh của bà nội vào Bà Rịa đoàn tụ với chị gái.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 2

Ba chị em dạo biển cách nhà trọ chừng 5km ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Các em đã vượt lên chính mình"

"Còn nhớ những ngày đầu bà mới mất, một người bác lớn tuổi trong làng vì thương 2 chị em phải ở nhà một mình nên suốt mấy tháng đã đến nhà ngủ cùng vào ban đêm để canh chừng cho hai cháu gái", cô sinh viên năm 2 Phan Thị Hồng kể. 

Trong căn nhà tuềnh toàng trống hoác vì chẳng có vật dụng gì giá trị, Hồng và em Ánh co ro trong những ngày giá lạnh ở miền Trung. Đầu năm ngoái, hai chị em vào Nam đoàn tụ với chị gái. 

Hồng sau đó xin vào ở tại ký túc xá của trường đại học Sư Phạm ở quận 11, TPHCM, hằng ngày đi học bằng xe buýt. Cô sinh viên cùng tìm công việc gia sư, phụ bán quán để kiếm thêm thu nhập. Còn Ánh, cô em út đang sống cùng chị gái, học lớp 10 ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa  - Vũng Tàu. Năm nay, Hồng nhận được 2 suất học bổng dành cho sinh viên nghèo vượt khó, còn Ánh thì được học sinh giỏi, được vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý của trường.

Sau khi đón các em vào Nam, Lệ thuê một căn trọ rộng hơn, tự tay sắm cho em bộ bàn ghế học. Cứ hai tuần một lần, Hồng lại đi xe đò về ở với chị gái và em. Nhà chỉ có 1 chiếc xe máy nên 3 chị em ít khi đi đâu chơi xa, chỉ quanh quẩn ở thị trấn. 

Những hôm có thêm Hồng về, cô sẽ nấu những món ăn mà em gái thích. Ba chị em cùng nhau học đan móc len, đi tô tượng và trò chuyện đến tận khuya. 

Vừa bước qua tuổi 26, Lệ vẫn chưa dám yêu ai vì sợ nếu lấy chồng thì không còn ai lo cho các em.

"Em cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại, bọn em tuy sớm mất mát người thân, nhưng may mắn cả 3 vẫn còn nhau", Lệ cố kìm nước mắt nói. 

Cũng nhờ vị trí làm đầu bếp trong một công ty của người Hàn Quốc, Lệ có cơ hội được học tiếng Hàn. Không chỉ học giao tiếp, cô gái sau chục năm gác sách vở một bên lao vào kiếm tiền, giờ run run khi nắn nót tập viết một ngôn ngữ mới trên tập vở mới tinh. 

"Được học, được cầm tập vở lại để ghi chép em rất xúc động", Lệ bộc bạch. 

Năm nay, lần đầu tiên 3 chị em đón một cái Tết đoàn tụ nơi đất khách. 3 chị em, người đã trưởng thành, người vẫn còn là học sinh tìm chỗ mua lá dong để gói 4 chiếc bánh chưng. Tự tay nấu mâm cỗ cúng cha mẹ và hồi tưởng đến người bà đã tận tâm với các em cho đến khi qua đời. 

Chẳng ai bảo ai và cũng chẳng phải học từ đâu, 3 chị em biết nấu cỗ, bày biện mâm cúng và thắp nhang lên bàn thờ. Khoảnh khắc đó, cô bé Hồng nghĩ thầm: "Từ giờ, chỉ còn 3 chị em và một cuộc sống mới đang chờ đón. Mình phải trưởng thành và phải học thật tốt để sớm phụ chị hai nuôi em út vào đại học". 

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 3

Lệ (đứng giữa) cùng hai em gái dạo chơi công viên dịp Tết năm nay (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Sau khi bà nội mất, hoàn cảnh của 3 chị em khiến nhiều người thương cảm, cũng nể phục vì bản lĩnh của các cô gái. Ngoài trường lớp, người dân địa phương thì các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đã góp tiền ủng hộ để các em có tiền lo hậu sự cho bà và có thêm chi phí học tập. Nhóm thiện nguyện A3 Võ Trường Toản- A1 Trưng Vương đã chuyển một số tiền hỗ trợ 3 chị em.

Người đại diện nhóm ở TPHCM đã để số điện thoại của mình vào nội dung chuyển tiền. Sau khi lo hậu sự cho bà xong, 3 chị em lục lại tin nhắn ngân hàng và thấy số điện thoại nên đã nhắn tin cảm ơn. Năm ngoái, sau khi 3 chị em ổn định cuộc sống mới, các em ngỏ ý muốn gặp người đại diện nhóm để nói lời cảm ơn trực tiếp. 

"Chứng kiến nghị lực vươn lên, biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau của 3 đứa trẻ, tôi tin các em sẽ thành công, có cuộc sống tốt đẹp trong tương lai", người trưởng nhóm chia sẻ. 

Theo Dân trí

" alt="Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi" width="90" height="59"/>

Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi