Thế giới

Doanh nghiệp bị lừa hàng trăm triệu đặt cọc vì muốn tham gia Dự án BOT 31

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-25 01:54:56 我要评论(0)

Ngày 16/5,ệpbịlừahàngtrămtriệuđặtcọcvìmuốnthamgiaDựágiá usd hôm nay bao nhiêu TAND TP H&agravgiá usd hôm nay bao nhiêugiá usd hôm nay bao nhiêu、、

Ngày 16/5,ệpbịlừahàngtrămtriệuđặtcọcvìmuốnthamgiaDựágiá usd hôm nay bao nhiêu TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Dương Thanh Hải (nguyên giám đốc Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại Long Thành) 8 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Theo cáo buộc, ông Dương Thanh Hải quen biết anh Lâm Văn P. - Giám đốc Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại Phương Vinh thông qua các mối quan hệ xã hội.

Khoảng đầu năm 2015, Hải có cho anh P. xem văn bản Thỏa thuận liên danh đề ngày 21/10/2014 giữa 5 công ty, trong đó có công ty của ông Hải về việc thực hiện dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 31, TP Bắc Giang, theo hình thức hợp đồng BOT (Dự án BOT 31).

Bị cáo tại tòa. Ảnh: T.N

Ông Hải hứa sẽ cho công ty của anh P. thi công mặt đường của dự án. Tin tưởng bị cáo, nên anh P. đã ký hợp đồng nguyên tắc giao thầu số 29 ngày 29/1/2015 giữa Công ty Phương Vinh và Công ty Long Thành. Sau 60 ngày, hai bên sẽ ký hợp đồng kinh tế.

Sau đó, Công ty Phương Vinh đặt cọc cho bị cáo Hải 750 triệu đồng. Việc giao nhận tiền có viết phiếu thu. Nhưng quá 60 ngày theo cam kết, Công ty Long Thành không thực hiện việc ký hợp đồng kinh tế.

Công ty Phương Vinh đã gửi các văn bản yêu cầu đối tác phải hoàn trả lại tiền đặt cọc, nhưng Công ty Long Thành sau đó mới trả 20 triệu đồng.

Qua tìm hiểu thông tin, anh P. biết, tại thời điểm ký hợp đồng nguyên tắc, Công ty Long Thành không phải là nhà đầu tư thực hiện dự án BOT 31. Do đó, anh P. đã tố giác hành vi chiếm đoạt tiền của ông Hải. Trong quá trình điều tra, gia đình bị cáo Hải đã khắc phục 150 triệu đồng.

CQĐT đã xác minh về dự án BOT31. Kết quả cho thấy, ngày 25/1/2016, Bộ Giao thông Vận tải có quyết định số 256 về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư trúng thầu là Công ty Khai thác Cảng và Công ty Đông Á (không có Công ty Long Thành).

Hình thức hợp đồng dự án là Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT). Thời hạn và tiến độ dự án thực hiện công trình khởi công năm 2016. Nhưng đến tháng 10/2016, dự án đã dừng triển khai thực hiện.

Tại cơ quan điều tra, bị cáo Hải trình bày, Công ty Long Thành có liên danh với Công ty cổ phần đầu tư toàn cầu Pacific Blue Việt Nam để thực hiện dự án này (nhưng không cung cấp được thỏa thuận liên danh).

Việc Công ty cổ phần đầu tư toàn cầu Pacific Blue Việt Nam bị hủy bỏ liên danh với 4 công ty thực hiện dự án gồm Công ty cổ phần Đầu tư khai thác cảng, Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng, Công ty cổ phần Licogi16, Công ty cổ phần Tập đoàn quốc tế Đông Á, ông Hải không biết nên vẫn ký thỏa thuận với Công ty Phương Vinh.

Tuy nhiên, Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư toàn cầu Pacific Blue Việt Nam khẳng định không có mối quan hệ làm ăn với bị cáo Hải.

Theo lời khai của bị cáo Hải, ông đã chi 750 triệu đồng vào việc xin dự án, nhưng không có chứng từ chứng minh. Hiện Công ty Phương Vinh yêu cầu ông Hải phải bồi thường số tiền còn lại là 580 triệu đồng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Liên quan đến dự án này, ông Nguyễn Công Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, tổng diện tích đất cần thu hồi để thực hiện dự án là 137,73ha, gồm 1.168 hộ, tổ chức. Hiện nay, UBND thành phố Bà Rịa và UBND thị xã Phú Mỹ đang khẩn trương phối hợp các ngành liên quan hoàn thiện pháp lý nguồn gốc đất để lập phương án bồi thường cho các hộ dân.

Ông Nguyễn Công Vinh cho biết, để thúc đẩy thực hiện dự án theo đúng lộ trình, tỉnh xác định công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) có vai trò quyết định trong việc bảo đảm tiến độ và kế hoạch đầu tư dự án.

Trong thời gian tới, UBND tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ như: Tăng cường thời gian kiểm kê (làm thêm ngoài giờ hành chính) để tổ chức giám sát tiến độ; xây dựng phương án bồi thường, GPMB hỗ trợ tái định cư, di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật dọc theo tuyển bảo đảm bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư theo đúng kế hoạch thực hiện dự án.

Bên cạnh đó, vận dụng các cơ chế đặc thù để thực hiện song song với giải phóng mặt bằng, lập báo cáo nghiên cứu khá thi. Đặc biệt, phát huy công tác dân vận, vận động người dân ủng hộ chủ trương của Nhà nước, tạo thuận lợi trong bàn giao mặt bằng.

Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo nguồn lực tập trung, thống nhất trong thực thi nhiệm vụ. “Chúng tôi tin tưởng rằng, với sự quyết tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, dự án sẽ được khởi công đúng tiến độ, trước ngày 30/4/2023 như kế hoạch lãnh đạo tỉnh đã đặt ra”, ông Nguyễn Công Vinh khẳng định.

Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 có tổng chiều dài 53,7 km; trong đó đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai dài 34,2 km, đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 19,5 km. Dự án dự kiến khởi công trước ngày 30/6/2023, tiến độ yêu cầu cơ bản hoàn thành năm 2025 và hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2026.

Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng, sử dụng vốn đầu tư công. Quy mô giai đoạn hoàn chỉnh 6 - 8 làn xe ô tô cao tốc, giai đoạn 1 quy mô 4 - 6 làn xe ô tô cao tốc theo từng đoạn tuyến.

Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 được chia thành ba dự án thành phần, gồm dự án thành phần 1 dài 16 km và dự án thành phần 2 dài 18,2 km thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai; dự án thành phần 3 dài 19,5 km thuộc địa phận Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ngày 16/6/2022, tại kỳ họp thứ 3 Quộc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 59/2022/QH15 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.

Theo Nghị quyết này, dự án có chiều dài khoảng 53,7 km, chia thành ba dự án thành phần theo hình thức đầu tư công. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 17.837 tỷ đồng; chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án từ năm 2022, cơ bản hoàn thành năm 2025 và hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2026.

Ngày 25/7/2022, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 90/NQ-CP về việc triển khai Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật, tiến độ, chất lượng công trình.

Sau đó, ngày 07/9/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1049/QĐ-TTg về việc dừng thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư đã được phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021.

Quyết định số 1049 giao Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nghiên cứu tận dụng các hồ sơ, tài liệu trong quá trình lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án trước đây nhằm đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật.

Trước đó, dự án này đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021. Theo đó, dự án đầu tư xây dựng cao tóc Biên Hòa – Vũng Tàu giai đoạn 1 được đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Tuy nhiên, sau đó Bộ Giao thông vận tải kiến nghị chuyển sang xây dựng theo phương thức đầu tư công để kịp tiến độ hoàn thành vào năm 2025, - thời điểm hoàn thành đồng bộ các dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía đông do tuyến cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu đi trùng với cao tốc Bắc Nam phía Đông.

Phú Mỹ

" alt="Phấn đấu khởi công dự án cao tốc Biên Hòa" width="90" height="59"/>

Phấn đấu khởi công dự án cao tốc Biên Hòa

Cung cấp chữ ký số phục vụ triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tửViệc triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử sẽ hỗ trợ cho chính quyền các cấp trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp (Ảnh minh họa: tuyengiaoangiang.vn)

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về việc triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử bản chính, theo quy định tại Điều 10 Nghị định 45 ngày 8/4/2020 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Phó Thủ tướng giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành mẫu, các yêu cầu kỹ thuật đối với bản sao điện tử được chứng thực, hoàn thành trước ngày 1/7/2020. Bộ Tư pháp hướng dẫn nghiệp vụ các cơ quan có thẩm quyền chứng thực trong quá trình thực hiện chứng thực bản sao điện tử từ bản chính.

Ban Cơ yếu Chính phủ được giao rà soát, cung cấp chữ ký số chuyên dùng Chính phủ phục vụ việc chứng thực bản sao điện tử từ bản chính; cung cấp công cụ hỗ trợ cán bộ, công chức kiểm tra tính hợp lệ của chữ ký số trên bản sao điện tử được chứng thực, bao gồm chữ ký số chuyên dùng của Chính phủ và chữ ký số công cộng để tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Theo Chinhphu.vn, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc vào ngày 1/7/2020. Dịch vụ này sẽ hỗ trợ cho chính quyền các cấp khi cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Tổ công tác triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia đánh giá, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính sẽ cung cấp tiện ích đặt lịch hẹn với người dân, doanh nghiệp đến thực hiện chứng thực, giúp giảm thời gian chờ đợi khi thực hiện thủ tục.

Với quy định bản sao điện tử được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác), người dân, doanh nghiệp có thể thực hiện trực tuyến hoàn toàn đối với đa số các thủ tục hành chính đã được cung cấp trên môi trường điện tử, loại bỏ tình trạng phải nộp bản sao chứng thực/xuất trình bản giấy để xác minh lại hồ sơ hiện nay.

Theo số liệu thống kê của Bộ Tư pháp, trong năm ngoái, số lượng bản sao chứng thực được thực hiện là trên 102 triệu bản, nếu sử dụng lại được 30% kết quả chứng thực, chi phí xã hội tiết kiệm được ước tính khoảng hơn 428 tỷ đồng/năm.

Đối với các cơ quan, tiện ích đem lại của dịch vụ là thực hiện toàn bộ quy trình cấp bản sao chứng thực từ bản chính trên hệ thống Cổng dịch vụ công quốc gia, bảo đảm bản sao chứng thực được cấp ra là có đầy đủ các thông tin theo quy định, thống nhất về hình thức. Cán bộ, công chức tiếp nhận bản sao điện tử đã chứng thực có thể dễ dàng kiểm tra tính toàn vẹn, chính xác để giải quyết cho thủ tục tiếp theo.

Nghị định 45 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 22/5/2020. Đây là một Nghị định quan trọng, một trong những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện thể chế, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.

Với việc triển khai Điều 10 Nghị định 45 quy định yêu cầu cấp bản sao điện tử có giá trị pháp lý, ngày 13/4/2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Ban Cơ yếu Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng và triển khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính theo quy định.

M.T

Thực hiện thủ tục hành chính điện tử không làm tăng phí, lệ phí

Thực hiện thủ tục hành chính điện tử không làm tăng phí, lệ phí

Một trong những nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử là việc thực hiện thủ tục không làm tăng phí, lệ phí ngoài quy định của pháp luật.

Theo ictnews.vietnamnet.vn

 

" alt="Cung cấp chữ ký số phục vụ triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử" width="90" height="59"/>

Cung cấp chữ ký số phục vụ triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử

“Đỏ mắt” tìm nhà giá rẻ

Thống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường BĐS cho thấy, từ đầu năm 2019 đến nay, giá bán căn hộ tại TP.HCM trung bình ở mức 45 triệu đồng/m2. Nguồn cung khan hiếm khiến không ít chủ đầu tư có xu hướng dạt ra các tỉnh lân cận thành phố đầu tư dự án mới, trực tiếp đẩy giá nhà ở những khu vực này lên cao. 

Các phân khúc nhà ở tại TP.HCM đang sát lập mặt bằng giá mới. Nhiều người có nhu cầu thực cho rằng, họ khó có cơ hội sở hữu nhà tại TP.HCM với mức giá khoảng 40 triệu đồng/m2.  

Ông H.V.T (ngụ Q.Thủ Đức) cho biết, gia đình ông đang thuê căn nhà trong hẻm ở Q.Thủ Đức từ 3 năm qua với giá 6 triệu đồng/tháng. Chán cảnh ở nhà thuê, ông T. tìm mua căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với giá khoảng 2 tỷ đồng trở lại nhưng không quá xa trung tâm. Tuy vậy,  suốt 1 năm qua, ông H. tìm “đỏ mắt” cũng không ra. 

Với điều kiện tài chính như thế, rất khó mua căn hộ nào ở khu vực  trung tâm thành phố. Ở vùng ven như Q.12, huyện Bình Chánh hay Bình Tân, giá các dự án mới cũng đã hơn 30 triệu đồng/m2. Dịch chuyển ra Bình Dương, giá căn hộ trung bình đã 35 triệu đồng/m2”, ông H. chia sẻ. 

{keywords}
Trong 26 dự án được giao dịch tại TP.HCM từ đầu năm đến nay chỉ có 163 căn hộ giá bán dưới 20 triệu đồng/m2. 

Thống kê của Sở Xây dựng TP.HCM, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn TP.HCM chỉ có 26 dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn, với tổng số 15.087 căn. Trong đó, có 5.339 căn hộ cao cấp có giá bán trên 40 triệu đồng/m2 và 9.585 căn hộ trung cấp giá bán từ 20 – 40 triệu đồng/m2. 

Phân khúc nhà ở bình dân có giá bán dưới 20 triệu đồng/m2 vô cùng khan hiếm, chỉ có 163 căn. Trong khi cùng kỳ năm trước, nguồn cung căn hộ bình dân trên thị trường là 12.366 căn. 

Riêng tháng 10/2020, trong 6 dự án (tổng số 8.365 căn hộ) đủ điều kiện huy động vốn, phân khúc trung cấp chiếm tỷ lệ đến 94,4% và phần còn lại là căn hộ cao cấp. Như vậy, phân khúc căn hộ bình dân dường như đã “vắng bóng” trên thị trường. 

Giá nhà đang vượt khả năng chi trả của đa số người dân 

Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giai đoạn 2018 – 2020, thị trường BĐS TP.HCM sụt giảm mạnh về nguồn cung, quy mô dự án cũng như lượng giao dịch nhà ở. Nguồn cung giảm khiến cho bộ phận người thu nhập trung bình, thu nhập thấp tại đô thị và người nhập cư gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở. 

Chủ tịch HoREA đánh giá, nguồn cung nhà ở có giá bán bình dân hiện rất khan hiếm trong khi nhu cầu của phân khúc này vô cùng lớn, bởi nó phù hợp với khả năng tài chính của đại đa số người dân có nhu cầu mua thực.

Giá nhà ở hiện nay đang vượt khỏi khả năng chi trả của người thu nhập trung bình - thấp và đối tượng chính sách. Tình trạng thiếu hụt nguồn cung, nhất là phân khúc bình dân, dẫn đến giá nhà tăng, người dân khó có cơ hội sở hữu nhà ở với giá 1,5 tỷ đồng trở lại.  

Những năm gần đây, HoREA luôn khích lệ doanh nghiệp ưu tiên phát triển nhà ở phân khúc bình dân để cân bằng cung – cầu. Nhưng thực tế cho thấy, nguồn cung dự án nhà ở vừa túi tiền rất ít, luôn trong tình trạng cháy hàng. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nhà lần đầu lẫn doanh nghiệp đầu tư nhà diện tích nhỏ ở vùng ven”, ông Châu nói. 

{keywords}
Nhà ở bình dân đang dần "vắng bóng" trên thị trường BĐS TP.HCM. 

Theo Bộ Xây dựng, so với cuối năm 2019, tại 2 thị trường BĐS lớn là Hà Nội và TP.HCM hiện có tình trạng nguồn cung giảm nhưng giá nhà ở lại tăng. Cụ thể, giá căn hộ chung cư tại TP.HCM tăng 0,25%, trong khi tại Hà Nội tăng ít hơn, khoảng 0,16%. 

Báo cáo tình hình thị trường BĐS quý 3/2020, Hội Môi giới BĐS Việt Nam cho biết, trong cơ cấu nguồn cung nhà ở mới tại TP.HCM, loại hình căn hộ có mức giá bình dân không còn xuất hiện trên thị trường. So với quý trước đó, giá bán căn hộ tăng mạnh, từ 15% - 20%. 

Để thu hút doanh nghiệp tham gia thực hiện nhà ở thương mại giá thấp, theo ông Nguyễn Văn Sinh – Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ đang đề xuất giảm 50% tiền sử dụng đất cho nhà đầu tư. Bên cạnh việc dành 20% nhà ở xã hội tại các dự án ở đô thị, Bộ Xây dựng cũng đề xuất cần có 20% nhà ở thương mại giá thấp. 

Chủ dự án nhà ở xã hội chậm giao nhà, khách hàng gửi đơn ‘xin’ căng băng rôn

Chủ dự án nhà ở xã hội chậm giao nhà, khách hàng gửi đơn ‘xin’ căng băng rôn

Quá thời hạn đã cam kết nhưng chủ đầu tư nhà ở xã hội The Western Capital vẫn chưa bàn giao nhà. Quá bức xúc, nhiều khách hàng làm đơn gửi đến cơ quan “xin” được căng băng rôn để phản đối chủ đầu tư. 

" alt="Thị trường bất động sản TP.HCM ‘đói’ nhà ở bình dân" width="90" height="59"/>

Thị trường bất động sản TP.HCM ‘đói’ nhà ở bình dân