Diễn giả tham gia toạ đàm gồm: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Vũ Đường Luân, Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phúc, PGS.TS Trần Trọng Dương là người điều hành talkshow.

BTC cho biết, thông qua nhìn nhận, đánh giá giá trị tư liệu của các bộ thư tịch cổ đương thời, nội dung trọng tâm của buổi talkshow thảo luận những hiểu biết về Việt Nam của giới trí thức Trung Hoa thế kỷ XVI. Đây là một giai đoạn lịch sử đặc biệt vì thế kỷ XV, XVI đã diễn ra nhiều diễn biến phức tạp trong quan hệ giữa triều Minh với các triều Hồ, Lê sơ và Mạc. 

Trong bối cảnh đó, xuất hiện các ghi chép có hoàn cảnh biên soạn khác nhau, do nhiều đối tượng, từ sử quan, trí thức quan lại xuất thân Nho học, có cả những viên tướng từng trực tiếp cầm quân xâm lược Đại Việt sao soạn. Các ghi chép này nhằm nhiều mục đích, trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết, từ hình thế núi sông, diên cách hành chính, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán, về các sự kiện liên quan đến quan hệ Việt - Trung của quan lại, triều đình người Hán. Việt kiệu thưcủa Lý Văn Phượng nằm trong số đó.

Việt kiệu thư là trước tác duy nhất hiện còn lưu giữ được của Lý Văn Phượng - một viên quan nhà Minh xuất thân khoa cử, nhận nhiệm vụ quản lý, giám sát các hoạt động quân đội, bao gồm luyện tập tuần phòng, bố trí đồn sở, các việc liên quan đến binh dịch tại Quảng Đông, Vân Nam. Bộ sách được hoàn thành vào tháng 6 năm Canh Tý niên hiệu Minh Gia Tĩnh thứ 19 (1540) là biên khảo có giá trị cao, vừa là một biên khảo địa phương chí, địa lý chí, vừa là một sử thư - tức ghi chép lịch sử… cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Trung - Việt, lịch sử Việt Nam.

GS. Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch hội Khoa học lịch sử Việt Nam đánh giá đây là cuốn sách có giá trị cao, vừa là một biên khảo địa phương chí, địa lý chí, vừa là một sử thư (ghi chép lịch sử)… cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam-Trung Quốc và lịch sử Việt Nam trong giai đoạn thế kỷ XV-XVI.

“Đây là một trong những ghi chép nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết hình thế núi sông, hành chính, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán nước ta của quan lại, triều đình người Hán,” ông nói. 

GS. Nguyễn Quagn Ngọc cho rằng đây là tài liệu quý, phục vụ hiệu quả công tác nghiên cứu lịch sử. Khi còn là một sinh viên khoa Sử của Đại học Tổng hợp (nay là Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn), ông đã thấy cuốn Việt kiệu thư trong thư viện ở dạng chép tay. Mỗi khi cần thông tin trong sách, các sinh viên vẫn phải tự chép lại vào sổ tay của mình.

Đánh giá về giá trị sử liệu của Việt kiệu thư, PGS.TS. Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) cho rằng: “Do tính chất là một tập sử liệu nhằm phục vụ việc quân sự, Việt kiệu thư chứa trong mình nhiều thông tin đa chiều về Đại Việt. Trước hết, đó là nguồn sử liệu về mối quan hệ giữa triều Hồ, Lê sơ, và Mạc với nhà Minh. Ở những phần sử chí về lịch triều, các sử liệu không có nhiều điểm khác biệt so với các bộ sử lớn hơn. Nhưng, những phần sưu tầm về giai đoạn thế kỷ XV-XVI của cuốn sách này có thể đem đến nhiều sử kiện và văn kiện mới. Đây rõ ràng là nguồn tư liệu rất quan trọng để nghiên cứu về lịch sử quan hệ bang giao bổ sung cho các pho chính sử của cả hai phía”. 

Tình Lê

" />

Ra mắt bộ tác phẩm 'Việt kiệu thư'

Kinh doanh 2025-01-27 07:14:57 6

Ngày 3/6,ắtbộtácphẩmViệtkiệuthưsex anh thư MaiHaBooks phối hợp với ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội và NXB Khoa học xã hội tổ chức talkshow: Lịch sử và tư liệu: Việt Nam trong hiểu biết của giới trí thức Trung Hoa thế kỷ XVI nhân dịp ra mắt bộ sách Việt kiệu thư.

Diễn giả tham gia toạ đàm gồm: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Vũ Đường Luân, Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phúc, PGS.TS Trần Trọng Dương là người điều hành talkshow.

BTC cho biết, thông qua nhìn nhận, đánh giá giá trị tư liệu của các bộ thư tịch cổ đương thời, nội dung trọng tâm của buổi talkshow thảo luận những hiểu biết về Việt Nam của giới trí thức Trung Hoa thế kỷ XVI. Đây là một giai đoạn lịch sử đặc biệt vì thế kỷ XV, XVI đã diễn ra nhiều diễn biến phức tạp trong quan hệ giữa triều Minh với các triều Hồ, Lê sơ và Mạc. 

Trong bối cảnh đó, xuất hiện các ghi chép có hoàn cảnh biên soạn khác nhau, do nhiều đối tượng, từ sử quan, trí thức quan lại xuất thân Nho học, có cả những viên tướng từng trực tiếp cầm quân xâm lược Đại Việt sao soạn. Các ghi chép này nhằm nhiều mục đích, trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết, từ hình thế núi sông, diên cách hành chính, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán, về các sự kiện liên quan đến quan hệ Việt - Trung của quan lại, triều đình người Hán. Việt kiệu thưcủa Lý Văn Phượng nằm trong số đó.

Việt kiệu thư là trước tác duy nhất hiện còn lưu giữ được của Lý Văn Phượng - một viên quan nhà Minh xuất thân khoa cử, nhận nhiệm vụ quản lý, giám sát các hoạt động quân đội, bao gồm luyện tập tuần phòng, bố trí đồn sở, các việc liên quan đến binh dịch tại Quảng Đông, Vân Nam. Bộ sách được hoàn thành vào tháng 6 năm Canh Tý niên hiệu Minh Gia Tĩnh thứ 19 (1540) là biên khảo có giá trị cao, vừa là một biên khảo địa phương chí, địa lý chí, vừa là một sử thư - tức ghi chép lịch sử… cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Trung - Việt, lịch sử Việt Nam.

GS. Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch hội Khoa học lịch sử Việt Nam đánh giá đây là cuốn sách có giá trị cao, vừa là một biên khảo địa phương chí, địa lý chí, vừa là một sử thư (ghi chép lịch sử)… cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam-Trung Quốc và lịch sử Việt Nam trong giai đoạn thế kỷ XV-XVI.

“Đây là một trong những ghi chép nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết hình thế núi sông, hành chính, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán nước ta của quan lại, triều đình người Hán,” ông nói. 

GS. Nguyễn Quagn Ngọc cho rằng đây là tài liệu quý, phục vụ hiệu quả công tác nghiên cứu lịch sử. Khi còn là một sinh viên khoa Sử của Đại học Tổng hợp (nay là Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn), ông đã thấy cuốn Việt kiệu thư trong thư viện ở dạng chép tay. Mỗi khi cần thông tin trong sách, các sinh viên vẫn phải tự chép lại vào sổ tay của mình.

Đánh giá về giá trị sử liệu của Việt kiệu thư, PGS.TS. Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) cho rằng: “Do tính chất là một tập sử liệu nhằm phục vụ việc quân sự, Việt kiệu thư chứa trong mình nhiều thông tin đa chiều về Đại Việt. Trước hết, đó là nguồn sử liệu về mối quan hệ giữa triều Hồ, Lê sơ, và Mạc với nhà Minh. Ở những phần sử chí về lịch triều, các sử liệu không có nhiều điểm khác biệt so với các bộ sử lớn hơn. Nhưng, những phần sưu tầm về giai đoạn thế kỷ XV-XVI của cuốn sách này có thể đem đến nhiều sử kiện và văn kiện mới. Đây rõ ràng là nguồn tư liệu rất quan trọng để nghiên cứu về lịch sử quan hệ bang giao bổ sung cho các pho chính sử của cả hai phía”. 

Tình Lê

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/563c998966.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà

Nhận định Minnesota vs Vancouver, 8h07 ngày 13/5

(VTC News) -

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đề cử Đại sứ tại Ả Rập Xê-út, ông Choi Byung-huk, làm Bộ trưởng Quốc phòng mới.

Hôm 5/12, Yonhap đưa tin, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun.

Theo Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc, Tổng thống Yoon Suk-yeol lập tức bổ nhiệm đại sứ nước này tại Ả Rập Xê-út, ông Choi Byung-huk làm tân Bộ trưởng Quốc phòng.

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol. (Ảnh: Reuters)

Chánh văn phòng Tổng thống Hàn Quốc Chung Jin-suk cho hay, ông Choi Byung-huk từng giữ chức Phó tư lệnh Bộ chỉ huy lực lượng liên hợp Hàn Quốc - Mỹ từ năm 2019-2020, đồng thời là chuyên gia quân sự dày dạn kinh nghiệm, có hiểu biết sâu rộng về an ninh quốc gia.

Việc đề cử này là động thái đầu tiên của ông Yoon Suk-yeol sau khi ông tuyên bố hủy bỏ lệnh thiết quân luật vào sáng 4/12.

Ông Kim Yong-hyun được cho là người đã khuyên ông Yoon Suk-yeol ban bố thiết quân luật hôm 3/12.

Ông Kim Yong-hyun đã xin lỗi vì cố vấn cho Tổng thống Yoon Suk-yeol ban bố thiết quân luật. Ông cũng nhận trách nhiệm về việc ban bố thiết quân luật và nộp đơn từ chức.

Trong diễn biến mới ở chính trường Hàn Quốc, ngày 5/12, Quốc hội Hàn Quốc xem xét về đề xuất luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol vì nỗ lực áp đặt thiết quân luật bất thành của ông tối 3/12. Các nhà lập pháp có thể bỏ phiếu cho dự luật luận tội tổng thống sớm nhất là vào ngày 6/12. Kiến nghị luận tội đòi hỏi phải có đa số 2/3 để Quốc hội thông qua.

Đảng Dân chủ đối lập, chiếm đa số trong Quốc hội, hiện có 192 ghế. Do đó, họ cần ít nhất 8 phiếu từ các nghị sĩ đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) cầm quyền.

Tuy nhiên, PPP phản đối dự luật luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol. Người phát ngôn PPP Kwak Kyu-taek nói rằng động thái luận tội Tổng thống là "không thể chấp nhận được".

Động thái này được đưa ra thảo luận trước phiên họp toàn thể và được các nhà lập pháp bỏ phiếu vào nửa đêm ngày 6/12 hoặc ngày 7/12.

Trước đó, sáu đảng đối lập cũng đệ trình dự luật kêu gọi luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol sau khi ông ban bố lệnh thiết quân luật. Đảng Dân chủ đối lập cho biết, họ đã bắt đầu chính thức hóa kế hoạch buộc tội phản quốc đối với Tổng thống.

Kông Anh(Nguồn: Yonhap)">

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk

友情链接