Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược

Thế giới 2025-01-16 06:31:51 22335
ậnđịnhsoikèoCesenavsCittadellahngàyPhongđộtráingượkia sportage 2024   Phạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25  Ý
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/55f693324.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do

- Trận mưa dông kèm gió lớn khiến 1 cây cổ thụ trong sân Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ, Hà Nội) bật gốc và đổ khiến 4 học sinh bị thương, trong đó 1 nữ sinh bị gãy cả tay và chân.

{keywords}
Cây cổ thụ bật gốc đổ trong sân Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) khiến học sinh bị thương.

Cụ thể, khoảng hơn 8h sáng hôm nay 31/3, trận mưa dông kèm theo gió lớn đã khiến một gốc xà cừ trong sân Trường THPT Chu Văn An bất ngờ bật gốc và đổ xuống. Thời điểm này, một số học sinh của trường đang di chuyển giữa các dãy nhà để chuyển tiết học. Không may 4 học sinh của lớp 10 Nhật (gồm 3 nữ sinh và 1 nam sinh) đã bị cành cây va trúng.

Ngay sau khi sự việc xảy ra, lãnh đạo nhà trường cùng các thầy cô khẩn trương gọi xe cứu thương đưa các em tới bệnh viện.

Bà Lê Mai Anh, Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An cho biết, theo kết quả chụp chiếu, một học sinh nữ bị gãy cả tay và chân, hiện đang chờ phẫu thuật. Một học sinh có biểu hiện mỏi tay, đau lưng, đang chờ kết quả chụp. Hai học sinh còn lại may mắn chỉ bị xây xát phần mềm.

Theo bà Mai Anh, cây xà cừ bị đổ gãy này nhìn bên ngoài hoàn toàn không hề có biểu hiện sâu mục. Trước đó, vào cuối hè vừa rồi, nhà trường đã tiến hành chặt tỉa cành lá cho hệ thống các cây xanh trong trường để bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão cho các em học sinh.

Ngay sau khi sự việc xảy ra, nhà trường cũng đã thông báo tới phụ huynh các học sinh này đến bệnh viện, phối hợp cùng nhà trường động viên, trấn an tinh thần học sinh. Hiện, ban giám hiệu nhà trường đang tập trung tại bệnh viện để theo dõi sức khoẻ của những học sinh này.

Nhà trường cũng đã thông báo để tới tất cả các học sinh không di chuyển trong sân trường khi trời mưa lớn.

Thanh Hùng

">

Một nữ sinh gãy cả tay và chân vì cây lớn đổ trong sân trường

Tuy nhiên, với hơn 10 năm công tác trong nghề, độc giả này cho biết đã rất nhiều lần chị đấu tranh tư tưởng giữa việc tiếp tục đi dạy hay chuyển hướng sang làm một công việc khác.

"Đã có những đồng nghiệp của tôi lựa chọn nghỉ việc để lựa chọn một công việc mới.

Lựa chọn nghỉ không phải là chúng tôi không yêu thích công việc của mình mà bởi khối lượng công việc mà chúng tôi đang làm khá lớn và vất vả nhưng hàng tháng, những giáo viên hợp đồng như chúng tôi chỉ nhận được về 3 triệu đồng, thậm chí là không đến 3 triệu.

Với số tiền này, chúng tôi không đảm bảo được cuộc sống của con cái cũng như những hoạt động thiết yếu cho gia đình trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm về chế độ đãi ngộ của nhà nước để chúng tôi - những giáo viên vẫn còn tâm huyết - được phần nào đó yên tâm công tác, gắn bó với nghề".

Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục đề nghị các cấp quan tâm tới chính sách tiền lương và các chế độ ưu đãi khác đối với giáo viên (Ảnh chỉ có tính chất minh họa)

Cùng chung tâm trạng, độc giả Nguyễn Phi Bằngcho biết giáo viên mần non ở các huyện khu vực 3 trở lên nếu hợp đồng từ 2015 đến thời điểm hiện tại tổng lương thực lĩnh chỉ có 3,6 triệu đồng.

"Số tiền này không trang trải nổi cuộc sống bản thân, huống chi là nuôi con cái đi học. Không vì yêu nghề chắc cũng chả ai muốn làm tiếp, còn lại cũng một số ít là gia đình có điều kiện mới công tác lâu dài".

Độc giả này khẳng định "Có thực mới vực được đạo", thử hỏi trên cả nước có ai chỉ làm giáo viên mà giàu? Anh em phải làm thêm việc này việc khác, rồi mới sinh ra những việc làm không đúng...

Dù không phải là giáo viên nhưng độc giả Hoàng Anhcũng thấm thía những vất vả của nghề dạy học khi có chị gái đi dạy đã được 14 năm.

"Lương chị 7 triệu, làm sáng - chiều (trường 2 buổi). Tối soạn bài, chấm bài, làm hồ sơ, sổ sách, kế hoạch (hàng chục kế hoạch), bồi dưỡng, học module. Thứ bảy, trường cấp 3 vẫn làm việc chứ không nghỉ. Chủ nhật đôi khi đưa học sinh đi chuyên đề, tham gia tập huấn...

Thực sự chị không có thời gian nghỉ ngơi và lo cho gia đình. Thỉnh thoảng lại đẻ ra học Anh văn, Tin học... đòi chuẩn quốc tế với chuẩn Châu Âu nhưng học xong cất tủ. Hè không được nghỉ vì còn phải ôn cho học sinh thi, rồi coi thi, chấm thi, học chính trị, bồi dưỡng, tập huấn... không lúc nào hết việc.

Quanh mình đã có nhiều người bỏ nghề. Mức lương đó có thể làm nghề gì đó đỡ nặng đầu hơn là làm giáo viên. Còn nếu với khối lượng công việc cỡ đó mà với mức lương hiện tại thì hoàn toàn không tương xứng" - Hoàng Anh chia sẻ.

Trong khi đó, độc giả Điềm Hoàngcho biết mình là giáo viên vừa nghỉ hưu.

Thầy giáo này tha thiết "Tôi thấy rất tội và thương những thầy giáo, cô giáo vùi tuổi thanh xuân dạy hợp đồng với đồng lương 3 đến 4 triệu, nghỉ hè lại không lương, thi tuyển thì gặp tiêu cực...

Đời giáo viên của tôi thương nhất là giáo viên dạy hợp đồng. Xin Bộ Giáo dục xem xét và có đề nghị trả lương xứng đáng cho họ". 

Ngân Anh(tổng hợp)

Hơn 1% giáo viên nghỉ việc trong một năm, Bộ GD-ĐT đề nghị trả lương tương xứng

Hơn 1% giáo viên nghỉ việc trong một năm, Bộ GD-ĐT đề nghị trả lương tương xứng

Giáo viên nghỉ việc nhiều tập trung ở các khu đô thị, các khu công nghiệp lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương… và những địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội quá khó khăn như Sơn La, Gia Lai…">

'Đời giáo viên của tôi thương nhất những bạn dạy hợp đồng'

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm

Ca sĩ - diễn viên Lily Chen. 

“Việc học với tôi không phải chỉ là tấm bằng, nó còn là kiến thức áp dụng vào cuộc sống, công việc của chính mình. Tính tôi hay lo xa nên những thứ tôi học đều phục vụ cho bản thân sau này. Kiến thức là vô bờ bến, tôi tin người có tri thức sẽ chạm tới đích thuận lợi hơn. Nên với tôi, học là chuyện cả đời, không phân biệt tuổi tác”, cô chia sẻ. 

Đi học ở tuổi U30 mang lại cho Lily Chen nhiều niềm vui hơn dù bận rộn và gặp không ít áp lực. Nhưng với cô, quan trọng nhất là bản thân phải biết cân bằng giữa công việc và học tập. 

Nhiều năm qua, Lily Chen cố gắng “cày” để có cuộc sống ổn định. Khi mọi thứ vào quỹ đạo, cô muốn tập trung nhiều hơn cho việc học.

Các thầy cô bộ môn tạo điều kiện cho nữ ca sĩ lẫn nhiều sinh viên hoàn thành cả việc học lẫn công việc. Vì thế, Lily Chen luôn thấy may mắn và biết ơn khi trên con đường thu nạp kiến thức luôn được nhiều người hỗ trợ, giúp đỡ.

batch_ddBản sao của MON_6405.jpg

Theo Lily Chen, việc học về luật giúp cô tự tin hơn trong giao tiếp, trong giao dịch và quan trọng nhất là bảo vệ chính mình. 

Trước đó, Lily Chen từng học chuyên ngành về dược và nhận chứng chỉ hành nghề. Ca sĩ bộc bạch: “Trong thời gian học về dược, đi làm giúp tôi có kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm để tự tin lấn sân sang việc kinh doanh mỹ phẩm. Tôi đã chuẩn bị cho điều này gần 10 năm nay, tôi sẽ cố gắng hoàn thiện kế hoạch trong cuối năm 2024 - đầu năm 2025”.

Bên cạnh việc học, Lily Chen vẫn tham gia kinh doanh bất động sản. Đồng thời, cô cũng đang trong thời gian đọc kịch bản cho dự án phim truyền hình mới. Cô mong nhận được sự yêu mến của khán giả trong lần trở lại này ở vai trò diễn viên.

Không còn áp lực chuyện lập gia đình, Lily Chen mong mỗi ngày với cô trôi qua thật ý nghĩa. Vì thế, cô luôn tận dụng quỹ thời gian trong ngày để hoàn thành những mục tiêu công việc đã vạch sẵn. 

Lily Chen tên thật là Trần Kim Ngọc, sinh năm 1995 tại Tây Ninh. Cô từng lọt top 15 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018. Người đẹp cao 1,71m, vóc dáng sexy. Cô là Á quân Tình Bolero 2019. Lily Chen gây chú ý khi ra mắt các ca khúc: Là vì cô ta, Em chọn độc thân, Như chưa bao giờ yêu.

Ngoài ca hát, làm người mẫu, Lily Chen còn được khán giả biết đến ở lĩnh vực phim ảnh. Cô từng đóng phim Thất Sơn tâm linh, Mẹ rơm, Gia đình mình vui bất thình lình...

'Ngọc nữ bolero' Lily Chen ngày càng quyến rũ, lên chức ở tuổi 29Lily Chen - 'Ngọc nữ bolero' - khoe dáng thon, gợi cảm trong bộ ánh mới đánh dấu lên chức 'bà chủ' ở tuổi 29.">

Lily Chen học đại học tuổi 29, không áp lực hôn nhân

Văn phòng doanh nghiệp tư nhân Phương Nguyên phối hợp với trường kinh doanh quốctế Solbridge tổ chức hội thảo lúc 16h -19h Thứ Bảy, ngày 23/11/2013 tại kháchsạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. HCM

Tham gia hội thảo có đại diện tuyển sinh từ trường Kinh doanh Quốc tế SolBridge,ĐH Woosong: Bà Nguyễn Thúy Hằng - Quản lý thị trường Việt Nam, Phòng Hợp tácQuốc tế và ông Wayne Finley - Điều phối viên, Ban Xét duyệt hồ sơ

Các ngành học:
- Hệ Cử nhân: Kinh doanh Quốc tế (International Business), Tài chính (Finance),Marketing (Marketing)
- Hệ Thạc sĩ: Kinh doanh Quốc tế (International Business), Tài chính (Finance),Marketing (Marketing)
- Yêu cầu nhập học:

Cử nhân:
Thời gian học: 7 học kỳ (3,5 năm)
Điều kiện nhập học
- Tốt nghiệp phổ thông
- IELTS 5.5, TOEFL 67 (IBT)
- Học lực và tài chính vững vàng
- Bài luận văn
- Thư giới thiệu

Thạc sĩ:
Thời gian học : 3 học kỳ (1,5 năm)
Điều kiện nhập học :
- Tốt nghiệp cử nhân
- IELTS 6.5, TOEFL 79 (IBT)
- Học lực và tài chính vững vàng
- Bài luận văn
- 2 thư giới thiệu, 1 resume

Để đạt được học bổng của trường ĐH Solbridge điểm trung bình của học sinh là 7.0trở lên và viết một bài luận xin học bổng với trường.

Chi phí và cơ hội:
• Học phí (Đại học và Thạc sỹ): 11,380~11,780 USD/ năm
• Phí ký túc xá và sinh hoạt cá nhân: 6,000~7,000 USD/ năm
• Học bổng: 30-70% học phí
• Mức lương làm thêm tại trường: 200-400 USD/tháng

{keywords}
Cơ sở vật chất tuyệt vời của SolBridge

Trường Kinh Doanh Quốc Tế SolBridge, ĐH Woosong Hàn Quốc dành rất nhiều ưu áicho sinh viên Việt Nam với mức học bổng hấp dẫn, từ 30 đến 70%. Mục đích chínhcủa trường là tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam được trải nghiệm nền giáo dụcđạt chuẩn quốc tế, và cung cấp chương trình đào tạo toàn diện nhằm hoàn thiệncác kỹ năng, đảm bảo cho sự thành công của sinh viên khi trở về nước.

Môi trường học tập đa văn hóa với thầy cô và bạn bè đến từ hơn 35 quốc gia trênthế giới cũng là một điểm đặc biệt của ngôi trường này. Sinh viên có cơ hội rènluyện rất nhiều các kỹ năng mềm để hoàn thiện bản thân kể cả trong và ngoài lớphọc.

Sự sôi nổi, năng động của các câu lạc bộ sinh viên SolBridge đã giúp ĐH Woosongđạt thứ hạng đầu tiên trong mảng hoạt động ngoại khóa của Top 10 Youth DreamUniversity (Dong-A News & Deloitte) năm 2013.

Với hàng loạt sự kiện được tổ chức hàng kỳ và hàng năm, sinh viên SolBridge cócơ hội trải nghiệm sự đa dạng trong ẩm thực, nghệ thuật, ngôn ngữ, tôn giáo,tính cách của không chỉ người Hàn Quốc mà còn của những người bạn đến từ cả nămchâu lục.

{keywords}
Ngày hội đa văn hóa tại SolBridge

Đến với Solbridge sinh viên sẽ được tiếp cận một chương trình quốc tế thực sự.Tất cả môn học tại đây đều được giảng dạy bằng tiếng Anh bởi những giáo sư,giảng viên tốt nghiệp từ những trường đại học danh tiếng khắp nơi trên thế giới.Sự khác biệt của từng sinh viên quốc tế sẽ làm phong phú thêm tầm nhìn và kiếnthức cả trong và ngoài lớp học. Solbridge là trường kinh doanh duy nhất hiện nayở Hàn Quốc có hoàn toàn đội ngũ giảng viên quốc tế tốt nghiệp từ những trườngdanh tiếng như: Đại học Harvard, Kentucky, Warwick…

Ngoài tiếng Anh được sử dụng chính thức, sinh viên theo học chương trình cử nhânvà thạc sĩ tại trường Solbridge còn được yêu cầu học thêm tiếng Hàn Quốc khácnhằm nâng cao cơ hội tiếp cận nghề nghiệp trong tương lai.

{keywords}
Hội Sinh Viên Việt Nam tại SolBridge

Chi tiết vui lòng liên hệ Đạidiện tuyển sinh tại Việt Nam:
Công ty Tư vấn Du học Phương Nguyên
Tòa nhà VTP, Số. 8 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại : 848.3829 2391 – 0918 503 641 – 0903 699 714
Email : [email protected] Website : www.pnp-consulting.com

Thùy Phương

">

Hội thảo du học SolBridge

{keywords}

Đại học Columbia, thành phố New York

Đồng thời, số lượng sinh viên Mỹ sang các quốc gia khác cũng cao nhất từ trước tới nay, mặc dù họ có xu hướng chỉ lưu trú một thời gian ngắn hơn nhiều so với dự định của các sinh viên nước ngoài tới Mỹ.

Đây là kết quả phân tích vừa được công bố hôm 11/11 được tiến hành bởi một nhóm phi lợi nhuận làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ.

Phân tích này nói rằng các chương trình giáo dục dành cho sinh viên quốc tế giờ đây không chỉ nhằm mục đích làm đa dạng nền văn hóa, mà đó chính là một lợi ích kinh tế với những quốc gia thu hút được nhiều sinh viên quốc tế và cho chính bản thân sinh viên.

Sinh viên quốc tế đóng góp khoảng 24 tỷ đô la hàng năm cho nền kinh tế Mỹ - thông tin từ Viện Giáo dục quốc tế và Cục Giáo dục và Văn hóa thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ.

Cả hai cơ quan này đều cho biết, có 819.644 sinh viên tới Mỹ để học tập trong năm học 2012-2013. Nhiều nhất là từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Ả Rập và Canada. Đó là con số kỷ lục từ trước tới nay – tăng 7% so với năm ngoái và tăng 40% so với cách đây hơn 10 năm. Mặc dù tăng mạnh nhưng số sinh viên quốc tế mới chỉ chiếm chưa đến 4% tổng số sinh viên ở Mỹ.

Sau vụ 11/9, số sinh viên tới Mỹ học tập có phần giảm đi – một phần là do người Mỹ thận trọng hơn trong việc cấp visa, tuy nhiên những năm gần đây con số này đang dần phục hồi.

Khoảng 235.000 sinh viên tới từ Trung Quốc – tăng 21%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do tầng lớp trung lưu Trung Quốc đang phát triển, cộng thêm quan điểm Mỹ là quốc gia có các trường đại học chất lượng nhất. Khoảng 1/3 sinh viên Trung Quốc chọn học các ngành kinh doanh và quản trị - báo cáo cho biết.

“Sinh viên Trung Quốc và cha mẹ họ đang tìm kiếm một nền giáo dục chất lượng. Họ coi Mỹ là điểm đến số 1” – ông Allan Goodman, chủ tịch kiêm CEO của Viện Giáo dục quốc tế cho hay.

Số sinh viên tới từ Ả Rập đang học tập tại Mỹ tăng 30%, lên đến 45.000 sinh viên. Những sinh viên này chủ yếu sang Mỹ theo học bổng của Chính phủ Ả Rập.

Những trường nằm trong tốp đầu danh sách điểm đến lý tưởng của sinh viên quốc tế là: ĐH Nam California ở Los Angeles, ĐH Illinois Urbana-Champaign, ĐH Purdue, ĐH New York và ĐH Columbia ở New York.

Ngược lại, 283.332 sinh viên Mỹ học ở nước ngoài vì danh tiếng học thuật của trường – tăng 3% so với năm ngoái.

Trong 20 năm qua, số sinh viên Mỹ học ở nước ngoài đã tăng gấp 3 lần. Tuy nhiên, cũng chỉ có chưa đến 10% sinh viên Mỹ đi du học trong những năm đại học. Anh, Italy, Tây Ban Nha, Pháp và Trung Quốc là những lựa chọn nhiều nhất của sinh viên Mỹ.

Thế Vận Hội Bắc Kinh cũng được cho là một trong số những nguyên nhân thu hút sinh viên Mỹ tới Trung Quốc. Chương trình “100.000 Strong” của Bộ Ngoại giao Mỹ - khởi động từ năm 2010 – nhằm mục đích gửi 100.000 sinh viên Mỹ sang Trung Quốc trong vòng 4 năm.

Báo cáo cho thấy 14.887 người Mỹ học ở Trung Quốc trong năm học 2011-2012 – tăng 2%, tuy nhiên con số đó là không bao gồm những người học các chương trình không bằng cấp.

“Chúng tôi khuyến khích việc đi du học dù là khóa học ngắn hay dài, có bằng cấp hay không” – ông Evan Ryan, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay.

  • Nguyễn Thảo(Theo AP)
">

Sinh viên quốc tế du học Mỹ đạt kỷ lục

友情链接