您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Kê biên nhà, đất 4 bị can vụ gần 5.000m2 ‘đất vàng’ tại TP.HCM về tay tư nhân
Kinh doanh88人已围观
简介Viện KSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Thành Tài – Cựu Phó Chủ tịch UBND TP....
Viện KSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Thành Tài – Cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM về tội “Vi phạm quy định về quản lý,êbiênnhàđấtbịcanvụgầnmđấtvàngtạiTPHCMvềtaytưnhâarsenal vs chelsea sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” trong vụ án gần 5.000m2 “đất vàng” số 8 – 12 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM về tay tư nhân.
Ngoài ông Nguyễn Thành Tài, 4 bị can khác bị truy tố cùng tội danh gồm: Ông Đào Anh Kiệt – Cựu Giám đốc Sở TN&MT; ông Nguyễn Hoài Nam – Cựu Trưởng phòng quy hoạch sử dụng đất; ông Trương Văn Út – Cựu Chuyên viên phòng quy hoạch sử dụng đất, Sở TN&MT và bà Lê Thị Thanh Thuý – Cựu Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH MTV Hoa Tháng Năm, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Lavenue.
Khu đất 8 - 12 Lê Duẩn từ sở hữu Nhà nước đã về tay tư nhân. (Ảnh: Phúc Nguyễn) |
Khu nhà, đất tại số 8 – 12 Lê Duẩn, quận 1 có tổng diện tích 4.896,3m2, thuộc sở hữu Nhà nước. Tháng 11/2007, UBND TP.HCM có chủ trương phê duyệt cho đầu tư xây dựng khách sạn và một phần trung tâm thương mại.
Quá trình thực hiện chủ trương sắp xếp lại, xử lý khu "đất vàng" 8 – 12 Lê Duẩn, bà Thanh Thuý đã dùng quan hệ tình cảm cá nhân tác động đến ông Nguyễn Thành Tài ký nhiều văn bản.
Đồng thời, Cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM còn chỉ đạo bà Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Giám đốc Công ty Quản lý kinh doanh Nhà, và các bị can Kiệt, Hoài Nam, Út thực hiện các hành vi vi phạm trong quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước như:
Chấp thuận thay đổi chủ trương đầu tư cho phép doanh nghiệp tư nhân tham gia góp vốn thực hiện dự án; quyết định giao đất và cho thuê đất theo hình thức chỉ định không qua đấu giá quyền sử dụng đất với cùng dự án; cho thanh lý nhà số 12 Lê Duẩn không qua đấu giá tạo điều kiện cho bà Thanh Thuý tham gia thực hiện dự án…
Những hành vi này dẫn đến thay đổi quyền sở hữu khu đất số 8 – 12 Lê Duẩn từ sở hữu Nhà nước sang doanh nghiệp tư nhân, gây thất thoát, lãng phí số tiền hơn 1.927 tỷ đồng.
Khu "đất vàng" ở trung tâm quận 1, TP.HCM hiện là bãi giữ xe. (Ảnh: Phúc Nguyễn) |
Trong vụ án này, ông Nguyễn Thành Tài là người chỉ đạo, thực hiện hành vi ký nhiều văn bản vi phạm pháp luật để chuyển quyền sở hữu khu đất từ sở hữu Nhà nước sang doanh nghiệp tư nhân, dẫn đến thất thoát, lãng phí tài sản cho Nhà nước nên phải chịu trách nhiệm chính.
Các bị can Kiệt, Hoài Nam và Út có vai trò đồng phạm, đã thực hiện theo chỉ đạo của ông Nguyễn Thành Tài đề xuất UBND TP.HCM chấp thuận những đề nghị vi phạm pháp luật, gây thất thoát tài sản Nhà nước.
Cũng có vai trò đồng phạm, bị can Thanh Thuý đã xúi giục ông Nguyễn Thành Tài ký nhiều văn bản vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước.
Để thu hồi tài sản cho Nhà nước, 4 bị can trong vụ án bị kê biên tài sản là nhà, đất. (Ảnh: Phúc Nguyễn) |
Để thu hồi tài sản cho Nhà nước, cơ quan điều tra đã thực hiện kê biên tài sản là nhà, đất của 4 bị can trong vụ án.
Cụ thể, bị can Đào Anh Kiệt bị kê biên 1 căn hộ tại chung cư Trần Kế Xương, quận Phú Nhuận; 1 căn hộ tại Cao ốc PNTECHCONS, quận Phú Nhuận và thửa đất tại phường Phước Long B, quận 9.
Bị can Hoài Na bị kê biên 2 căn hộ tại đường Ba Vì, quận 10 và căn nhà tại đường số 3 Khu dân cư Cityland, phường Tân Phú, quận 7.
Bị can Trương Văn Út bị kê biên 1 căn hộ tại khu nhà ở Quân đội, đường Phan Văn Trị, quận Gò Vấp; 1 căn hộ tại chung cư Hà Đô, quận Gò Vấp và căn nhà trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh.
Bị can Thanh Thuý bị kê biên 2 căn nhà trên đường Giang Văn Minh, phường An Phú, quận 2.
Riêng bị can Thu Thuỷ - Giám đốc Công ty Quản lý kinh doanh Nhà, hiện nay đã bỏ trốn. Cơ quan điều tra đã quyết định truy nã, khi nào bắt được sẽ xử lý sau. Bà Thu Thuỷ có vai trò đồng phạm, là người ký các văn bản vi phạm như: Đề xuất công ty cổ phần thực hiện dự án; đề nghị giao đất, cho thuê đất; đề xuất thanh lý nhà số 12 Lê Duẩn…
Cận cảnh khu 'đất vàng' 6.000m2 khiến 2 cựu lãnh đạo Bộ Công thương vướng vòng lao lý
Được giao cho Tổng Công ty Sabeco đầu tư xây dựng tổ hợp cao ốc 6 sao, thế nhưng với sai phạm của hai cựu lãnh đạo Bộ Công thương, khu “đất vàng” 4 mặt tiền ở trung tâm quận 1, TP.HCM đã rơi vào tay tư nhân.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Ông Trần Quốc Tuấn nói gì sau khi làm quyền Chủ tịch VFF?
Kinh doanhTập trung cho các đội tuyển trẻ Tại Đại hội thường niên khóa 8 diễn vào sáng 9/1, Đại hội thông qua báo cáo về nhân sự, đi đến quyết định Phó Chủ tịch thường trực VFF Trần Quốc Tuấn làm quyền Chủ tịch VFF khoá 8.
Chia sẻ sau khi đảm đương cương vị mới, ông Trần Quốc Tuấn cho biết: "Tôi tự nhận thấy đây là trách nhiệm nặng nề, trước mắt đặt ra nhiều thách thức trong năm cuối cùng của nhiệm kỳ 8. Một trong những nhiệm vụ quan trọng là tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ diễn ra vào cuối năm 2022.
Khi chúng ta đoàn kết mới giải quyết những nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh khó khăn bởi dịch Covid-19. VFF phấn đấu đảm bảo các kế hoạch được tiến hành một cách hiệu quả, cụ thể nhất".
Ông Trần Quốc Tuấn (trái) và ông Lê Khánh Hải "Năm 2022 trước tiên là mục tiêu SEA Games 31. BCH VFF kiến nghị đại hội, các cơ quan chức năng, Bộ VH, TT&DL là đội U21 tham dự giải U23 Đông Nam Á 2022 và Asiad 19, còn đội U23 dự SEA Games 31 và VCK U23 châu Á 2022.
Việt Nam phải duy trì hệ thống thi đấu trong nước. Nếu chúng ta không xác định các mục tiêu và cách tiếp cận ở các giải đấu quốc tế của đội tuyển, sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động của bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam. Bóng đá Việt Nam nỗ lực khôi phục lại các giải đấu trong nước sau năm 2021 bị hủy.
ĐTQG còn 4 trận đấu ở vòng loại thứ ba World Cup 2022, tiếp tục tập trung để bảo đảm ngôi vô địch AFF Cup 2022. Sau chu kỳ 10 năm, chúng ta phấn đấu bảo vệ ngôi vô địch nhưng vì nhiều lý do ảnh hưởng tới đội tuyển, trong đó đáng chú ý là thiếu lực lượng, thiếu may mắn, khâu chuẩn bị chưa tốt…
Đại hội thường niên VFF khóa 8 thông qua nhiều nhiệm vụ quan trọng Dù vậy, những màn trình diễn của đội tuyển luôn hết sức mình, các cầu thủ nỗ lực trong suốt 6 tháng trời, vượt qua những khó khăn liên quan tới sinh hoạt, chuyên môn…", ông Trần Quốc Tuấn nói tiếp.
Ngoài ra, theo ông Trần Quốc Tuấn, tuyển futsal và tuyển nữ cũng tiếp tục được đầu tư mạnh: "Dù futsal có tiến bộ nhưng vẫn có hạn chế nhất định. VFF đầu tư quyết liệt thời gian qua. Trình độ của đội đã hoàn toàn khác ở VCK World Cup 2021, mang lại niềm tin với người hâm mộ, đặc biệt là trận gặp Nga dù thua 2-3 nhưng đã thể hiện được nhiều mặt tích cực.
Đội tuyển nữ Việt Nam đang tập huấn tại Tây Ban Nha, sắp tới sang Ấn Độ để tham dự VCK Asian Cup 2022, với mục tiêu vào World Cup 2023. Dù đội bốc thăm vào bảng đấu tử thần nhưng vẫn quyết tâm giành kết quả cao nhất, qua đó cũng là sự chuẩn bị cho nhiệm vụ bảo vệ HCV SEA Games 31".
U21 Việt Nam được đầu tư mạnh Với các đội tuyển trẻ, ông Tuấn nói: "Về lâu dài, VFF tiếp tục đầu tư cho các đội tuyển trẻ. Tháng 3 tới đội U17 sẽ tập huấn tại Đức, có 6 trận giao hữu với các đội bóng trẻ hàng đầu tại đây.
VFF có mối quan hệ tốt với các nước Tây Á, nơi có cơ chế thông thoáng. Vừa qua, chúng tôi có hợp đồng hợp tác với Saudi Arabia. Tất cả các đội tuyển của Việt Nam sang Saudi Arabia tập huấn sẽ được đài thọ.
Đội U19 được tuyển chọn kỹ lưỡng. Tôi đánh giá cao giải U21 vừa qua, đặc biệt là đội U21 Nutifood dù tham dự với đội U19 nhưng đã giành chức vô địch. Đây sẽ là nòng cốt chuẩn bị cho SEA Games 2023 và là lớp kế cận cho ĐTQG".
Hướng tới World Cup 2026
Quyền Chủ tịch VFF nói về những mục tiêu sắp tới của bóng đá Việt Nam: "Năm 2021 có rất nhiều sự kiện nhưng đã bị hoãn hoặc hủy. Chúng tôi đặt ra những mục tiêu có những sự kiện hướng tới năm 2022, nhưng cũng có những mục tiêu dài hơn, nhằm bảo đảm sự ổn định của bóng đá Việt Nam.
Chủ tịch FIFA Gianni Infantino đánh gía rất cao bóng đá Việt Nam. Dù tuyển Việt Nam có 6 trận chưa có điểm ở vòng loại thứ ba World Cup 2022, nhưng ông Gianni Infantino cảm nhận sự tiếp cận của tuyển Việt Nam ở đấu trường châu lục.
Tuyển Việt Nam tiếp cận với bóng đá châu lục Lần đầu tiên Chủ tịch FIFA có mặt ở một sự kiện khu vực. Đây là vinh dự mà cũng là trách nhiệm. Chủ tịch FIFA mong muốn tuyển Việt Nam và các quốc gia ĐNA có mặt ở World Cup, như đã tham dự World Cup futsal".
Cũng trong cuộc trao đổi với người đứng đầu FIFA, ông Trần Quốc Tuấn tiết lộ thông tin đáng chú ý: "Chiến lược mới của FIFA là tổ chức World Cup hai năm một lần. Tuy nhiên sự thay đổi này đang gây ra nhiều tranh cãi. Nhưng FIFA rất quyết tâm.
Chủ tịch FIFA rất mong muốn có sự xuất hiện những nhân tố mới tại giải đấu. Nếu với phương thức cũ, các nền bóng đá chưa phát triển rất khó có cơ hội được thi đấu với các đội bóng lớn.
FIFA tính toán để các nước có nền bóng đá đang phát triển có cơ hội. Trước mắt, Việt Nam và các nước đang chạy đua tham dự World Cup 2026, khi giải đấu này dự kiến nâng nên 48 đội".
VFF giảm doanh thu vì Covid-19
Phó Chủ tịch VFF Cao Văn Chóng cho biết do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên doanh thủ của VFF trong năm 2021 không đạt được mục tiêu đề ra. Dù vậy, kết quả thu được cũng đảm bảo cho các hoạt động.
Liên quan tới trận tái đấu Trung Quốc vào ngày 1/2 tới, VFF đề xuất với TP Hà Nội và các cơ quan chức năng về việc mở cửa cho 50% khán giả vào sân Mỹ Đình (hơn 2 vạn CĐV).">...
阅读更多Tranh chấp quyền sử dụng đất khi hàng xóm xây rào
Kinh doanhẢnh minh hoạ Theo quy định tại Luật đất đai 2013, nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Trường hợp các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Đối với tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
- Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
- Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
+ Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
+ Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Bộ Xây dựng nói về kiến nghị cho hoán đổi quỹ đất 20% xây nhà ở xã hội
- Cầu thủ MU lo Mason Greenwood trở lại làm mất vận son Quỷ đỏ
- Những thách thức đối với ông Putin nếu tái đắc cử Tổng thống Nga
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Tin thể thao 19
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
-
Việc phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp chưa đáp ứng nhu cầu rất lớn cũng như yêu cầu đặt ra (Ảnh: Minh Hoàng) Mới đây, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hải Phòng cũng có thông báo mời các nhà đầu tư quan tâm nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án khu nhà ở xã hội tại Tổng kho 3 Lạc Viên số 142 Lê Lai, phường Máy Chai và phường Cầu Tre, quận Ngô Quyền.
Khu nhà ở xã hội này được xây trên diện tích gần 54.000m2 đất, gồm 10 tòa nhà chung cư cao 15 tầng, mật độ xây dựng tại các lô NOCT-1, NOCT-2, NOCT-3 khoảng 48%; tổng diện tích sàn dự kiến khoảng 341.000m2, tương đương 4.456 căn hộ.
Mục tiêu của dự án là đầu tư xây dựng khu nhà ở xã hội để bán và cho thuê (bán tối đa 80%, cho thuê tối thiểu 20%) nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển về nhà ở xã hội của Hải Phòng.
Tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn cho biết, Để thực hiện chương trình này, Hà Nội đặt ra 5 giải pháp trong đó đẩy mạnh xây dựng các khu NƠXH độc lập, tập trung theo hướng hiện đại, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật xã hội. Đây là chủ trương lớn của thành phố đã đề xuất với Chính phủ từ năm 2017.
“Đến nay 5 khu NƠXH tập trung này quy mô đất khoảng 280ha, chúng tôi đã bố trí ở khu vực Đông Anh khoảng 84ha, khu vực Thanh Trì, Thường Tín quy mô cũng là 4ha và một khu vực huyện Gia Lâm quy mô 55ha và một khu nữa ở Đông Anh với quy mô lớn khoảng gần 100ha. Dự kiến thời gian tới, sẽ hoàn thành bảo đảm quy mô, công suất khoảng 2,3 triệu m2 sàn tương đương 38.000 căn hộ” – ông Tuấn thông tin.
Cũng theo lãnh đạo UBND TP Hà Nội, nội dung này Hà Nội đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào tháng 10/2021. Và thời gian tới thành phố sẽ tiếp tục nghiên cứu 3 đến 5 địa điểm để phát triển khu NƠXH độc lập, tập trung để thực hiện nhu cầu NƠXH nói chung và nhu cầu nhà ở cho công nhân, người lao động tại các khu vực công nghiệp khác trên địa bàn.
Để thực hiện chương trình này, Hà Nội đặt ra 5 giải pháp trong đó đẩy mạnh xây dựng các khu NƠXH độc lập, tập trung theo hướng hiện đại, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật xã hội. Đây là chủ trương lớn của thành phố đã đề xuất với Chính phủ từ năm 2017.
“Đến nay 5 khu NƠXH tập trung này quy mô đất khoảng 280ha, chúng tôi đã bố trí ở khu vực Đông Anh khoảng 84ha, khu vực Thanh Trì, Thường Tín quy mô cũng là 4ha và một khu vực huyện Gia Lâm quy mô 55ha và một khu nữa ở Đông Anh với quy mô lớn khoảng gần 100ha. Dự kiến thời gian tới, sẽ hoàn thành bảo đảm quy mô, công suất khoảng 2,3 triệu m2 sàn tương đương 38.000 căn hộ” – ông Tuấn thông tin.
Cũng theo lãnh đạo UBND TP Hà Nội, nội dung này Hà Nội đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào tháng 10/2021. Và thời gian tới thành phố sẽ tiếp tục nghiên cứu 3 đến 5 địa điểm để phát triển khu NƠXH độc lập, tập trung để thực hiện nhu cầu NƠXH nói chung và nhu cầu nhà ở cho công nhân, người lao động tại các khu vực công nghiệp khác trên địa bàn.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, tính đến nay, trên địa bàn cả nước, đã hoàn thành 301 dự án NƠXH khu vực đô thị, nhà ở cho công nhân, quy mô xây dựng khoảng 156.000 căn, với tổng diện tích gần 7,8 triệu m2. Đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 455.000 căn, với tổng diện tích khoảng 22,700 triệu m2.
Với kết quả này, theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng, việc phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp chưa đáp ứng nhu cầu rất lớn cũng như yêu cầu đặt ra.
Trước thực tế trên, tại Hội nghị thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) cho công nhân, người thu nhập thấp vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã giao Bộ Xây dựng chủ trì, xây dựng đề án đầu tư, xây dựng ít nhất 1 triệu NƠXH cho công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn từ nay tới năm 2030, hoàn thành ngay trong tháng 8 này.
Để xây dựng và triển khai đề án này, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố báo cáo trước ngày 15/8 về các dự án NƠXH đang triển khai, các vị trí đất đã có chủ trương xây dựng NƠXH nhưng chưa triển khai, lập kế hoạch triển khai cho thời gian tới với số lượng dự án, căn hộ cụ thể từ nay tới năm 2030 để bảo đảm nhu cầu địa phương. Chính phủ sẽ nghiên cứu, tổng hợp, giao kế hoạch cụ thể.
"Các doanh nghiệp đã đăng ký đầu tư, xây dựng trên 1,2 triệu căn hộ từ nay tới năm 2030, cần nói đi đôi với làm, không để người dân mất niềm tin", Thủ tướng yêu cầu.
Lộ diện nơi xây 5 khu nhà xã hội quy mô lớn ở Hà Nội, dân nghèo rộng cửa mua nhà5 khu nhà ở xã hội tập trung với quy mô đất khoảng 280ha, dự kiến thời gian tới, sẽ hoàn thành bảo đảm quy mô, công suất khoảng 2,3 triệu m2 sàn tương đương 38.000 căn hộ." alt="Nhiều tỉnh vào cuộc tìm chủ đầu tư cho loạt dự án nhà ở xã hội">Nhiều tỉnh vào cuộc tìm chủ đầu tư cho loạt dự án nhà ở xã hội
-
Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 21 07/02 00:30 Verona 1-1 Lazio ON SPORTS 07/02 03:45 Monza 2-2 Sampdoria ON SPORTS VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 20 07/02 03:00 Rayo Vallecano 2-0 Almeria ON FOOTBALL VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 19 07/02 02:00 Portimonense 1-0 Pacos Ferreira 07/02 04:15 Rio Ave 0-1 Sporting Lisbon VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 23 06/02 21:00 Umraniyespor - Adana Demirspor Hoãn 07/02 00:00 Giresunspor - Kayserispor Hoãn Fenerbahce - Konyaspor Hoãn VĐQG BA LAN 2022/23 - VÒNG 19 07/02 01:00 Kielce 2-1 Cracovia Kraków VĐQG HY LẠP 2022/23 - VÒNG 21 06/02 21:00 Levadiakos 0-3 Volos NFC HẠNG 2 ANH 2022/23 - VÒNG 30 07/02 03:00 Blackburn Rovers 0-0 Wigan HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 26 07/02 03:00 Burgos 0-0 Las Palmas HẠNG 2 PHÁP 2022/23 - VÒNG 19 07/02 02:45 Amiens 0-2 Metz VĐQG ARGENTINA 2023 - VÒNG 2 07/02 04:00 Gimnasia La Plata 0-2 Defensa y Justicia " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/2">07/02 07:30 Huracan - Banfield Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/2
-
Phòng ngủ đẹp mơ màng với sắc xanh nhẹ nhàng và bay bổng
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
-
6 tháng đầu năm 2022, TP.HCM chậm giải quyết 13.000 hồ sơ đất đai. Về lĩnh vực đất đai, thời gian qua, hệ thống văn phòng đăng ký đất đai tiếp nhận và giải quyết khối lượng hồ sơ rất lớn. 6 tháng đầu năm 2022, số lượng hồ sơ chậm giải quyết là 13.000 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 2,96%.
Một trong những nguyên nhân đó là sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chưa được chặt chẽ, thống nhất. Đơn cử như: Theo quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận lần đầu, việc trả hồ sơ không giải quyết thuộc thẩm quyền của UBND quận, huyện. Nhưng thực tế, một số quận, huyện không ký văn bản mà yêu cầu chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai ký trả hồ sơ.
Quá trình giải quyết hồ sơ phát sinh một số vướng mắc, khó khăn do xung đột giữa các quy định pháp luật, khi giải quyết UBND quận, huyện thường có văn bản xin ý kiến Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT). Tuy nhiên, do tính chất phức tạp về pháp lý hoặc chưa có quy định cụ thể nên cấp sở chậm phúc đáp.
Ngoài ra, công tác cấp giấy chứng nhận sở hữu công trình đã xây dựng nhỏ hơn giấy phép chưa có sự thống nhất giữa các sở, ngành.
Đối với lĩnh vực xây dựng, HĐND Thành phố cho rằng có sự chồng chéo về thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng cho một số công trình giữa Sở Xây dựng và UBND quận, huyện.
Cụ thể, theo Quyết định 26/2017 của UBND TP.HCM, công trình tôn giáo, công trình trên trục tuyến phố thuộc thẩm quyền cấp phép của Sở Xây dựng. Tuy nhiên, Luật số 62/2020/QH14 lại quy định những công trình này thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND quận, huyện.
Bên cạnh đó, Nghị định 15/2021/NĐ-CP đã quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tư xây dựng do UBND quận, huyện phê duyệt. Tuy nhiên, hiện nay UBND TP.HCM vẫn chưa phân cấp cho UBND quận, huyện thực hiện.
Từ thực trạng trên, HĐND Thành phố kiến nghị UBND TP.HCM chỉ đạo Sở TN&MT đẩy nhanh công tác cấp sổ hồng cho người mua nhà tại các dự án nhà ở trên địa bàn.
Gấp rút rà soát hồ sơ pháp lý, xác định nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ tài chính bổ sung đối với các dự án nhà ở để làm cơ sở cấp sổ hồng cho người mua nhà.
Đối với Sở Xây dựng TP.HCM, cần nghiên cứu tính khả thi và tiến độ triển khai thực hiện quy định mẫu bản vẽ dùng chung cho thủ tục cấp giấy phép xây dựng kết hợp thủ tục cấp đổi chủ quyền sở hữu nhà ở.
Tăng cường quản lý, kiểm tra lực lượng Đội Thanh tra xây dựng. Nghiêm túc xử lý các cán bộ nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân trong quá trình thực thi công vụ.
Anh Phương
" alt="TP.HCM chậm giải quyết 13.000 hồ sơ lĩnh vực đất đai ">TP.HCM chậm giải quyết 13.000 hồ sơ lĩnh vực đất đai