您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nghỉ việc đi thụ tinh nhân tạo, tôi có được hưởng trợ cấp?
Kinh doanh27人已围观
简介 - Em năm nay 26 tuổi,ỉviệcđithụtinhnhântạotôicóđượchưởngtrợcấltdbd đã đóng bảo hiểm xã hội từ tháng...
- Em năm nay 26 tuổi,ỉviệcđithụtinhnhântạotôicóđượchưởngtrợcấltdbd đã đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2017 đến nay, dự kiến tháng 7/2018 em xin nghỉ việc để làm thụ tinh nhân tạo. Bác sĩ nói làm thủ thuật này ảnh hưởng tương đối sức khỏe mẹ và bé nên em muốn xin nghỉ đến lúc sinh con. Xin hỏi luật sư xin nghỉ sớm như vậy em có được hưởng chế độ thai sản không? Hoặc không thì em có được hưởng chế độ bảo hiểm gì không?
Nghỉ việc trước khi sinh, lao động nữ có được hưởng chế độ thai sản?Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Kinh doanhHồng Quân - 04/02/2025 08:11 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Lạ kỳ hacker lương thiện
Kinh doanh ">Ở nơi nào có thể mở máy tính, các bạn trẻ trong Câu lạc bộ UNS (Trường ĐH CNTT - ĐHQG TP.HCM) đều thể hiện tinh thần chia sẻ kiến thức bảo mật mạng cho cộng đồng thông qua trang www.uitns.net - Ảnh: Mai Vinh ...
阅读更多Doanh nghiệp nói gì về mục tiêu Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng?
Kinh doanhKhóa xác thực của Việt Nam được được Microsoft khuyến nghị sử dụng. Ông Nguyễn Khắc Lịch, khẳng định, để trở thành cường quốc thì xếp hạng an ninh mạng không thể thấp được. Hiện chúng ta xếp hạng 50/194 quốc gia. Đây là xếp hạng khá nhưng nếu để trở thành cường quốc thì chưa đủ. Bộ TT&TT đã ban hành kế hoạch đưa Việt Nam xếp hạng 40 vào năm 2025 và 30 vào năm 2030. Muốn thực hiện mục tiêu này thì cần kêu gọi tất cả cộng đồng tham gia đóng góp ý kiến vào kế hoạch để giúp Việt Nam nâng hạng về chỉ số ATTT và trở thành cường quốc về an ninh mạng.
Bình luận về mục tiêu này, ông Phan Hoàng Giáp, Trưởng phòng Giải pháp tích hợp, Công ty An ninh mạng Viettel cho rằng hiện nay chúng ta có tương đối đầy đủ các yếu tố để đạt được mục tiêu nâng hạng về chỉ số ATTT và trở thành cường quốc về an ninh mạng. Ông Phan Hoàng Giáp đưa ra 3 cơ sở để hoàn thành mục tiêu này. Thứ nhất, Bộ TT&TT đã ban hành hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh, giúp định hướng công tác ATTT trong mọi lĩnh vực; tạo ra sự thay đổi cơ bản về ý thức bảo vệ ATTT cho hệ thống của các đơn vị chủ quản hệ thống CNTT. Thứ hai, về ngành công nghiệp an ninh mạng nội địa, chúng ta đã có một cộng đồng doanh nghiệp khá mạnh, trong đó có nhiều doanh nghiệp làm chủ công nghệ lõi (core) quan trọng của ATTT, có thể cung cấp đầy đủ hệ sinh thái ATTT để bảo vệ ở mức độ quốc gia và các tổ chức doanh nghiệp lớn. Thứ ba, về nhân lực, Việt Nam luôn được đánh giá cao về trình độ nhân lực trong lĩnh vực an ninh mạng.
"Việt Nam thường xuyên có nhân sự được quốc tế đánh giá cao, được xếp hạng Top nhân sự bảo mật của các hãng lớn như Google, Facebook, Microsoft. Đây là những điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra”, ông Phan Hoàng Giáp nói.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Thành Đạt, Phó Tổng giám đốc VNCS, Giám đốc điều hành VNCS Global cho rằng, bên cạnh quy mô thị trường, để ước tính khả năng đẩy thứ hạng an toàn thông tin, cần quan tâm đến một chỉ số nữa đó là tốc độ tăng trưởng. Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng ở mức rất cao so với mặt bằng chung khu vực. Tăng trưởng về dịch vụ an toàn thông tin mạng của Việt Nam xấp xỉ 35%/năm, cao hơn Thái Lan (25%) và Singapore (15%), mức tăng trưởng về dịch vụ đánh giá, kiểm định an toàn thông tin còn mạnh mẽ hơn, đạt tới 40 - 50% so với mức trung bình chỉ 10 - 20% của ASEAN.
“Với tốc độ tăng trưởng như vậy, tôi tin rằng nhiệm vụ nâng cao thứ hạng bảo mật của nước ta là hoàn toàn khả thi. Theo quan sát của chúng tôi, Việt Nam đang làm rất tốt điều này. Đánh giá của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cũng cho thấy, năm 2020 chỉ số an toàn thông tin của Việt Nam là 58, tăng đáng kể so với năm 2018 chỉ là 45,6. Việt Nam cũng thăng hạng từ vị trí 100 lên 50 trong bảng xếp hạng Chỉ số xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu GCI 2019. Để Việt Nam đạt được mục tiêu chỉ số an toàn, an ninh mạng - GCI trong Top 30 thế giới, tôi cho rằng cần nâng cao đồng bộ 5 tiêu chí đánh giá chỉ số GCI bao gồm: tính pháp lý, biện pháp kỹ thuật, quy hoạch và tổ chức, năng lực an toàn thông tin, hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp làm an toàn thông tin, cũng như các tổ chức doanh nghiệp trong nước. Thực tế, các doanh nghiệp làm an toàn thông tin, trong đó có Công ty VNCS cũng đang đồng hành cùng Bộ TT&TT, Cục ATTT trong nhiều hoạt động để thực hiện nhiệm vụ này”, ông Nguyễn Thành Đạt nói.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách an ninh mạng, Tập đoàn BKAV thì nhận định, trong lĩnh vực an ninh mạng con người là yếu tố then chốt và người Việt Nam rất có năng lực trong lĩnh vực này. "Các chuyên gia an ninh mạng của ta thường xuyên tìm ra các lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng của những hệ thống quan trọng trên thế giới. Các công ty Việt Nam đã có và làm chủ đầy đủ giải pháp an ninh mạng. Với những điều kiện này kết hợp với sự quyết tâm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng cơ chế khuyến khích thúc đẩy nội lực an ninh mạng tạo ra thị trường, tôi tin rằng mục tiêu trên hoàn toàn khả thi", ông Tuấn Anh khẳng định.
Đồng tình với các nhận định trên, ông Trần Nhật Minh, đại diện mảng bảo mật của Tập đoàn Công nghệ CMC cho rằng các mục tiêu mà Bộ TT&TT đưa ra là khả thi. “Chúng ta đang có những yếu tố thuận lợi để đạt được mục tiêu này. Quan trọng nhất và là yếu tố cốt lõi đó chính là con người. Các doanh nghiệp đang tập trung xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ tốt. Bên cạnh đó, người Việt Nam có tố chất ham học hỏi và tiếp cận công nghệ rất nhanh. Điển hình, chúng ta có rất nhiều nhóm sinh viên đã tìm ra các lỗ hổng bảo mật; có rất nhiều chuyên gia được đánh giá cao và được xếp hạng bởi Google và Facebook. Về lĩnh vực đào tạo, có thể thấy trong những năm gần đây ngành CNTT nói chung và ngành ATTT nói riêng đang được đầu tư chú trọng và trở thành những ngành học được coi là “hot”. Điều đó cho thấy rằng sự chú trọng của xã hội vào tương lai của ATTT đã được đẩy mạnh. Tập đoàn CMC đang triển khai dịch vụ giám sát 24/7 cho các cơ quan Nhà nước và địa phương. Bên cạnh đó, CMC luôn nâng cao chất lượng đội ngũ kỹ thuật viên, từ đó đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như yêu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực ATTT”, ông Trần Nhật Minh chia sẻ.
PV
Bảo mật 5G, tấn công bầu cử sẽ là xu hướng an ninh mới
Kaspersky dự báo bảo mật liên quan đến mạng di động 5G, tấn công bầu cử,... là một trong các xu hướng nổi bật trong năm 2021.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Khánh Vân hốc hác vì sụt 6 kg sau cuộc thi Miss Universe 2020
- Điểm thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngoại ngữ năm 2019
- Trượt lớp 10 công lập học sinh không thiếu chỗ ở trường tư
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Giám thị xếp hàng bốc thăm phòng coi thi THPT quốc gia 2019
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
-
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi trong rừng đã tử vong
Mặc dù được các y bác sĩ tích cực cứu chữa nhưng do tình trạng quá nặng, em bé đã tử vong vào sáng nay (8/11)." alt="Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi trong rừng đang chuyển biến xấu">Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi trong rừng đang chuyển biến xấu
-
Vật thể rơi xuống làng Mahadeva, bang Bihar này nặng gần 13kg và được phát hiện là có từ tính – văn phòng của Thủ hiến bang cho biết trong một tuyên bố. Các hình ảnh cho thấy dân làng đứng quanh một hố bùn lún được cho là do vật thể rơi xuống gây ra.
Dân làng Mahadeva xôn xao vì tảng đá được cho là thiên thạch. Tảng đá hiện tại đang được trưng bày ở Bảo tàng Bihar, nhưng sẽ được vận chuyển sang Trung tâm Khoa học Srikrishna ở Bihar để phân tích và xác nhận xem đây có thật sự là một tảng thiên thạch hay không – Thủ hiến bang Bihar Nitish Kumar cho biết.
Tảng đá đang được trưng bình tại Bảo tàng Bihar. Dù có thể trông giống đá bình thường, thiên thạch thường nặng hơn và có bề mặt bên ngoài bị cháy, có thể khiến chúng trông sáng bóng. Ngoài ra, chúng còn có ruột mang từ tính.
“Thiên thạch thu hút rất nhiều sự chú ý từ các nhà khoa học, vì nghiên cứu chúng giúp chúng ta hiểu về sự hình thành và tiến hóa của hệ mặt trời”, ông Steven Ehlert ở Văn phòng Thiên thạch của NASA cho biết.
Theo NASA, thiên thạch gần như chính xác là “đá vũ trụ”. Chúng là mảnh vụn từ sao chổi hoặc các tiểu hành tinh xoay quanh mặt trời. Chúng trở thành sao băng khi xâm nhập vào khí quyển Trái đất và bùng cháy. Thiên thạch có thể bay qua bầu khí quyển và đáp xuống bề mặt Trái đất.
Hôm 24/7, một quả cầu lửa sáng ngang ngửa mặt trăng đã làm bừng sáng bầu trời ở phía nam bang Ontario và Quebec, Canada. Các chuyên gia cho rằng, các mảnh thiên thạch từ quả cầu lửa (một loại sao băng sáng hơn bình thường) này nhiều khả năng sẽ đáp được xuống đất.
Anh Thư
" alt="Thiên thạch rơi xuống ruộng lúa ở Ấn Độ">Thiên thạch rơi xuống ruộng lúa ở Ấn Độ
-
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận. Ảnh: Văn Điệp.
"Bộ trưởng hoạch định chính sách là cứ đẩy việc lên Thủ tướng"
Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho rằng phân cấp không phải phân chia theo chiều ngang mà theo chiều dọc. Phân cấp luôn gắn với phân quyền. Nếu phân cấp, phân quyền tốt giúp cho việc tinh giản được tổ chức và bộ máy.
Theo ông Hiển, quan trọng nhất hiện nay là phân quyền, nhất là quyền ban hành chính sách; quyền tổ chức về cán bộ; quyền tài chính - ngân sách; vấn đề tổ chức điều hành cũng phải phân quyền.
Bày tỏ đồng tình với quan điểm tăng cường phân quyền gắn với trách nhiệm, quyền càng cao, trách nhiệm càng lớn, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý phải kiểm soát quyền lực, trong đó quan trọng nhất là tự kiểm soát. Đây là “sức đề kháng”, là cái mà chúng ta yếu nhất.
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận nêu thực tế hiện nay mọi việc hầu như dồn lên Thủ tướng. Bộ trưởng hoạch định chính sách là cứ đẩy việc lên Thủ tướng, trong khi đó Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực thì phải là quyền của họ.
“Ngày xưa khi làm Hiến pháp năm 1992 và Luật Tổ chức Chính phủ, chúng ta còn phân định Chính phủ có 9 nội dung phải thảo luận tập thể quyết định theo đa số. Còn lại là quyền của Bộ trưởng. Hiến pháp quy định Bộ trưởng ban hành văn bản và quản lý theo ngành, lĩnh vực và có giá trị trên thực tế”, ông Thuận nói.
Nhưng theo ông Thuận, thực tế hiện có tình trạng nếu không có thông tư liên tịch là "quân lính" của các bộ khác không thực hiện.
“Lúc anh Vũ Văn Ninh làm Bộ trưởng Tài chính, tôi nêu ý kiến phản đối thông tư liên tịch của các anh ấy. Anh Ninh bảo, nói thật với bác, nếu không có thông tư liên tịch liên quan đến tài chính, không có chữ ký của Bộ Tài chính, là quân em không thực hiện”, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật dẫn chứng.
Ông Thuận nhận định, cán bộ của chúng ta chỉ chấp hành lệnh của thủ trưởng mình, mà không chấp hành lệnh của Bộ trưởng khác.
"Bây giờ có tình trạng nghỉ Tết bao nhiêu ngày Bộ trưởng cũng báo cáo Thủ tướng, thi môn gì Bộ trưởng Giáo dục & Đào tạo cũng báo cáo Thủ tướng, nghỉ hè thế nào cũng báo cáo Thủ tướng, thế Bộ trưởng làm gì?”, ông Thuận đặt vấn đề.
Còn phân quyền giữa Trung ương và địa phương, ông Thuận chỉ ra 3 nhóm. Nhóm thứ nhất là Trung ương quản lý hoàn toàn. Nhóm thứ hai là vừa trung ương, vừa địa phương đều quản lý. Nhóm thứ ba còn lại là của địa phương quản.
Chẳng hạn như quốc phòng, ngoại giao và an ninh là Trung ương dứt khoát phải quản lý. Ngoài ra Trung ương vẫn phải quản về đất đai, tài nguyên, môi trường, khoáng sản.
“Ngày xưa quản rất chặt về đất nông nghiệp, phải xin ý kiến Chính phủ, sau này chúng ta thả cho địa phương nên hàng loạt người vào tù là vì thế”, ông Thuận cảnh báo.
Với nhóm vừa Trung ương vừa địa phương quản như ngày xưa có lĩnh vực giáo dục, cấp đại học là Trung ương quản lý, địa phương chỉ quản lý từ cấp 1, 2, 3. Bây giờ tỉnh nào cũng có đại học, ngành nào cũng có đại học.
“Những câu chuyện đó phải phân từng cái một chứ không thể cái gì cũng là Bộ trưởng nghiên cứu trình Thủ tướng quyết định”, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật nói.
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Văn Điệp.
Nguyên Bộ trưởng NN&PTNT: Xin được vắc xin thì dịch đã lan rộng
Ông Cao Đức Phát, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Bộ trưởng NN&PTNT, cho rằng vấn đề lớn đầu tiên đó là phân cấp giữa Nhà nước và thị trường. Có chỗ Nhà nước làm thay thị trường nên kém hiệu quả và tham nhũng.
“Ví dụ thuế đất theo quy định về dân sự đã giao cho người này một miếng, người kia một miếng nhưng muốn trao đổi với nhau thì phải đến xin phép, khi giao đất lại làm thủ tục chuyển tên, rất nhiều loại thủ tục, tự mình đẻ ra việc.
“Tôi làm bộ trưởng, đăng ký miếng đất vườn của bố mẹ để lại cho mà mất hơn một năm”, ông Phát dẫn chứng.
Tiếp đến là phân cấp giữa Nhà nước và nhân dân, những gì để cho dân làm thì thực hiện các thể chế dân chủ, Nhà nước không nên ôm hết.
Phân cấp thứ 3 là trong nội bộ từng cấp. “Giữa Chính phủ và các Bộ, tại sao Bộ trưởng cứ đưa mọi thứ lên Thủ tướng. Bởi vì, nếu Bộ trưởng ký một quyết định về chiến lược nào đó thì không đi theo tiền và nhân lực để làm.
Vì Bộ trưởng ký mà không có tiền để làm nên cứ phải đưa lên Thủ tướng ký thì mới giao trách nhiệm cho các bộ. Bộ Tài chính lo tiền, Bộ Kế hoạch & Đầu tư phải đảm bảo nguồn lực… thì mới có hiệu lực.
“Tôi làm Bộ trưởng NN&PTNT, có dịch xảy ra cần vắc xin dập dịch, khi dịch lan ra thì Bộ trưởng NN&PTNT chịu trách nhiệm nhưng vắc xin lại nằm trong quỹ dự trữ quốc gia do Bộ Tài chính quản lý. Tôi phải làm thủ tục đi qua nhiều tầng nấc để xin vắc xin, 2-3 tuần sau vắc xin về thì dịch đã lan rộng ra”, ông Phát nêu.
Ngoài ra, ông Phát cũng nêu vướng mắc, theo quy định Bộ trưởng không được chi quá 1 tỷ đồng. Thực tế nhiều việc lặt vặt vài trăm triệu vẫn phải làm thủ tục "xin" Bộ trưởng Tài chính.
Chưa hết, ông Phát nêu thực tế phân quyền giữa các bộ hiện nay còn chồng chéo nhau. “Một vú con bò thôi 3 bộ quản lý. Bộ NN&PTNT quản lý con bò, Bộ Công Thương quản lý chế biến và giá, Bộ Y tế quản lý thức ăn (sữa bò) nhưng cuối cùng vẫn có vấn đề xảy ra”, nguyên Bộ trưởng NN&PTNT nêu vướng mắc.
Sáp nhập bộ, ngành giúp thay đổi về 'chất'
Nguyên Bộ trưởng Nội vụ Đỗ Quang Trung cho rằng bên cạnh việc sắp xếp tổ chức bộ máy lại cho tinh gọn, cần đặc biệt quan tâm đến công tác lựa chọn cán bộ.
" alt="Tết nghỉ bao ngày cũng báo cáo Thủ tướng thì Bộ trưởng làm gì?">Tết nghỉ bao ngày cũng báo cáo Thủ tướng thì Bộ trưởng làm gì?
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- Tại hậu trường buổi lễ khen thưởng thành tích của đoàn Olympic Hóa học quốc tế 2015, trong khi cô Trịnh Thị Thường phấn khởi và tự hào khi chia sẻ với phóng viên về cậu con trai thì Trần Đình Hiếu lại ngại ngùng “Em không thích mẹ cứ nói như thế”. Trần Đình Hiếu (ngoài cùng bên phải) – chủ nhân Huy chương Bạc Olympic Hóa học 2015 chụp cùng các bạn trong đoàn. Ảnh: NVCC
“Kết quả của bọn em xứng đáng để bố mẹ phấn chấn chứ!” – chỉ khi phóng viên nói vậy, Hiếu mới dè dặt chia sẻ một chút về bản thân và chiếc Huy chương Bạc Olympic Hóa học mang về từ Cộng hòa Azerbaijan.
Chàng trai quê Bắc Ninh cho biết em bắt đầu đầu tư cho môn Hóa từ năm lớp 8 khi thầy cô phát hiện ra năng khiếu của em ở môn này và định hướng. “Bí quyết học của em cũng chẳng có gì. Em chỉ tự đọc là chính để nhớ kiến thức được lâu”.
Trong kỳ thi vừa qua ở Azerbaijan, Hiếu tự nhận “chiến thuật làm bài của em không tốt” khi làm bài từ trên xuống dưới nên bỏ lỡ những câu dễ, chưa kịp ăn điểm vì thiếu thời gian.
“Kỳ thi này ngoài việc đi thi, bọn em cũng cố gắng xây dựng hình ảnh đẹp về con người Việt Nam và giới thiệu văn hóa Việt Nam với các bạn quốc tế. Như một truyền thống, các đoàn thường mang tới những món quà lưu niệm đặc trưng cho văn hóa của mình để tặng các đoàn bạn”.
Trần Đình Hiếu (Trường THPT chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) tại lễ khen thưởng đoàn Olympic Hóa học 2015. Ảnh: Kim Khang
“Em thấy rất ấn tượng với các bạn thí sinh quốc tế. Các bạn rất tốt, nói tiếng Anh giỏi. Mặc dù em không nói được nhiều tiếng Anh nhưng em nhận thấy các bạn rất thú vị trong cách nói chuyện” – Hiếu chia sẻ.
Có mặt trong buổi lễ chào đón và khen thưởng của Bộ, cô Trịnh Thị Thường và chú Trần Đình Chí – bố mẹ Hiếu – giản dị và chất phác như nhiều ông bố bà mẹ nông thôn khác. Cô Thường kể, Hiếu lên trọ học ở Trường THPT chuyên Bắc Ninh từ năm lớp 10, cứ cuối tuần lại về nhà một lần bằng xe buýt.
Hiếu là con út trong gia đình có 3 anh chị em. Anh trai em vừa xuất ngũ, còn chị gái đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan. “Nói chung, gia đình làm ruộng, thu nhập thấp nhưng Hiếu học được thì cô chú cũng cố gắng cho Hiếu ăn học đầy đủ” – cô Thường nói.
“Hồi Hiếu mới ra thành phố học, nói thật gia đình còn chưa mua được điện thoại cho em. Sau đó, cô chú cũng cố gắng mua cho em chiếc điện thoại đen trắng 200 nghìn, mỗi tuần cho 20 nghìn tiền thẻ điện thoại. Hồi đó, mỗi tuần Hiếu về nhà, cô đưa khoảng 200 nghìn tiền ăn tiêu một tuần. Bây giờ thì tăng lên 400-500 nghìn/ tuần rồi” – cô Thường thật thà chia sẻ.
Hiếu chụp cùng bố mẹ và anh trai tại lễ khen thưởng diễn ra tại sân bay Nội Bài ngay sau khi đoàn đáp chuyến bay trở về từ Azerbaijan. Ảnh: Kim Khang
Dù điều kiện kinh tế không bằng các gia đình khác ở thành phố, nhưng chính điều này lại khiến cô Thường có lý do để tự hào về cậu con trai hơn. Cô nói, nhà làm thêm nghề đậu phụ, hay phải bưng bê nhiều, cũng vất vả lắm, nhưng cô chú tạo điều kiện cho Hiếu hầu như chỉ tập trung vào học. “À, thỉnh thoảng cũng cho em đi cắt lúa, nhưng đi cấy thì chưa bao giờ” – cô Thường kể. Bản thân Hiếu cũng tự nhận, 3 năm học trường chuyên, xa nhà nên em cũng không giúp đỡ được gì nhiều cho bố mẹ.
“Mỗi ngày nhà bán được khoảng 400 cái đậu. Mỗi cái 2 nghìn đồng. Cả vốn lẫn lãi là 800 nghìn, lãi được khoảng 300 nghìn cháu ạ!”. Với thu nhập từ việc làm đậu phụ cộng với cấy một mẫu ruộng, được hai anh chị lớn giúp đỡ phần nào, cô Thường cho biết kinh tế gia đình cũng đỡ vất vả hơn nhiều.
Hiếu và các bạn cùng lớp trong bộ ảnh kỷ niệm ngày ra trường
Hiếu và cô bạn gái xinh xắn Thời gian tới, Hiếu dự định sẽ đăng ký một ngành nào đó liên quan tới Hóa học ở ĐH Khoa học tự nhiên. Đồng thời, em sẽ tập trung học tiếng Anh để tìm học bổng ở các trường nước ngoài.
Khi được hỏi “đã có bạn gái chưa”, Hiếu vui vẻ: “Em có bạn gái từ năm lớp 11. Bạn ấy học cùng lớp em”. Lướt qua trang Facebook cá nhân của Hiếu có thể dễ dàng tìm thấy những bức ảnh chụp cùng cô bạn gái xinh xắn khá tình cảm. Chàng trai Olympic bảo: “Nhưng chị đừng đưa lên báo nhé!”.
- Nguyễn Thảo
Xem thêm:
Hot girl của đoàn Olympic Hóa học quốc tế" alt="Chàng trai Olympic có bạn gái từ năm lớp 11">Chàng trai Olympic có bạn gái từ năm lớp 11
友情链接