Không ít trường hợp bệnh nhân tự ý dùng các thuốc, dẫn đến các phản ứng dị ứng nặng gây nguy hiểm cho cơ thể, thậm chí nhiều bệnh nhân suýt tử vong vì không được cấp cứu kịp thời. " />

Chỉ nghĩ mình bệnh thông thường, nhiều người tự mua thuốc uống suýt mất mạng vì hội chứng này!

Thời sự 2025-01-27 07:35:59 3

Không ít trường hợp bệnh nhân tự ý dùng các thuốc,ỉnghĩmìnhbệnhthôngthườngnhiềungườitựmuathuốcuốngsuýtmấtmạngvìhộichứngnàlich da c1 dẫn đến các phản ứng dị ứng nặng gây nguy hiểm cho cơ thể, thậm chí nhiều bệnh nhân suýt tử vong vì không được cấp cứu kịp thời.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/561d998620.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

{keywords} 

Bước vào năm thứ 8, Triển lãm cưới tại Eastin Grand tiếp tục thể hiện sự sáng tạo trong ý tưởng với chủ đề “Nơi hạnh phúc bắt đầu”. Sự kiện được thiết kế mang màu sắc chủ đạo là tông trắng và hồng pastel  - đón đầu xu hướng của tiệc cưới năm nay - lãng mạn nhẹ nhàng tinh tế và sang trọng như chính thông điệp mà khách sạn muốn gửi đến tất cả các cặp uyên ương dự định sẽ tổ chức sự kiện quan trọng nhất cuộc đời mình tại Eastin Grand Hotel Saigon khi bắt đầu một cuộc sống hôn nhân đắm say ngọt ngào và đầy thăng hoa.

{keywords}
 

Trong trọn vẹn 01 ngày diễn ra triển lãm đã thu hút hơn 350 khách tham quan các gian hàng trưng bày cũng như tham dự các hoạt động hấp dẫn vào ban ngày và Trải nghiệm tiệc cưới mẫu của 100 cặp đôi vào buổi tối.

Các hoạt động thú vị như thử làm cô dâu tài trợ bởi Kim Tuyến Bridal, phần trình bày về Tổ chức event và Trang trí tiệc cưới của Serenade & Cleo, chăm sóc sắc đẹp sức khỏe cặp đôi của Hymalaya Health Spa, xu hướng trang điểm của Kim Tuyến Bridal, vest nam sang trọng của Kim Bespoke, chia sẻ về Xu hướng trang sức cưới và trang sức cấp cao của Lộc Phúc Fine Jewelry, 03 chương trình rút thăm may mắn với các phần quà hấp dẫn giá trị đến từ các nhà tài trợ.

{keywords}
 

Đặc biết là Trải Nghiệm Cưới ấn tượng hoành tráng tại sảnh tiệc mới trang hoàng Grand Ballroom của khách sạn Eastin Grand Sài Gòn  và được trang hoàng lộng lẫy bởi công ty Serenade và Cleo dành cho 100 cặp đôi đăng ký đã được chọn với thực đơn chọn lọc 8 món đặc sắc.

Khung cảnh lãng mạn của không gian trang trí triển lãm cưới kết hợp với các món ăn ngon miệng được chế biến bởi các đầu bếp nhiều kinh nghiệm của khách sạn Eastin Grand là một trải nghiệm khó quên đối với 100 cặp đôi.

{keywords}
 

Ngay trong ngày = khách tham quan và cặp đôi khi đặt tiệc hoặc hoặc bất kỳ dịch vụ tại triển lãm đều được nhận mức giảm giá ưu đãi và voucher quà tặng hấp dẫn đến từ các đối tác và nhà tài trợ.

Eastin Grand Hotel Saigon hứa hẹn là một điểm đến lý tưởng cho một đám cưới trong mơ của các cặp đôi. Sự kiện này chính là cơ hội để các cặp đôi đang có ý định tổ chức lễ cưới có dịp được trải nghiệm và tư vấn về các dịch vụ cưới đẳng cấp tại Eastin Grand Hotel Saigon.

{keywords}
 

Để nhận ưu đãi đặc biệt hoặc biết thêm thông tin:

Facebook: https://www.facebook.com/EastinGrandHotelSaigon/ 

Khách sạn Eastin Grand Saigon

253 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TPHCM

Email: [email protected] hotline 0936314388/0989155564

Vĩnh Phú

">

Ấn tượng Triển lãm cưới 2019 ‘Nơi hạnh phúc bắt đầu’

Anh Bùi Minh, hiện 50 tuổi, quê Mộ Đức, Quảng Ngãi sinh ra trong gia đình nghèo, bố mẹ mất sớm. Ba anh em anh phải đi mò cua bắt ốc nuôi nhau. Cuộc sống ăn bữa nay lo bữa mai, vì thế, cả ba anh em anh không được đi học.

Năm 1994, anh Minh vào Phan Rang, Ninh Thuận làm thuê nghề biển cho một người chú. Làm được mấy hôm, Minh giận bỏ về.

Không có tiền, Minh vẫn bắt chuyến xe Bắc - Nam về quê. Đi đến Quảng Trị, anh bị nhà xe phát hiện đuổi xuống. Không nhớ đường về, đói, anh phải đi xin ăn, đêm ngủ ngoài đường và bị đánh đến mất trí nhớ, tinh thần hoảng loạn.

{keywords}
Bức ảnh anh Minh (bên phải, không mặc áo) chụp cùng con trai ông Kiếm đăng trên mạng xã hội để tìm gia đình cho anh. Ảnh: NVCC.

Khi đó, vợ chồng ông Trần Kiếm, hiện 67 tuổi mới mở một xưởng kẹo mè xửng ở thành phố Đông Hà, Quảng Trị. Việc kinh doanh ế ẩm, năm người con còn nhỏ, cuộc sống vợ chồng ông cũng khó khăn. Để tiết kiệm, bà Loan mỗi ngày nấu một ngồi cơm to cho 7 người ăn cả ngày. 

Những ngày cuối năm, ông Kiếm thấy nồi cơm cứ mất dấu không rõ nguyên nhân. Ban đầu, ông tưởng mèo ăn nên treo lên cao, đậy cẩn thận nhưng vẫn vơi đi mỗi khi dọn cơm ra ăn.

Một lần, thấy con trai xuống bếp lấy cơm bỏ trong bịch mang đi, ông Kiếm hỏi con: 'Con mang cơm đi đâu'.

Cầm bịch cơm trên tay, con trai ông Kiếm khi đó 6 tuổi thú nhận: ‘Con và mấy bạn đi học về, thấy chú thanh niên ở đầu xóm (tức anh Minh - NV), trải chiếc chiếu rách dưới gốc cây khế ngồi xin ăn, quần áo rách tươm, thương lắm. Tụi con bàn nhau, mỗi đứa mang cơm ra cho chú ấy một ngày’. Nghe vậy, ông Kiếm nói với con: ‘Đưa người đó về đây xem thế nào’.

{keywords}
Người con trai ông Kiếm (áo sơ mi trắng, bên trái) đã mang cơm cho anh Minh ăn hơn 24 năm trước. Ảnh: NVCC.

Nhìn chàng thanh niên ốm nhom, ánh mắt sợ sệt, ông Kiếm rất thương. Ông bàn với vợ, vun vén một chút để nuôi Minh. Bà Loan ban đầu có chút lưỡng lự, nhưng nghe nói anh Minh không có ai thân thích, sức khỏe đang yếu, nếu phải tiếp tục đi xin ăn sẽ rất nguy hiểm nên bà đồng ý.

Từ đó, anh Minh trở thành con trai nuôi của vợ chồng ông Kiếm. Hằng ngày, Minh phụ ba mẹ làm kẹo, các việc vặt trong nhà và chơi với các em.

Khi được hỏi về ba mẹ đẻ, anh Minh chỉ nhớ được ba tên Bùi Kiểm, mẹ tên Lương Thị Tâm. Hai ông bà đã mất từ lâu. ‘Nghe Minh nói quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi, tôi vào đó hỏi thăm mà không ai biết hoàn cảnh của Minh. Công an họ cũng khẳng định như vậy’, ông Kiếm nói.

Ở quê nhà của Minh lúc đó, chờ mãi không thấy em về, gọi cho người chú và những người quen không ai biết Minh đi đâu, anh Bùi Nghiễm, hiện 56 tuổi, anh trai anh Minh đứng ngồi không yên. ‘Nó không biết chữ, lại khờ dại, không biết có chuyện gì không’, anh Nghiễm lo lắng. Anh đi đến các bến xe, ga tàu tìm em nhưng không được.

Sau đó, vợ chồng anh đưa nhau vào Sài Gòn mưu sinh bằng nghề bán hàng rong. Cứ góp được ít tiền, anh lại đến Nha Trang, Ninh Thuận, Bình Thuận tìm em.

'Nghe ở đâu có người giống nó là tôi đến. Có lần, trên đường về làm đám giỗ cho ba mẹ, đến Bình Thuận, tôi nhìn thấy một thanh niên từ phía sau có nét hao hao với Minh nên vội chạy đến mà không đúng’, anh Nghiễm nhớ lại. 

{keywords}
Anh Nghiễm bắt tay vợ chồng ông Kiếm đã cưu mang em trai mình suốt hơn 24 năm.

Những ngày giáp Tết năm 2018, anh Minh bị tai biến phải nằm một chỗ. Ước nguyện của anh lúc đó là được gặp gia đình mình. Vậy là gia đình ông Kiếm chia nhau, người túc trực trong bệnh viện chăm Minh, người đi tìm gia đình cho anh.

Ông Kiếm liên hệ với các cơ quan, tổ chức tìm kiếm nhờ giúp đỡ. Còn con trai ông chụp hình anh Minh với mình, kèm câu chuyện của anh và gia đình đăng lên mạng xã hội nhờ cộng đồng mạng tìm giúp. 

Lúc đó, các con anh Nghiễm lên mạng thì thấy người trong hình, thông tin và câu chuyện giống chú Minh nên báo cho ba. ‘Tôi đang đi bán hàng thì con gọi báo là nhìn thấy hình chú Minh trên mạng. Tôi không tin, hỏi lại: ‘Có thật không’. Nghe con khẳng định lần nữa tôi để cho vợ bán chạy về xem ngay’, anh Nghiễm nhớ lại lúc nhìn thấy ảnh em trai trên mạng xã hội.

{keywords}
Vợ chồng ông Kiếm - bà Loan. Ảnh: NVCC.

Sau khi gọi điện cho gia đình ông Kiếm xác nhận, tháng 3/2018, anh Nghiễm chuẩn bị 5 triệu đồng, bắt xe từ TP.HCM ra Quảng Trị gặp em. 

Lúc anh trai đến, anh Minh đang chơi cùng với mấy đứa cháu ông Kiếm ngoài sân. ‘Nhìn thấy em, tôi muốn chạy đến ôm, nhưng em không nhớ gì cả. Em ngước lên nhìn tôi chăm chăm một lúc rồi quay ra chơi với mấy đứa nhỏ. Phải đến khi vợ chồng anh Kiếm nói, tôi là anh trai, Minh mới nhớ’, anh Nghiễm nhớ lại.

Hiện anh Minh đang sống cùng vợ chồng em gái ở quê. Do ảnh hưởng từ cơn tai biến, sức khỏe của anh yếu hơn. Anh chỉ đi lại nhẹ nhàng, không nói và sử dụng điện thoại được. 

Hơn một năm qua, vì ở xa, vợ chồng ông chỉ biết hỏi thăm anh Minh thông qua người khác. 'Thời gian tới, vợ chồng tôi sẽ sắp xếp công việc để đi thăm Minh', ông Kiếm nói.

Ông Kiếm cho biết, lúc hai gia đình gặp nhau, anh Nghiễm có đưa 5 triệu đồng để cảm ơn, nhưng vợ chồng ông không nhận. 'Vợ chồng tôi xem Minh như con', ông Kiếm nói.

Còn anh Nghiễm không bao giờ quên công ơn của vợ chồng bà Loan dành cho gia đình mình. ‘Anh chị ấy đã nuôi em Minh hơn 24 năm. Công ơn đó rất to lớn, tôi không bao giờ quên được’, anh Nghiễm nhắc đến vợ chồng ông Kiếm bằng sự biết ơn.

'Người mẹ' nghèo nuôi con cho cặp đôi đi xe sang suốt 16 năm

'Người mẹ' nghèo nuôi con cho cặp đôi đi xe sang suốt 16 năm

 Không liên lạc được với cặp vợ chồng gửi con, bà Bình đã nuôi con gái của họ hơn 16 năm qua.

">

Vợ chồng nghèo ở Quảng Trị nuôi chàng trai ăn xin gần 30 năm

 

{keywords}
Cô gái khỏa thân ngâm mình chụp ảnh dưới hồ sen gây bức xúc


Mới đây, cư dân mạng truyền tay nhau chia sẻ loạt ảnh của một cô gái trẻ khỏa thân, ngâm mình tạo dáng dưới hồ sen. Đi kèm với những hình ảnh, nhiều người bày tỏ thái độ bức xúc vì hành động khoe thân của cô gái và ê kíp tạo ra loạt ảnh phản cảm này. "Chưa bao giờ để những bức ảnh này phải bận tâm. Nhưng đến hôm nay thật sự quá bức xúc. Bạn hi sinh vì cái đẹp, vì nghệ thuật thì được nhưng mong đừng là ở giữa đầm sen như vậy. Nếu chụp giữa đường không ai nói gì. Nhưng chụp ngay đầm sen thì đúng là tội ác. Vì từ xa xưa, hoa sen là biểu tượng phẩm chất thanh cao hiếm loài hoa nào sánh được...

Vậy tại sao lại còn có những thành phần thích thể hiện sự ô uế ở giữa đầm sen như vậy? Đẹp ở đâu chẳng thấy, toàn a dua đua đòi làm màu. Từ mẫu đến nháy, không hiểu sao lại đi chụp ra được những hình ảnh như thế này. Chị em cùng lên án để tránh tình trạng như thế này diễn ra đi ạ" - Facebooker T.P.T bày tỏ. 

Cùng quan điểm trên, facebooker C.T cho rằng: "Thân hình thì xấu còn thích khoe, thích nổi tiếng đây mà".

Không ít người cho rằng, cô gái khỏa thân với những tư thế tạo dáng chụp ảnh đầy thô tục trên làm xấu đi hình ảnh của loài hoa vốn nổi tiếng với vẻ đẹp thuần khiết như hoa sen. "Chẳng hiểu sao lại có thể chụp hình phản cảm thế này. Làm xấu cả sen" - Facebooker M.P phẫn nộ.

co gai khoa than ngam minh chup anh duoi ho sen gay buc xuc du luan hinh anh 2

Hiện tại, bộ ảnh cô gái khỏa thân, ngâm mình chụp ảnh dưới hồ sen vẫn đang thu hút sự chú ý và nhận nhiều chỉ trích trên mạng xã hội.

 

Khỏa thân trong phòng tắm, nữ sinh tá hỏa phát hiện camera quay lén

Khỏa thân trong phòng tắm, nữ sinh tá hỏa phát hiện camera quay lén

Một chủ căn hộ cho thuê đối mặt với án tù giam sau khi đặt camera quay lén bên trong phòng tắm để quay cảnh người thuê khỏa thân.

">

Cô gái khỏa thân ngâm mình chụp ảnh dưới hồ sen gây bức xúc dư luận

Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút

Theo đánh giá của Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, ước tính mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn chất thải nhựa xâm nhập vào đại dương, trong đó châu Á chiếm hơn 60% lượng rác thải. Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia hàng đầu về rác thải nhựa. Tại Hội nghị Davos, Thụy Sĩ đã có báo cáo ước tính lượng rác thải nhựa thải xuống biển cho đến năm 2050 sẽ nhiều hơn lượng cá (tính theo trọng lượng).

{keywords}
 

“Nếu bạn có thói quen sử dụng đồ nhựa, bao nilon trong cuộc sống hằng ngày vì nhanh và tiện lợi, hãy cân nhắc vì hiểm họa rác thải nhựa đối với đại dương”. Đó là nội dung chia sẻ từ chương trình Green buying- Green living của hệ thống bán lẻ Sasco Shop tại Sân bay Tân Sơn Nhất.

Theo đó, từ ngày 3/6 - 31/7 Sasco shop dành tặng khách hàng túi vải canvas khi mua sắm với hóa đơn từ 500.000 đồng. Gấp gọn một chiếc túi vải rồi bất kể đi đâu, mua gì bạn cũng có thể đựng trong đó mà không cần sử dụng bao nilon- mất từ 200 - 500 năm mới phân hủy. 

{keywords}
 

Nếu bạn nghĩ bảo vệ môi trường là một việc làm mang tầm vĩ mô thì thực ra chúng ta hoàn toàn có thể bảo vệ môi trường thông qua việc thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm từ nhựa khó phân huỷ mỗi ngày. Thay vì dùng các vật dụng nhựa chỉ sử dụng một lần: bao nilon, ống hút, ly, chén nhựa, hãy sử dụng các vật dụng từ nguyên liệu tự nhiên: túi vải, ống hút tre…để giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường sống.

{keywords}
 

Trước đó, chương trình I love Organic (từ tháng 3 - 5/2019) của Sasco Shop cũng nhận được nhiều hiệu ứng tích cực từ khách hàng. Hàng ngàn sản phẩm thực phẩm organic đã được khách hàng hài lòng chọn mua. Điều đó cho thấy nhu cầu sống xanh và xu hướng tiêu dùng xanh đang trở thành tiêu chuẩn sống ngày nay. Đó là nền tảng để Sasco nâng cao hơn nữa chất lượng "xanh" sản phẩm, dịch vụ và đồng hành cùng cộng đồng sống xanh, tiêu dùng xanh hài hòa và thân thiện với thiên nhiên.

Vĩnh Phú

">

Tiêu dùng xanh, nhận túi vải thân thiện môi trường

Video: Buổi thực nghiệm chiều 13/5

Trao đổi với VietNamNet, thầy giáo Phạm Tuấn Anh (SN 1983 - Hoài Đức, Hà Nội) cho biết, chiều 13/5, anh và luật sư đã lên công an quận Hoàng Mai làm việc.

Tại buổi làm việc, thầy giáo Tuấn Anh và công an quận Hoàng Mai tiến hành thực nghiệm việc bảo trợ tay lái trong tình huống khẩn cấp và lý giải tại sao anh lại phải dùng tay để kéo chân học viên ra khỏi bàn đạp ga.

Anh Tuấn Anh chia sẻ: 'Xe đào tạo cho các học viên mới tập lái ngoài đường phố đều có phanh phụ để đảm bảo an toàn.

Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, nếu học viên ga quá chân, xe sẽ lao về phía trước và gây tai nạn cho người tham gia giao thông.

Lúc này, người dạy phải có động tác, dùng lực tay của mình tác động vào chân học viên để kéo ra khỏi bàn đạp ga'.

{keywords}
 Buổi thực nghiệm chiều 13/5

Buổi thực nghiệm mô phỏng 3 trường hợp:

Trường hợp thứ 1: Học viên lái xe chạy tốc độ thấp, phát hiện phía trước có nguy hiểm, thầy giáo đạp phanh phụ để xe đi chậm và dừng lại. 

Trường hợp thứ 2: Học viên chạy xe tốc độ cao, phía trước nguy hiểm, có sự tác động của tay thầy giáo vào chân học viên. 

Trường hợp thứ 3: Xe chạy tốc độ cao, thầy giáo phanh bằng phanh phụ nhưng chiếc xe vẫn lao đi vun vút.

'Trường hợp học viên đang học lái xe trên phố phường, khu dân cư... không phải trong trường dạy lái hoặc bãi chạy xe, chiếc xe đi với tốc độ nhanh, phía trước có nguy hiểm như xe máy hoặc các phương tiện khác, thầy dạy lái xe ngồi bên cạnh nếu không dùng lực tay tác động vào chân học viên, để học viên bỏ chân khỏi bàn đạp ga của ô tô thì chiếc xe có khả năng đâm va, gây tai nạn, ông Tuấn Anh khẳng định.

Trước đó, thầy giáo Tuấn Anh đã có đơn tố cáo gửi cơ quan công an vì bị người phụ nữ tên N.L và nhóm người hành hung. 

Theo nội dung đơn, cuối tháng 4/2019, anh được cô gái tên N.L (SN 1990) thuê bổ túc tay lái qua mạng xã hội zalo. Sau trao đổi, hai người thống nhất sẽ bổ túc vào đầu tháng 5/2019.

Buổi học đầu tiên ngày 4/5 diễn ra suôn sẻ. Quá trình dạy, xảy ra tình thế khẩn cấp, thầy giáo Tuấn Anh dùng tay gỡ chân học viên khỏi chân ga, tránh gây ra tai nạn. Học viên hẹn anh tiếp tục bổ túc vào hôm sau.

{keywords}
Thầy giáo Tuấn Anh bị hành hung. Ảnh cắt từ clip

Ngày 5/5, khi đón nữ học viên, anh bị nhóm đàn ông khoảng 7 người lôi ra khỏi xe hành hung. Nhóm người này cùng N.L liên tục thóa mạ và tố ông Tuấn Anh đã "sờ vào phần nhạy cảm của nữ học viên trong buổi dạy lái xe ngày 4/5'.

Vụ việc hành hung bị nhóm người đó quay clip và tung lên mạng xã hội vào ngày 6/5.

Ông Nguyễn Đình Chiến - Trưởng Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) thông tin, vụ việc vẫn đang được cơ quan công an tiếp tục điều tra, làm rõ.

Thầy giáo dạy lái lên công an xác minh hành vi 'đụng chạm' học viên nữ

Thầy giáo dạy lái lên công an xác minh hành vi 'đụng chạm' học viên nữ

Thầy giáo dạy lái được công an quận Hoàng Mai mời lên trụ sở lấy lời khai và xác minh lại hành vi đụng chạm xảy ra trong quá trình bổ túc tay lái cho nữ học viên N.L.

">

Công an thực nghiệm vụ thầy giáo bị tố sờ đùi gạt chân ga học viên nữ

Video: Bà Bình chia sẻ kỷ niệm với Thương:

Sáng chủ nhật, cánh cổng đã cũ của một căn nhà cấp 4 ở xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên, khóa trái. Người thuê căn nhà này là bà Đặng Thị Bình, 64 tuổi.

Những người hàng xóm cho biết, bà Bình đang làm giúp việc cho một gia đình ở gần đó. Vào 3 ngày cố định trong tuần, bà còn đi nhặt phế liệu để kiếm thêm tiền lo cho bản thân và người cháu gái không máu mủ ruột thịt mà bà nuôi nấng từ 16 năm trước - Hoàng Huyền Thương.

Câu chuyện của 16 năm trước 

Bà Đặng Thị Bình gặp Thương vào năm 2003 lúc Thương là cô bé 5 tháng tuổi đang nằm trên tay mẹ.

‘Chồng mất sớm, tôi phải trải qua nhiều công việc để nuôi 2 con gái khôn lớn. Năm 2000, tôi lên nhà con gái ở Long Biên, Hà Nội trông cháu ngoại.

{keywords}
Căn nhà nơi bà Đặng Thị Bình đang thuê trọ

Năm 2003, cháu ngoại đi học mẫu giáo, tôi nhận thêm việc trông trẻ cho các gia đình xung quanh. Mỗi đứa trẻ tôi trông từ sáng đến tối với giá 350 nghìn/tháng. Một ngày, mẹ Thương xuất hiện…’, bà kể lại.

Mẹ của Thương theo trí nhớ bà Bình là một người phụ nữ trẻ, xinh đẹp quê ở Quảng Ninh. Chị thuê trọ gần khu vực bà đang sinh sống.

Khác với những người phụ nữ khác, chị gửi con cả ngày lẫn đêm với giá 1 triệu đồng/tháng.

‘Lúc đưa Thương đến, cô ấy đi cùng một người đàn ông trên chiếc xe ô tô sang trọng. Cô ấy thường sang thăm con, mua sữa, hoa quả cho cháu rất chu đáo’, bà Bình nhớ lại. Vì vậy khi bị mất liên lạc, bà không nghĩ người mẹ đã bỏ Thương mà chỉ là chị có lý do riêng nên chưa thể đón con.

Tháng 2/2005, khi Thương được 17 tháng, bà Bình mất liên lạc với mẹ cô bé. Bà kể: ‘Ngày 20 tháng Giêng (âm lịch) năm đó, tôi gọi điện cô ấy vẫn nghe máy. 22 tháng Giêng, cô ấy cắt liên lạc.

Trước đó, cô ấy cũng có những dấu hiệu lạ như xin khất tiền trông cháu và mượn tôi thêm 1 triệu đồng nói là có việc gấp cần giải quyết’.

Bà Bình đến chỗ mẹ Thương trọ để tìm, tuy nhiên người phụ nữ này đã dọn đi.

{keywords}
Bà Đặng Thị Bình

'Tôi nuôi con bé từ đó đến giờ…', bà Bình nhớ lại. Bà Bình nhận trông thêm các bé khác để có thêm tiền nuôi Thương. Ngày trông trẻ, tối tranh thủ lúc cô bé ngủ, bà ra đường, đến góc phố nhặt phế liệu.

‘Năm 2005, Thương lên 3 tuổi, tôi cho cháu đi học mẫu giáo. Thời gian ở nhà, tôi tiếp tục nhận trông các bé khác, nhờ thế bà cháu tôi có thể sống qua ngày’, bà tiếp tục chia sẻ.

Biết hoàn cảnh của hai bà cháu, nhiều người cũng đã chung tay giúp họ. ‘Có chị hàng thịt ở đầu ngõ, năm đó, thường cho tôi thêm tí bì, tí mỡ thừa. Tôi mang về, rán lên nấu cho Thương bát canh… May mắn, nó là đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm đau’, bà Bình nói khi đôi mắt đã bắt đầu ướt.

Dù thu nhập chỉ trông chờ vào việc trông trẻ ban ngày và nhặt phế liệu vào buổi đêm nhưng người phụ nữ ấy không muốn để cho đứa trẻ sống cùng mình thiệt thòi.

{keywords}
Giấy khai sinh và hình ảnh của Thương ngày bé được bà Bình giữ cẩn thận

‘Mỗi khi có tiền, tôi mua thêm sữa cho cháu uống. Khi cháu đi học, có các hoạt động như tham quan, dã ngoại phải đóng thêm tiền, tôi vẫn cố cho cháu đi. Tôi muốn cháu được hòa đồng, được phát triển như những đứa trẻ bình thường khác’, người phụ nữ sinh năm 1955 nói.

Cứ thế, một già một trẻ, họ nương tựa vào nhau trong căn nhà trọ ở quận Long Biên.

‘Tôi vẫn hy vọng một ngày mẹ Thương về đón con cho cháu có mẹ, có con nhưng không thấy. Cũng bởi thế, nhiều cặp vô sinh, hiếm muộn đến đặt vấn đề xin cháu làm con nuôi nhưng tôi từ chối. Tôi sợ sau này, mẹ cháu tìm lại tôi biết ăn nói sao? Và cũng bởi, tôi đã thương nó mất rồi’, người phụ nữ quê Hưng Yên nói.

'Khi tôi nhắm mắt...' 

Thời gian sau đó, bà Bình không dám chuyển chỗ trọ vì sợ sau này mẹ Thương quay lại tìm con. Năm Thương học lớp 1, nghe thông tin mẹ cô bé đang ở Bắc Ninh, bà Bình đưa cháu đến nơi tìm mẹ cho cô bé.

Tuy nhiên, 2 lần chúng tôi đều thất vọng trở về. Lần thứ 2 về nhà, trong lúc con gái thứ 2 của tôi (chị Nhài) tắm cho Thương, cô bé nói: ‘Dì ơi, hôm nay bà lại đi tìm mẹ cho con nhưng không được. Từ giờ dì cho con gọi dì là mẹ nhé’.

Từ ngày đó, cô bé nhận con gái và con rể của bà Bình là bố mẹ nuôi. Bà Bình cũng từ bỏ ý định tìm mẹ cho Thương.

{keywords}
Bà Bình và Thương ngày bé

Năm 2012, bà Bình cùng Thương trở về quê ở Hưng Yên sinh sống. Hiện, cô bé Hoàng Huyền Thương đang là học sinh lớp 10 ở một trường trường THPT của quận Long Biên.

Hằng ngày, Thương ra bến xe buýt bắt xe đi học, chiều tối em lại về nhà với bà. ‘Tôi buộc con bé phải đi xe buýt chứ không đi xe đạp điện như nhiều bạn khác. Tôi sợ cháu không an toàn’, bà nói.

Mỗi tháng bà Bình đi làm thuê được 3,5 triệu đồng. Hai bà cháu đang thuê trọ ở một nhà tại huyện Văn Lâm. Bà có 2 con gái đã lập gia đình. Họ đều hỗ trợ bà nuôi Thương khôn lớn.

Bà Bình kể: ‘Cháu Thương là người sống tình cảm. Một lần, cháu nói với tôi: ‘Sau này con lớn lên, đi làm có tiền, bà cháu mình đi du lịch. Khi đấy, cháu nấu gì bà đều ăn hết nhé và cũng đừng ăn trước nhé'.

Trước đây, nấu món gì, tôi đều bảo là 'Bà ăn rồi' để nhường cháu ăn. Thương hiểu điều đó nên khi lớn lên cô bé muốn chăm sóc và bù đắp cho bà'.

Trong suốt cuộc trò chuyện, bà Bình nói rằng, nếu ngày nào đó mẹ Thương quay lại nhận con và có thể lo cho Thương cuộc sống ổn định, bà sẽ để cho Thương tự quyết định.

‘Điều tôi lo lắng chỉ là cháu đang ngày một lớn lên, còn tôi thì già đi, tôi không còn có thể đi cạnh cháu mãi… Tôi mong, khi mình nhắm mắt xuôi tay, Thương đã có cuộc sống ổn định, lập gia đình và sống một cuộc đời đầy đủ, hạnh phúc’, bà nói.

Triệu phú phát hiện 20 năm ‘nuôi con tu hú’ sau xét nghiệm ADN

Triệu phú phát hiện 20 năm ‘nuôi con tu hú’ sau xét nghiệm ADN

Một triệu phú đã không tin nổi khi phát hiện 3 đứa con ông dành tất cả công sức, tình cảm để nuôi nấng không phải là con ruột.

">

Người mẹ nghèo nuôi con cho cặp đôi đi xe sang suốt 16 năm

友情链接